intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bước đầu đánh giá mật độ xương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Bước đầu đánh giá mật độ xương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ bước đầu đánh giá mật độ xương trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai và nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương ở nhóm nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bước đầu đánh giá mật độ xương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM ĐA CƠ VÀ VIÊM DA CƠ Phạm Thị Thanh Thảo1, Nguyễn Mai Hồng2 TÓM TẮT 28 Chỉ số Z-score trung bình tại CSTL là -0,610,77 Mục tiêu: Bước đầu đánh giá mật độ xương và -0,610,99 tại CXĐ. trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ tại khoa Kết luận: Bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai và nhận xét cơ trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương ở nhóm loãng xương khá cao vì vậy cần được đo mật độ nghiên cứu. xương để đánh giá và có biện pháp dự phòng và Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: điều trị loãng xương Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 30 Từ khoá: viêm đa cơ, viêm da cơ, loãng bệnh nhân được chẩn đoán viêm đa cơ/viêm da xương cơ theo tiêu chuẩn chẩn đoán của EULAR/ACR năm 2017, điều trị tại khoa cơ xương khớp bệnh SUMMARY viện Bạch Mai từ 1/2021 đến tháng 6/2022. Bệnh INITIAL ASSESSMENT OF BONE nhân được khám lâm sàng, xét nghiệm sinh hoá, DENSITY AND SOME RELATED đo nồng độ vitamin D, đo mật độ xương bằng FACTORS IN PATIENTS WITH máy DEXA, chẩn đoán loãng xương theo tiêu POLYMYOSITIS AND chuẩn của WHO 1994 DERMATOMYOSITIS Kết quả: Tỷ lệ loãng xương của nhóm bệnh Objectives: Assessment of bone density in nhân nghiên cứu là 53,3% (tại cột sống thắt lưng) patients with polymyositis and dermatomyositis và 16,7% (tại cổ xương đùi). Tỷ lệ này có sự at the Centre for Rheumatology - Bach Mai khác biệt giữa nam và nữ (T-score trung bình của Hospital. Comment on factors affecting bone nữ thấp hơn nam với p
  2. ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 16.7% (at the femoral neck). This ratio has a cơ loãng xương ở bệnh nhân viêm đa cơ, difference between men and women (mean T- viêm da cơ rất quan trọng để phòng ngừa score of women is lower than that of men with cũng như điều trị hiệu quả bệnh loãng xương, p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 đánh giá bằng MDAAT 2005 (Myositis - Bệnh nhân nghiên cứu được đánh giá disease activity assessment tool – 2005)3 theo mẫu bệnh án thống nhất: Tuổi, Giới, gồm 2 phần: MYOACT và MITAX Tình trạng mãn kinh, thời gian mắc bệnh, - Các xét nghiệm sinh hóa máu, Vitamin BMI, tiền sử điều trị Corticoid D (được định lượng bằng kỹ thuật miễn dịch - Phân tích và xử lí số liệu được xử lý điện hóa phát quang trên hệ thống máy phân bằng các thuật toán trên phần mềm thống kê tích miễn dịch Cobas e 6000 của hãng y học SPSS 16.0 Roche) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc của nhóm nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm chung về nhân trắc Đặc điểm N=30 Tỷ lệ (%) 18-39 2 6.7 40-59 17 56.6 Tuổi ≥ 60 11 36.7 Trung bình 56,711,11 Nam 7 23,3 Giới Nữ 23 76,7 Gầy/thiếu cân 9 30 Bình thường 16 53,3 BMI (kg/m2) Thừa cân/béo phì 5 16,7 Trung bình 19,653,46 Nhận xét: Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 56,711,11, độ tuổi 40-59 có tỉ lệ cao nhất 56,6%. Trong nhóm nghiên cứu nữ chiếm tỷ lệ 76,7%, tỷ lệ nữ:nam=3,3:1 BMI trung bình của nhóm nghiên cứu là 19,653,46, trong đó tỷ lệ thiếu cân là 30%, thừa cân béo phì là 16,7%. 53,3% bệnh nhân có chỉ số BMI trong giới hạn bình thường Biểu đổ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới Trong nhóm nghiên cứu nữ chiếm đa số 76,7 % so với nam giới 23,3% 187
  4. ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 3.2 Đặc điểm mật độ xương của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2. Đặc điểm T-score của đối tượng nghiên cứu Vị trí đo CSTL CXĐ Min -4,8 -3,8 T-score Max 0.5 1,5 X ± SD -2,051.47 -1,461,17 Nhận xét: T-score trung bình đo tại cột sống thắt lưng dao động -2,051.47, thấp hơn tại cổ xương đùi (-1,461,17) Bảng 3.3. Tỷ lệ loãng xương của nhóm nghiên cứu theo T-score Vị trí đo Số lượng Tỷ lệ % Bình thường 10 33,3 CXĐ Giảm MĐX 15 50 Loãng xương 5 16,7 Tổng 30 100% Bình thường 9 30 CSTL Giảm MĐX 5 16,7 Loãng xương 16 53,3 Tổng 30 100% Nhận xét: Tỷ lệ loãng xương tại vị trí CSTL là 53,3% cao hơn tại cổ xương đùi là 16,7% Bảng 3.4. Đặc điểm Z-score của đối tượng nghiên cứu Vị trí đo CSTL CXĐ Min -2,2 -1,9 Z-score Max 0,9 2,5 X ± SD -0.610,77 -0,610,99 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ ROC của chỉ số Z-score tại CSTL Biểu đồ ROC của chỉ số Z-score tại CXĐ Nhận xét: Diện tích dưới đường cong của biểu đồ ROC của chỉ số Z score CSTL là 0,062 và ở CXĐ là 0,256 không có giá trị phân biệt loãng xương và không loãng xương 188
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 3.3. Mối liên quan giữa MĐX, chỉ số Z-score và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.5. Mối liên quan giữa MĐX và chỉ số nhân trắc ( X ± SD) T score Z score n CSTL CXĐ CSTL CXĐ Nữ 23 -2,31,4 -1,71,0 -0,80,7 -0,80,7 Giới Nam 7 -1,01,2 -0,71,4 -0,10,6 0,11,4 p < 0,05 >0,05 0,05 Gầy/Thiếu cân 9 -2,3 1,9 -1,91,3 -0,80,8 -1,00,8 Trung bình 16 -2,2 0,9 -1,5 0,9 -0,70,5 -0,60,8 BMI Thừa cân/Béo phì 5 -1,2 2,1 -0,6 1,5 -0,11,2 0,11,6 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: T-score và Z-score tại CSTL của nữ thấp hơn nam với p0,05 Không có sự khác biệt về T-score và Z-score tại cả 2 vị trí CSTL và cổ xương đùi giữa các nhóm bệnh nhân gầy, thừa cân và bình thường Bảng 3.6. Mối liên quan giữa MĐX và mức độ hoạt động bệnh ( X ± SD) T score Z score n CSTL CXĐ CSTL CXĐ Nhẹ 1 -4,6 -2,4 -2,2 -1,5 Mức độ hoạt Trung bình 22 -1,91,4 -1,41,3 -0,50,7 -0,41,0 động bệnh Mạnh 7 -2,21,6 -1,50,9 -0,90,7 -0,10,8 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ loãng xương giữa các mức độ hoạt động bệnh nhẹ, trung bình và nặng tại cả 2 vị trí cột sống thắt lưng và cổ xương đùi với p>0,05 Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương và nồng độ Vitamin D T-score CSTL T-score CXĐ Vitamin ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 D n % n % n % n % n % n % Giảm 8 50 4 80 5 55,6 2 40 10 66,7 5 50 Bình 8 50 1 20 4 44,4 3 60 5 33,3 5 50 thường p >0,05 >0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ loãng xương giữa nhóm có nồng độ vitamin D giảm và bình thường tại cả 2 vị trí cột sống thắt lưng và cổ xương đùi với p>0,05 189
  6. ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương và sử dụng corticoid T-score CSTL T-score CXĐ TS dùng ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 Corticoid n % n % n % n % n % n % Có 16 100 5 100 6 66,7 5 100 15 100 7 70 Không 0 0 0 0 3 33,3 0 0 0 0 3 30 p 0,05 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có sử dụng corticoid có tỉ lệ loãng xương cao hơn hẳn nhóm không sử dụng corticoid tại vị trí cột sống thắt lưng với p0,05 IV.BÀN LUẬN nhóm không sử dụng corticoid tại vị trí cột Trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi sống thắt lưng với p
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 - Chỉ số Z-score trung bình tại CSTL là - myopathies and their major subgroups. Ann 0.610,77 và tại CXĐ là -0,610,99 Rheum Dis. 2017;76(12):1955-1964 3. Nguyễn Thị Phương Thủy. Nghiên cứu đặc VI. KIẾN NGHỊ điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số thay Bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ có tỷ đổi miễn dịch trong bệnh viêm đa cơ và viêm lệ loãng xương cao vì vậy cần được đo mật da cơ. Published online 2015:152. độ xương để đánh giá tình trạng loãng xương 4. Nguyễn Mạnh Thắng. Khảo sát mật độ xương ở bệnh nhân viêm cơ tự miễn. và có biện pháp dự phòng và điều trị sớm. Published online 2015. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Gupta L, Lawrence A, Edavalath S, Misra R. Prevalence and predictors of asymptomatic 1. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Viêm đa cơ và Viêm vertebral fractures in inflammatory myositis. da cơ tự miễn. Bệnh Học Cơ Xương Khớp Int J Rheum Dis. 2018;21(3):725-731. Nội Khoa. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam; 6. Ganguly S, Lawrence A, Gupta L. Prevalent 2018. vertebral fractures incur high risk of future 2. Lundberg IE, Tjärnlund A, Bottai M, et al. fractures in inflammatory myositis. Clin European League Against Rheumatol. 2021;40(4):1431-1436. Rheumatism/American College of 7. Cox M, Sandler RD, Matucci-Cerinic M, Rheumatology classification criteria for adult Hughes M. Bone health in idiopathic and juvenile idiopathic inflammatory inflammatory myopathies. Autoimmun Rev. 2021;20(4): 191
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1