Các bài toán cơ bản về con lắc đơn
lượt xem 172
download
Các bài toán cơ bản 1: Một con lắc đơn có chiều dài 99cm dao động với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trờng g là bao nhiêu? 2. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là? 3. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là ? 4. Một con...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài toán cơ bản về con lắc đơn
- CON LẮC ĐƠN 1.Các bài toán cơ bản 1: Một con lắc đơn có chiều dài 99cm dao động với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng tr- ờng g là bao nhiêu? 2. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là? 3. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là ? 4. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là ? 5. Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với chu kỡ T = 2 s trờn quỹ đạo dài 20 cm.Thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ s = so/2 là? 6. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là? 7. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s2, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là? 8: Tại một nơi trên mặt đất: Con lắc có chiều dài l1 dao động điều hoà với chu kì T1= 0,8s , con lắc l1 + l2 dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Chu kì con lắc có chiều dài l2 là? 9. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 2l2 thì liên hệ giữa tần số của chúng là? 10. Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là?
- 11. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc có chiều dài l1 thực hiện đợc 8 dao động, con lắc có chiều dài l 2 thực hiện đợc 10 dao động, biết hiệu chiều dài hai con lắc bằng 9cm. Tìm chiều dài mỗi con lắc? 12. ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là 13. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là ? 14. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t thực hiện đợc 6 dao động. Ng- ời ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t nh trớc nó thực hiện đợc 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là ? 15. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ngời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là? 16. Trong cựng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kỡ dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kỡ dao động. Biết hiệu số chiều dài dõy treo của chỳng là 48 cm.Chiều dài dõy treo của mỗi con lắc là? 17. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỡ T1 = 1,2 s, Con lắc có độ dài l2 dao động với chu kỡ T2 = 1,6 s. Chu kỡ của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là? 18. Một con lắc đơn có chiều dài l1dao động với chu kỡ T1 = 1,2 s, Con lắc có độ dài l2 dao động với chu kỡ T2 = 1,6 s. Chu kỡ của con lắc đơn có chiều dài l1 - l2 là? 19: Trong một khoảng thời gian, một con lắc thực hiện 15 dao động. Giảm chiều dài đi 16cm thì ttrong khoang thời gian đó nó thực hiện 25 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là?
- 20: Một con lắc đơn có chu kì là 2s tại Acó gia tốc trọng trờng là gA = 9.76m/ s2. Đem con lắc trên đến B có gB = 9.86m/s2. Muốn chu kì của con lắc vẫn là 2s thì phải tăng hay giảm chiều dài dõy thờm bao nhiờu?? 21: Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 30cm , trong cùng một khoảng thời gian con lắc I thực hiện 10 dao động, con lắc II thực hiện 20 dao động. Chiều dài của con lắc thứ I là? 22: Hai con lắc đơn có chiều dài là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l1+ l2 và l1 – l2 dao động với chu kì lần lượt là 2,7s và 0,9s. Chu kì dao động hai con lắc chiều dài l1và l2 lần lượt là? 23: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 hơn kém nhau 30cm, được treo tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian như nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều dài l1 và l2 tương ứng là? 24: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đ ơn dài l1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài l2 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc? 25: Một con lắc đơn có độ dài bằng L.Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động .Khi giảm độ dài của nó đi 16cm, trong cùng khoảng thời gian trên nó thực hiên 20 dao động .g = 9,8m/s2. Độ dài ban đầu L bằng? 26: Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l1, gia tốc trọng trường g1 là T1. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l2 = n1l, gia tốc trọng trường g2 = g1/n; là T2 bằng ? 27: Con lắc đơn có chu kì 2s. Trong quá trình dao động , góc lệch cực đại của dây treo là 0.04 rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 0.02rad và đang đi về vị trí cân bằng, phơng trình dao động của vật là? 28: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí.
- Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng? ĐÁP SỐ: Câu 1: 9.76m/s2; Câu 2: 1,0s: Câu 3: 0,250s; Câu 4: 0,500s; Câu 5: 1/6 s; Câu 6: 24,8cm; Câu 7: 96,60cm; Câu 8: 0.6s; Câu 9: f 2 2 f1 ; Câu 10: 1,5s; Câu 11: l1 25cm, l 2 16cm ; Câu 12: 3,46s; Câu 13: 1,0s; Câu 14: 25cm; Câu 15: l1= 1,00m, l2 = 64cm; Câu 16: l1 = 27 cm, l2 = 75 cm; Câu 17: 2 s; Câu 18: 1,05 s; Câu 19: 25cm; Câu 20: T¨ng chiÒu dµi 1cm; Câu2110cm; Câu 22: 2s và 1,8s; Câu 23: 24cm và 54cm; Câu 24: 162cm và 50cm; Câu 25: 25cm; Câu 26: n.T1; 2: Vận tốc và lực căng dây 1. Một con lắc đơn gồm quả cầu có m = 20g được treo vào dây dài l= 2m. Lấy g = 10 m/s2.Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng α = 300 rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là? 2. Một con lắc đơn gồm quả cầu có m = 20g được treo vào dây dai l= 2m. Lấy g = 10 m/s2.Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng α = 300 rồi buông không vận tốc đầu. Lực căng dây ở vị trí biên và vị trí cân bằng là? 3: Con l¾c ®¬n dao ®éng víi chu k× T=1.5s, chiÒu dµi cña con =1m. Trong qu¸ tr×nh dao ®éng, gãc lÖch cùc ®¹i cña d©y treo con l¾c lµ 0.05 rad. §é lín vËn tèc khi vËt cã góc lÖch lµ 0.04rad b»ng? 4. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4 m. Khối lượng vật là m = 200 g. lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây lệch góc α = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4 N thì vận tốc có giá trị là? 5. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 2 m, ở nơi có g = 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo= 300. Vận tốc và lực căng dây tại vị trí cân bằng là?
- 6. Một con lắc có chiều dài sợi dây là 90cm dao động tại nơi có g=10m/s2, với biên độ góc 0,15rad. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là? 7. Một con lắc đơn có khối lợng 200g đợc kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ. Cho g=10m/s2. Lực căng cực đại và cực tiểu của sợi dây là? 8: Một con lắc đơn có l = 20cm treo tại nơi có g= 9.8m/s2. Kéo con lắc khỏi phơng thẳng đứng góc = 0.1 rad về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phơng vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc là? 9: Một con lắc đơn có l = 61.25cm treo t ại nơi có g= 9.8m/s2. Kéo con lắc khỏi phơng thẳng đứng đoạn s= 3cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo phơng vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là? 10: Một con lắc đơn dài 2 m treo tại nơi có g= 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =600 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi vật qua VTCB là? 11: Một con lắc đơn dài 1m treo tại nơi có g= 9.86m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =900 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi vật qua vị trí có =600 là? 12. Một con lắc đơn có chiều dài l =50cm, khối lợng 250g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v =1m/s theo phơng ngang, cho g =10m/s2. Tìm lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất? 13: Con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, khối lượng m = 20g .Kéo hòn bi khỏi vị trí cân bằng cho dây treo lệch một góc α0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi thả ra cho chuyển động. Lực căng T của dây treo khi hòn bi qua vị trí cân bằng là? 14: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0 với cos α0 = 0,75. Tỉ số lực căng dây cực đại và cực tiểu bằng Tmax:T min có giá trị?
- 15: Một con lắc đơn chiều dài dây treo , vật nặng có m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng 1 góc α0 = 600 rồi thả không vận tốc đầu (bỏ qua ma sát). Hãy xác định tỉ số của lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo? 16: Một con lắc đơn khối lượng 0,1kg treo vào dây nhẹ dài 1m .kéo con lắc đến vị trí A sao cho dây nghiêng 300 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ .g= 10m/s2. Lực căng dây cực đại bằng? 17: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa ở nơi có g = 2 = 10m/s2. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là? ĐÁP SỐ: Câu 1: 2,3 m/s; Câu 2: Tmin= 0,17 N, Tmax= 0,25 N: Câu 3: 3π cm/s; Câu 4: 2 m/s; Câu 5: 0,62 N; Câu 6: 45cm/s; Câu 7: 4N; 1N; Câu 8: 2 2 cm; Câu 9: 20 cm/s; Câu 10: 2 m/s; Câu 11: 3.14m/s; Câu 12: 2,25 N; Câu 13: 0,4 N; Câu 14: 2; Câu 15: 4; Câu 16: 1,27 N; Câu 17: 0. 3: Năng lượng 1: Con lắc đơn A(m=200g; =0.5m) g = 10m/s2 khi dao động vạch ra 1 cung tròn có thể coi nh một đoạn thẳng dài 4cm. Năng lợng dao động của con lắc A khi dao động là? 2: Một con lắc đơn ( m=200g; =0.8m ) treo tại nơi có g= 10m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng góc 0 rồi thả nhẹ không vận tốc đầu, con lắc daođộng điều ho à với năng l- ợng W = 3,2. 10-4 J. Biên độ dao động là? 3. Một con lắc đơn có khối lượng m = 1 kg , và độ dài dây treo l = 2 m.Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đưng ỏ = 100 = 0,175 rad. Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nú ở vị trớ thấp nhất là? Lấy g = 10m/s2 4: Một con lắc đơn dài 0.5m treo tại nơi có g= 9.8m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =300 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi động bằng 2 thế năng là?
- 5. Một con lắc có chiều dài 50cm, khối lợng 200g dao động tại nơi có g=10m/s2 với biên độ góc 0,12rad, tìm cơ năng dao động của con lắc? 0 6: Một con lắc đơn: Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 = rồi thả không vận tốc 18 ban đầu. Góc lệch của dây treo khi động năng bằng thế năng là? 7. Một con lắc đơn khối lợng 200g dao động nhỏ với chu kỳ T=1s, quỹ đạo coi nh thẳng có chiều dài 4cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều d ơng. T ìm động năng của vật tại thời điểm t =1/3s.? 8. Một con lắc dao động với biên độ góc 100, khi thế năng bằng 3 lần động năng có ly độ góc: 9: Một con lắc đơn: Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =450 rồi thả không vận tốc ban đầu. Góc lệch của dây treo khi động năng bằng 3 thế năng là? 10: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần lợt là 1,6s và 1,2s . Hai con lắc có cùng khối lợng và cùng biên độ. Tỉ lệ năng lợng của hai dao động là W1/ W2 là? 11: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần lợt là 2s và 1s . Hai con lắc có khối lợng m1 = 2m2 và cùng biên độ. Tỉ lệ năng lợng của hai dao động là W1/ W2 là? 12: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, độ dài dây treo l = 2m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng = 0,175rad. Chọn mốc thế năng với vị trí thấp nhất, g = 9,8m/s2. Cơ năng và vận tốc của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là? 13: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 90g dao động với biên độ góc α0 = 60 tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2.Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng? 14: Một con lắc đơn có chiều dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc m = 0,1rad tại nơi có gia tốc g = 10m/s2 . Cơ năng con lắc đơn là?
- 15. Một con lắc đơn có chiều dài 1m khối lượng 100g dao động với biên độ góc 300 tại nơi có g=10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là? 16: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đô i chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). So sánh biên độ góc của hai con lắc? 4: Sự thay đổi chu kỳ Con lắc vướng đinh: 1. Một con lắc đơn chiều dài l được treo vào điểm cố định O. Chu kì dao động nhỏ của nó là T.Trên đường thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cái đinh tại điểm O’ bên dưới O, cách O một đoạn 3l/4 sao cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vướng vào đinh. Chu kì dao động bé của con lắc lúc này là? 2: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50cm thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là? l m2 k 3. Cho cơ hệ như hình vẽ. k = 100 N/m, l = 25cm, hai vật m1 và m2 giống nhau có khối m1 lượng 100g. Kéo m1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m2. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = π2 =10m/s2. Chu kỳ dao động của cơ hệ là? Con lắc trong thang máy: 1. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 1,5m trên trần một thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2. 2. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 0,75m trên trần một thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2.
- 3. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 1,5m trên trần một thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2. 4. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 0,75m trên trần một thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2. 5. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 1,5m trên trần một thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2. 6. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 0,75m trên trần một thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2. 7. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 1,5m trên trần một thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2. 8. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của CLĐ dài 0,75m trên trần một thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2m/s2 ? lấy g = 10m/s2. 9. Một con lắc đơn và một con lắc lò xo đặt trong thang máy, khi thang máy đi đều chúng có cùng chu kỳ là T, tìm chu kỳ của hai con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/2? Con lắc chịu tác dụng của lực điện trường theo phương thẳng đứng: 1. Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = - 8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là? 2. Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = -8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/ cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là?
- 3. Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.104V/m, cho g = 10m/s2. Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = -2.10-6C thì chu kỳ là? 4. Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = 8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là? 5. Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = - 8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là? 6. Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = 8.10-5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là? 7. Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.104V/m, cho g = 10m/s2. Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = 2. 10-6C thì chu kỳ là? 8. Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên và có độ lớn E = 4.104V/m, cho g = 10m/s2. Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = -2.10-6C thì chu kỳ là? 9. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không E tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T1 = 1/3T3 ; T2 = 5/3T3. Tỉ số q1/q2? Con lắc chịu tác dụng của lực điện trường theo phương ngang, phương xiên.
- 1. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5,66.10-7 C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000 V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc? 2: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu kia treo một hòn bi nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 20 g, mang điện tích q = 4.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ nằm ngang. Cho g = E 10 m/s2, chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 103 V/cm là? 3. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5,56.10-7 C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40 m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000 V/m,tại nơi có g = 9,79 m/s2. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc? 4: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu kia treo một hòn bi nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 20 g, mang điện tích q = 4.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ hướng xiên lên hợp E 2 với phương thẳng đứng một góc 60 độ. Cho g = 10 m/s , chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 103 V/cm là? 5: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu kia treo một hòn bi nhỏ bằng kim lo ại có khối lượng m = 20 g, mang điện tích q = 4.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ hướng xiên xuống E hợp với phương thẳng đứng một góc 60 độ. Cho g = 10 m/s2, chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 103 V/cm là? Con lắc tron ô tô 1: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần
- đều với gia tốc a là T1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T2, xe chuyển thẳng đều là T3. So sánh 3 chu kỳ này? 2. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g = 10m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ ? 3. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g = 10m/s2. Khi xe chuyển động chậm dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ ? 4. Một con lắc trong ô tô đứng yên thì dao động với chu kỳ 2s, t ìm chu kỳ của nó nếu ô tô chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc a = g 3 ? Sự thay đổi chu kỳ theo nhiệt độ, độ cao: 1. Một CLĐ có chu kỳ T1 là 2s ở nhiệt độ 20 độ, nếu tăng nhiệt độ lên thêm 36 độ thì chu kỳ là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của dây treo là α = 2.10-5K-1 2. Một CLĐ có chu kỳ T1 là 2s ở nhiệt độ 20 độ, nếu tăng nhiệt độ lên tới 36 độ thì chu kỳ là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của dây treo là α = 2.10-5K-1 3. Một CLĐ có chu kỳ T1 2s nếu giảm nhiệt độ lên thêm 36 độ thì chu kỳ là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của dây treo là α = 2.10-5K-1 4. Một con lắc đơn có chu kỳ là 2s ở nhiệt độ 25 độ, và 2,0002s ở nhiệt độ 35 độ, t ìm hệ số nở dài của dây treo? 5. Khi tăng nhiệt độ lên 10 độ thì chu kỳ của con lắc tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm? 6. một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t 1 nếu giảm nhiệt độ đi 10 độ thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu?biết hệ số nở dài là α = 2.10-5K-1
- 7. Một đồng hồ chạy đúng ở 20 độ phải tăng hay giảm nhiệt độ đi bao nhiêu thì sau mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh 10s? α = 2.10-5 K-1 8. Một đồng hồ chạy đúng ở 20 độ phải tăng hay giảm nhiệt độ đi bao nhiêu thì sau mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm 10s? α = 2.10-5 K-1 9. Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t 1 nếu tăng nhiệt độ lên thêm 20 độ thì sau một tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu? Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiểu dài đi bao nhiêu phần trăm? 10. Một con lắc đồng hồ mỗi ngày đêm chạy nhanh 86,4s, để con lắc chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài đi bao nhiêu phần trăm? 11. một con lắc đơn chu kỳ 2s ở mặt đất, nếu đưa lên độ cao 10 km thì chu kỳ là bao nhiêu( bỏ qua sự thay đổi của nhiệt độ) 12.một con lắc đồng hồ chu kỳ 2s ở mặt đất, nếu đưa lên độ cao 10 km thì sau một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu ( bỏ qua sự thay đổi của nhiệt độ) 13.một con lắc đồng hồ chu kỳ 2s ở mặt đất, nếu đưa lên độ cao 10 km thì phài tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu phần trăm để chu kỳ không đổi( bỏ qua sự thay đổi của nhiệt độ) 14. Một đồng hồ ở độ cao h có chu kỳ 2s nhưng lại chạy chậm 20s mỗi tuần, tìm h? 15. Một đồng hồ ở độ cao h có chu kỳ 2s nhưng chạy chậm 20s mỗi tuần, t ìm chu k ỳ đồng hồ đó khi ở mặt đất 16. Một đồng hồ ở độ cao 148 km thì mỗi ngày chạy chậm đi 2s, tìm bán kính trái đất? 17. Một đồng hôc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 độ, biết hệ số nở dài của dây treo là 2.10-5K-1 nếu hạ nhiệt độ xuống còn 20 độ thì chu kỳ sẽ tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm?
- 18. Một đồng hồ con lắc chạy đúng trên mặt đất, nếu đưa lên độ cao 300m thì sau 30 ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu? 19. Một đồng hồ quả lắc chạu đúng ở nhiệt độ 10 độ tr ên mặt đất, nếu đưa lên độ cao 1600km và ở đó có nhiệt độ là -10 độ thì sau mỗi ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu, phải thay đổi chiều dài đi bao nhiêu phần trăm để đồng hồ chạy đúng?biết hệ số nở dài là 10-6 K-1 20. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở nhiệt độ 20 độ tr ên mặt đất, nếu đưa lên độ cao 640 km thì đồng hồ vẫn chạy đúng, hỏi nhiệt độ ở đó là bao nhiêu? biết hệ số nở dài của dây treo là 2.10-5 K-1 21. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở độ cao 200m, nhiệt độ ở đó là 24 độ, biết hệ số nở dài của thanh treo quả nặng là 2.10-5K-1 , bán kính trái đất là 6400km , nếu đưa đồng hồ lên cao 1km , nhiệt độ ở đó là 20 độ thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu? Con lắc trùng phùng: 1. Hai con lắc đơn dao động trong cùng một mặt phẳng, có chu kỳ nhỏ là 4s và 4,8s. kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ như nhau, tìm thời gian ngắn nhất để hai con lắc sẽ đồng thời lặp lại trạng thái này? 2. Hai con lắc đơn dao động trong cùng một mặt phẳng, có chu kỳ nhỏ là 4s và 4,8s. kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ như nhau, tìm thời gian để hai con lắc sẽ đồng thời lặp lại trạng thái này lần 2, khi đó mỗi con lắc đã thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần? 3. Một CLĐ dài hơn có chu kỳ dao động là T đặt gần một con lắc đơn khác có chu kỳ T o =2s, cứ sau 200s thì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau, t ìm chu kỳ T? 4. Hai CLĐ dao động trong cùng một mặt phẳng, có chu kỳ nhỏ là T1= 0,2s và T2
- 5. Hai CLĐ dao động trong cùng một mặt phẳng, có chu kỳ nhỏ là T1= 0,2s và T2>T1 kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ như nhau rồi buông nhẹ, thời gian giữa ba lần trùng phùng liên tiếp là 4s, tìm T2 10.Cộng hưởng: 1. Chọn câu trả lời đúng. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là: A. 4,8km/s. B. 4,2km/h. C. 3,6m/s. D. 5,4km/h. 2. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 50cm, thực hiện trong 1s. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Người đó đi với tốc độ nào dưới đây thì nước sóng sánh mạnh nhất? A. 1,5 km/h. B. 2,8 km/h. C. 1,2 km/h. D. 1,8 km/h. 3. Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất? A. 8 bước. B. 6 bước. C. 4 bước. D. 2 bước. 4. Một con lắc lò xo gồm vật m=1kg, k=40N/m, được treo trên trần một toa tàu, chiều dài thanh ray dài 12,5m, ở chổ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy 2 = 10. A. 12,56m/s B. 500m/s C. 40m/s D. 12,5m/s 11.Tắt dần:
- 1. phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần? a. Tần số càng lớn thì tắt càng chậm. b. Biên độ giảm dần theo thời gian c. Năng lượng giảm dần theo thời gian d. Lực cản càng lớn, tắt càng nhanh. 2. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g, lò xo k =100N/m. kéo vật khỏi VTCB 10cm rồi thả nhẹ, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,02, tìm quãng đường vật đi được từ lúc thả đến lúc dừng? 3. 1 con lắc daođộng tắt dần, cứ sau một chu kỳ thì biên độ giảm 3%,tìm năng lượng bị mất sau mỗi chu kỳ? 4. 1 vật dao động tắt dần, vận tốc cực đại giảm 5% sau mỗi chu kỳ, t ìm năng lượng bị mất sau mỗi chu kỳ? 5. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 1kg, k =100N/m. kéo vật khỏi VTCB 5cm rồi thả nhẹ, sau 10 sao động thì dừng, tìm hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn ? 6. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg, lò xo k =100N/m. kéo vật khỏi VTCB 4cm rồi thả nhẹ, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,005, tìm số chu kỳ vật dã dao động được từ lúc thả đến lúc dừng?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dạng Toán cơ bản của lớp 4
96 p | 851 | 244
-
Dành cho các bạn lớp 5 hai bài toán cơ bản
4 p | 1978 | 149
-
500 bài toán cơ bản và nâng cao 6 (tái bản lần thứ 2): phần 1
127 p | 355 | 98
-
500 bài toán cơ bản và nâng cao 6 (tái bản lần thứ 2): phần 2
133 p | 236 | 62
-
Giải tích 12 - Ôn tập trọng tâm kiến thức và các dạng toán cơ bản thường gặp trong các kì thi: Phần 1
156 p | 140 | 29
-
Tài liệu Ba bài toán cơ bản về phân số
13 p | 378 | 29
-
Một số bài toán cơ bản về biểu thức đại số
9 p | 173 | 19
-
Bài tập áp dụng: Hai bài toán cơ bản của động lực học
8 p | 166 | 18
-
Hướng dẫn giải 151 bài toán về phân số
33 p | 191 | 16
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các bài toán cơ bản về cực trị hàm bậc ba
1 p | 103 | 15
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các bài toán cơ bản về cực trị hàm bậc ba (Phần 02)
1 p | 96 | 13
-
Phương pháp giải các bài toán cơ bản về tam giác
23 p | 179 | 12
-
Bài giảng Chuyên đề: Dao động điều hòa và các bài toán cơ bản
20 p | 102 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài bài toán cơ bản về chuyển động đều
26 p | 43 | 8
-
Các bài toán giúp học tốt về số hữu tỉ
26 p | 112 | 6
-
SKKN: Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải
28 p | 121 | 5
-
Một số dạng bài tập cơ bản về góc
20 p | 83 | 4
-
SKKN: Kinh nghiệm giúp học sinh khó khăn lớp 5 giải đúng các bài toán cơ bản về chuyển động đều
26 p | 43 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn