intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các chế độ chụp thường dùng

Chia sẻ: Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

262
lượt xem
129
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên đây chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật và các chức năng có tính cơ bản của máy ảnh. Trong thực tế sử dụng, với máy ảnh số compact, những chọn lựa xem ra “phức tạp” ấy đãv được lập trình thành những chế độ chụp theo tình huống, như chụp phong cảnh, chụp chân dung, chụp cận cảnh,… Trên đây chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật và các chức năng có tính cơ bản của máy ảnh. Trong thực tế sử dụng, với máy ảnh số compact, những chọn lựa...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các chế độ chụp thường dùng

  1. Các chế độ chụp thường dùng Trên đây chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật và các chức năng có tính cơ bản của máy ảnh. Trong thực tế sử dụng, với máy ảnh số compact, những chọn lựa xem ra “phức tạp” ấy đãv được lập trình thành những chế độ chụp theo tình huống, như chụp phong cảnh, chụp chân dung, chụp cận cảnh,… Trên đây chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố kỹ thuật và các chức năng có tính cơ bản của máy ảnh. Trong thực tế sử dụng, với máy ảnh số compact, những chọn lựa xem ra “phức tạp” ấy đãv được lập trình thành những chế độ chụp theo tình huống, như chụp phong cảnh, chụp chân dung, chụp cận cảnh, chụp ban đêm,…Như bình thường, mỗi tình huống như vậy đòi hỏi phải điều chỉnh thông số (tốc độ, khẩu độ, ISO,..) theo một kiểu cách riêng. Đối với máy ảnh Compact, những quy tắc điều chỉnh theo tình huống ấy đều a thiết lập sẵn và tự động điều chỉnh theo mức độ sáng tại thời điểm chụp. Những chế độ này được đặt tên theo từng tình huống để chúng ta sử dụng khi cần thiết. Với máy ảnh số, chúng ta không còn phải quá bận tâm về các điều chỉnh phức tạp đan chéo với nhau nữa, nhưng chỉ cần biết mình sử dụng máy ảnh trong tình huống nào và chọn lựa kiểu chụp tương ứng trên máy ảnh. Các kiểu chụp thông dụng thường được bố trí trên một nút chức năng bên ngoài (hình 40): như kiểu chụp tự động, phong cảnh, chân dung,...Chúng ta xoay nút điều chỉnh về chỉ thị trên vỏ máy để chọn lựa kiểu chụp.
  2. Ngoài ra, ta còn tìm được một số kiểu chụp hỗ trợ khác có tính năng chuyên biệt hơn. Ví dụ: chương trình chụp pháo bông, đèn cầy, thể thao*,…. tùy theo từng hiệu máy ảnh. Những kiểu chụp này thường được gắn van nút chức năng (chẳng hạn như SCENE (viết tắt SCN) ở máy Olympus). Chúng ta xoay nút chọn nhanh đưa chữ SCN về điểm chỉ thị cố định thì ta sẽ vào menu chứa những kiểu thích hợp và bấm OK.
  3. Chế độ chụp liên tiếp (BKT) Trong một số tình huống đặc biệt, ta có nhu cầu chụp liên tục nhiều tấm hình trong khoảng thời gian ngắn. Trong thể thao, các hoạt động thao tác diễn ra rất nhanh cho nên việc canh bấm máy đúng thời điểm là không thể. Việc máy ảnh có khả năng chụp liên tục là một lợi điểm khi cần ghi hình như vậy. Trong một số tình huống đặc biệt, ta có nhu cầu chụp liên tục nhiều tấm hình trong khoảng thời gian ngắn. Trong thể thao, các hoạt động thao tác diễn ra rất nhanh cho nên việc canh bấm máy đúng thời điểm là không thể. Việc máy ảnh có khả năng chụp liên tục là một lợi điểm khi cần ghi hình như vậy. Máy ảnh số ngày nay cũng có khả năng đó. Nó có t hể chụp liên tục ba bức ảnh chỉ với một lần bấm máy. Nhưng thêm vào đó, nó còn hỗ trợ ba mức phơi sáng khác nhau. Với ba ảnh liên tục, máy sẽ cho ra ba bức ảnh có mức phơi sáng hơn kém nhau 1 cấp. So với thực tế (53b), máy sẽ chụp thêm hai ảnh, một với mức cao hơn (53a) và một với mức thấp hơn (53c).
  4. (53a) Mức bù trừ phơi sáng cao hơn thực tế EV+ 0.7 (53b) Mức bù trừ phơi sáng thực tế EV 0.0
  5. (53c) Mức bù trừ phơi sáng EV - 0.7 Hình 53a, 53b, 53c: chế độ chụp liên tiếp Với việc tạo ra ba cấp độ phơi sáng này sẽ giúp chúng ta dễ dàng lựa chọn bức ảnh nào đạt nhất để dữ lại. Nhất là đối với ngườu sử dụng không chuyên thường ước lượng không tốt mức độ ánh sáng của môi trường để cài đặt cho máy thì chế độ này quả là một phương pháp hết sức tiện dụng.
  6. Chế độ chụp cận cảnh Với chế độ này, chúng ta tập trung vào một đối tượng trung tâm, làm rõ đối tượng mà bỏ qua tất cả những thứ phía sau nó. Tức là làm mờ hậu cảnh để tạo sự nổi bật cho chủ thể chụp.Đối với máy ảnh Compact, mức độ xóa hậu cảnh không được lớn lắm. Tuy nhiên, nếu không đặt yêu cầu cao về mỹ thuật và đôi khi chúng ta cần một ảnh với chi tiết rõ nét... ký hiệu: -Viết tắt là: Macro Với chế độ này, chúng ta tập trung vào một đối tượng trung tâm, làm rõ đối tượng mà bỏ qua tất cả những thứ phía sau nó. Tức là làm mờ hậu cảnh để tạo sự nổi bật cho chủ thể chụp. Đối với máy ảnh Compact, mức độ xóa hậu cảnh không được lớn lắm. Tuy nhiên, nếu không đặt yêu cầu cao về mỹ thuật và đôi khi chúng ta cần một ảnh với chi tiết rõ nét thì máy ảnh chúng ta cũng có khả năng làm được điều ấy.
  7. Hình 52: Chế độ chụp cận cảnh (Macro)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2