Các bài toán lý thú về sự liên hệ giữa đẳng thức và bất đẳng thức - Nguyễn Duy Liên
lượt xem 9
download
Bất đẳng thức là một dạng toán khó thường xuất hiện trong các kỳ thi quan trọng như thi tuyển sinh đầu cấp học trung học phổ thông, thi đại học, thi học sinh giỏi các cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông,... Bài viết "Các bài toán lý thú về sự liên hệ giữa đẳng thức và bất đẳng thức" giới thiệu về một số đẳng thức và ứng dụng vào giải quyết các bài toán bất đẳng thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài toán lý thú về sự liên hệ giữa đẳng thức và bất đẳng thức - Nguyễn Duy Liên
- CÁC BÀI TOÁN LÝ THÚ VỀ SỰ LIÊN HỆ GIỮA ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNG THỨC Nguyễn Duy Liên Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Thế giới chúng ta đang sống luôn tiềm ẩn vô vàn những quy luật tự nhiên và xã hội, khách quan cũng như chủ quan. Việc nắm bắt, vận dụng những quy luật đó đã trở thành chìa khóa giải quyết nhiều vấn đề quan trọng trong khoa học nói riêng và trong cuộc sống nói chung. Bất đẳng thức là một dạng toán khó thường xuất hiện trong các kỳ thi quan trọng như thi tuyển sinh đầu cấp học trung học phổ thông, thi đại học, thi học sinh giỏi các cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông và thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế…Có người tạo ra bài toán mới bất đẳng thức rất ngẫu nhiên từ việc đi giải các bài toán của người khác . Có người lại tạo ra bài toán mới bất đẳng thức từ các đẳng thức quen thuộc với đa số mọi người…Bài viết nhỏ này tôi giới thiệu về một số đẳng thức và ứng dụng vào giải quyết các bài toán bất đẳng thức. Để bài viết được ngắn gọn, tôi xin không chứng minh lại một số kiến thức cơ bản. I. CÁC BÀI TOÁN MINH HỌA . Đẳng thức 1. ( a 2 + b 2 ) ( c 2 + d 2 ) = ( ac + bd ) + ( ad − bc ) , với mọi a, b, c, d 2 2 ᄀ . Sau đây là một số bài toán áp dụng của đẳng thức 1. Ví dụ 1:(Wolfgang Berndt). Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c ta đều có 2 ( 1 + abc ) + 2 ( 1 + a 2 ) ( 1 + b 2 ) ( 1 + c 2 ) ( 1 + a) ( 1 + b) ( 1 + c) Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có 2 ( 1 + a 2 ) ( 1 + b2 ) ( 1 + c 2 ) = � (�a + b ) + ( ab − 1) � ( � ) ( ) � 2 2 2 2 c + 1 + 1 − c �� � ( a + b ) ( c + 1) + ( ab − 1) ( 1 − c ) , suy ra VT 2 ( 1 + abc ) + ( a + b ) ( c + 1) + ( ab − 1) ( 1 − c ) = ( 1 + a ) ( 1 + b ) ( 1 + c ) = VP (đpcm)
- Ví dụ 2:(Titu Andresscu,Gabriel Dospinescu). Giả sử a, b, c, d là các số thực thỏa mãn điều kiện ( 1 + a ) ( 1 + b ) ( 1 + c ) ( 1 + d ) = 16 , chứng minh bất đẳng 2 2 2 2 thức sau −3 ab + bc + ca + da + ac + bd − abcd 5 Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có ( 1 + a 2 ) ( 1 + b2 ) �( 1 + c2 ) ( 1 + d 2 ) � ( 1 − ab ) + ( a + b ) � � ( � ) ( ) � 2 2 2 2 16 = � � �� � �= � cd − 1 + c + d �� � �= [ ab + bc + cd + da + ac + bd − abcd − 1] ( 1 − ab ) ( cd − 1) + ( a + b ) ( c + d ) � 2 2 � � � −4 �ab + bc + cd + da + ac + bd − abcd − 1 �4 từ đó có điều phải chứng minh. Ví dụ 3:(KTĐT CVP).Giả sử a, b, c, d là các số thực,chứng minh bất đẳng thức sau ( a ,b , c , d ) (1+ a ) (1+ b ) (1+ c ) 2 2 2 2 ( ab + bc + cd + da + ac + bd − 2 ) . Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có (1+ a ) (1+ b ) (1+ c ) = � ( a + b ) + ( ab − 1) �� � ( a + b ) c + ( ab − 1) 2 2 2 2 2 c 2 + 12 � � �� Hoàn toàn tương tự ta cũng có ( 1 + b ) ( 1 + c ) ( 1 + d ) ( b + c ) d + ( bc − 1) , 2 2 2 ( 1 + c ) ( 1 + d ) ( 1 + a ) ( c + d ) a + ( cd − 1) , 2 2 2 ( 1 + d ) ( 1 + a ) ( 1 + b ) ( d + a ) b + ( da − 1) . . Từ đó suy ra 2 2 2 ( a ,b , c , d ) (1+ a ) (1+ b ) (1+ c ) 2 2 2 2 ( ab + bc + cd + da + ac + bd − 2 ) , Đẳng thức xẩy ra khi a = b = c = d = 3 bài toán được chứng minh 1 1 1 Đẳng thức 2. + + = 1 , với mọi a, b, c �ᄀ , abc = 1 . 1 + a + ab 1 + b + bc 1 + c + ca Sau đây là một số bài toán áp dụng của đẳng thức 2. Ví dụ 4: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1 .Chứng minh rằng.
- 1 1 1 1 + + . ( a + 1) + b + 1 ( b + 1) + c + 1 ( c + 1) + a 2 + 1 2 2 2 2 2 2 Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức AMGM ta có 1 1 1 = tương tự ta cũng được ( a + 1) + b + 1 2 + 2a + a 2 + b 2 2 ( 1 + a + ab ) 2 2 1 1 1 1 ; từ đó ta có ( b + 1) + c 2 + 1 2 ( 1 + b + bc ) ( c + 1) + a 2 + 1 2 ( 1 + c + ca ) 2 2 1 1� 1 1 1 �1 � + + �= . ( a ,b ,c ) ( a + 1) + b + 1 1 + a + ab 1 + b + bc 1 + c + ca � 2 2 2 2� Đẳng thức xẩy ra khi a = b = c = 1 bài toán được chứng minh Ví dụ 5: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1 .Chứng minh rằng. 1 1 1 + + 1. 2a 3 + b3 + 6 2b3 + c 3 + 6 2c 3 + a 3 + 6 Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có 1 � 1 1 1 � 3� 3 + + �. �2a + b + 6 2b + c + 6 2c + a + 6 � 3 3 3 3 3 ( a ,b , c ) 2a 3 + b 3 + 6 theo bất đẳng thức AMGM ta có 2a 3 + b3 + 6 = ( a 3 + b3 + 1) + ( a 3 + 1 + 1) + 3 3 ( 1 + a + ab ) . Từ đó suy ra 1 � 1 1 1 � 3� + + �= 1 . ( a ,b , c ) 2a 3 + b 3 + 6 �3 ( 1 + a + ab ) 3 ( 1 + b + bc ) 3 ( 1 + c + ca ) � Đẳng thức xẩy ra khi a = b = c = 1 bài toán được chứng minh 1 1 1 Đẳng thức 3. + + =0. ( a − b) ( b − c) ( b − c) ( c − a ) ( c − a ) ( a − b) với mọi a, b, c ι�� ᄀ ,a b c a. Sau đây là một số bài toán áp dụng của đẳng thức 3
- Ví dụ 6:(Việt Nam MO 2008). Cho a, b, c là các số thực không âm đôi một khác 1 1 1 4 nhau. Chứng minh rằng : 2 + 2 + ( a − b ) ( b − c ) ( c − a ) ab + bc + ca 2 Chứng minh. Giả sử c = min ( a, b, c ) . Áp dụng đẳng thức 3 ta có 2 1 1 1 �1 1 1 � � 2 = � 2 + 2 � =� + + �.Ta có ( a ,b , c ) ( a − b ) ( a ,b , c ) ( a − b ) ( a ,b , c ) ( a − b ) ( b − c ) �a − b b − c c − a � ( a − b) 2 2 2 2 � 1 � �1 a−b � �1 � 2 � = � + � a −b a −c b−c �= � � + + �( a ,b , c ) a − b � � ( )( ) � �a − b � ( a − c ) ( b − c ) ( a − c ) 2 ( b − c ) 2 Từ đó theo bất đẳng thức AMGM thì ( a − b) 2 2 2 � 1 � �1 � 2 4 � ��2 � �� + = . �( a ,b , c ) a − b � �a − b � ( a − c ) ( b − c ) 2 2 ( a − c) ( b − c) ( a − c) ( b − c) Mà ta có ( a − c ) ( b − c ) ab ab + bc + ca . 1 1 1 4 Vậy 2 + 2 + . ( a − b) ( b − c) ( c − a ) ab + bc + ca 2 a 3 5 Đẳng thức xẩy ra khi = , c = 0 cùng các hoán vị của nó, bài toán được b 2 CM Ví dụ 6:(Đào Hải Long). Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau. � 1 1 1 � 9 Chứng minh rằng : ( a + b + c )� + + 2 2 2 2 � ( a − b) ( b − c) ( c − a ) � 2 2 2 � Chứng minh Ta có ( a + b + c) + ( a − b) + ( b − c) + ( c − a) ( a − b) + ( b − c) + ( c − a) 2 2 2 2 2 2 2 a +b +c = 2 2 2 3 3 Bài toán quy về chứng minh 2 � 1 1 1 � 27 (�a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) � � �( a − b ) 2 ( b − c ) 2 ( c − a ) 2 � 2 ( *) . 2 2 � + + � �
- Không mất tính tổng quát , giả sử a > b > c . Khi đó nếu đặt x = a − b , y = b − c thi c − a = − ( x + y ) và x, y > 0 . Bất đẳng thức ( *) trở thành. 2 � 1 � 27 �x 2 + y 2 + ( x + y ) ��12 + 12 + 2 � � �x y ( x + y) � 2 � �1 1 1 � 27 � ( x 2 + xy + y 2 ) �2 + 2 + 2 �� ( **) � x y ( x + y ) � 4 3 1 3 1 1 2 8 ( x + y) + ( x − y) ( x + y ) , x 2 + y 2 xy ( x + y ) 2 . 2 2 2 Ta có: x 2 + xy + y 2 = 4 4 4 �1 1 1 � 3 9 27 Từ đó suy ra � ( x + xy + y ) �2 + 2 + � ( x + y) � 2 2 = 2 2 2 � �x y ( x + y) � 4 ( x + y) 4 Bài toán được giải quyết hoàn toàn. Qua các ví dụ trên , ta thấy rằng việc sử dụng các đẳng thức một cách hợp lí có thể giải quyết được rất nhiều bài toán và giúp chúng ta tạo ra những bất đẳng thức khá đẹp mắt , tôi và các bạn có thể vận dụng thêm một số đẳng thức khác để chứng minh bất đẳng thức phù hợp, và tạo ra các bất đẳng thức mới. a b b c c a Đẳng thức 4. � + � + � = −1 . b −c c −a c −a a −b a −b b −c với mọi a, b, c ι�� ᄀ ,a b c a. a+b b+c b+c c+a c+a a+b Đẳng thức 5. � + � + � = −1 . a −b b −c b −c c −a c −a a −b với mọi a, b, c ι�� ᄀ ,a b c a. 1 + ab 1 + bc 1 + bc 1 + ca 1 + ca 1 + ab Đẳng thức 6. � + � + � = 1. b−c c−a c−a a −b a −b b−c với mọi a, b, c ι�� ᄀ ,a b c a. 1 − ab 1 − bc 1 − bc 1 − ca 1 − ca 1 − ab Đẳng thức 7. � + � + � = 1. b−c c −a c −a a −b a −b b−c với mọi a, b, c ι�� ᄀ ,a b c a.
- �a − b � �c − d � �c − d � �ad + bc � �ad + bc � �a − b � Đẳng thức 8 . � � � �+ � � � �+ � � � �= 1 �a + b � �c + d � �c + d � �ac − bd � �ac − bd � �a + b � với mọi a, b, c, d �ᄀ , ( a + b ) .( c + d ) .( ac − bd ) �0 Để kết thúc bài viết tôi xin giới thiệu một số bài tập để bạn đọc rèn luyện. II.BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 1. Cho a, b, c, d ᄀ thỏa mãn abc + bcd + cda + dab = a + b + c + d + 2014 Chứng minh rằng ( a + 1) ( b + 1) ( c + 1) ( d + 1) 2 2 2 2 2014 Bài 2. Cho a, b, c, d ᄀ thỏa mãn ad − bc = 1 Chứng minh rằng: a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + ac + bd 3. Bài 3. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1 .Chứng minh rằng. 1 1 1 + + 1. a 5 − a 2 + 3ab + 6 b5 − b 2 + 3bc + 6 c 5 − c 2 + 3ca + 6 Bài 4. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1 .Chứng minh rằng. 1 1 1 + + 1. a 5 + b 2 + ab + 6 b5 + c 2 + bc + 6 c 5 + a 2 + ca + 6 Bài 5. Cho a, b, c là các số thực dương đôi một khác nhau. � 1 1 1 � 11 + 5 5 Chứng minh rằng : ( a + b + c ) � 2 + 2 + 2 2 2 2 � ( a − b) ( b − c) ( c − a ) � 2 � Bài 6. Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh rằng a b c + + 2 b−c c−a a −b Bài 7. Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau. Chứng minh rằng a+b b+c c+a + + 2 a −b b−c c −a Bài 8. Cho bốn số a, b, c, d là các số thực bất kỳ .Chứng minh rằng :
- a − b c − d ad + bc + + 3 a + b c + d ac − bd Bài 9. Cho bốn số a, b, c, d là các số thực không âm thỏ mãn a + b + c + d = 4 . Chứng minh rằng : ( a + 2 ) ( b + 2 ) ( c + 2 ) ( d + 2 ) 81 2 2 2 2 Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài toán về độ dời của vật và ảnh qua Gương và thấu kính
10 p | 716 | 126
-
Tiết 20. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
11 p | 255 | 33
-
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH
10 p | 423 | 29
-
Các bài toán cơ bản về dao động điều hòa
16 p | 138 | 25
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - ĐH Kinh tế TP.HCM
123 p | 141 | 22
-
Tiết 56: CÁC TẬT CỦA MẮT & CÁCH SỬA
4 p | 236 | 19
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP đường trung tuyến
5 p | 211 | 19
-
Ôn thi Đại học: Bài toán về dao động sóng điện từ
2 p | 130 | 15
-
Giải bài toán lý này bằng phương pháp số phức
5 p | 155 | 13
-
GIÁO ÁN LÝ 11: Tiết 60. BÀI TẬP
8 p | 102 | 6
-
TẬP HỢP Z CÁC SÔ NGUYÊN
4 p | 543 | 6
-
Giải bài tập 1,2,3 trang 62 SGK Vật lý 11
4 p | 198 | 5
-
Chọn lọc bài toán xác suất trong các đề thi thử năm 2016
43 p | 110 | 5
-
Vật lý 8 - SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
6 p | 150 | 5
-
Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính
3 p | 51 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 8 chương 4: Bất phương trình
51 p | 14 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 3 (Slide)
6 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn