Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn
lượt xem 6
download
Khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. Biết lập và đọc các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp Biết lập các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn
- Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn
- Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn. Đại số. Bảng số liệu thống kê và các số liệu đặc trưng. (4 tiết) I. Mục đđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: +Khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. + Số trung bình cộng, số trung vị, mốt. + Phương sai, độ lệch chuẩn. - Kỹ năng: + Biết lập và đọc các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. + Biết lập các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp cần phân ra. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp:
- - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động GV: (tiết 1) 1. Ở một trại chăn nuôi gia cầm, cân 40 con gà người ta ghi được kết quả sau (đơn vị là kg) 1,4 1,1 1,2 1,3 1,2 1,4 1,3 1,2 1,1 1,5 1,2 1,3 1,5 1,4 1,4 1,2 1,5 1,4 1,3 1,2 1,3 1,4 1,1 1,2 1,3 1,1 1,3 1,5 1,4 1,3 1,1 1,2 1,4 1,2 1,4 1,3 1,2 1,1 1,5 1,2 a) Mẫu số liệu trên có mấy giá trị khác nhau? Tính tần số của mỗi giá trị. b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất. c) Biết rằng gà nặng trên 1,3 kg sẽ được xuất chuồng. Hãy nêu rõ trong 40 con gà được khảo sát, số con xuất chuồng chiếm bao nhiêu phần trăm? Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hướng dẫn Hs tìm và lập a) Mẫu số liệu đã cho có các giá trị khác
- bảng phân bố tần số và tần nhau là: 1,1; 1,2; 1,3; 1,4; 1,5. suất. Các tần số tương ứng là: 6; 11; 9; 9; 5. b) Bảng phân bố tần số và tần suất: Khối lượng Tần số Tần suất (%) (kg) 1,1 6 15 1,2 11 27,5 1,3 9 22,5 1,4 9 22,5 1,5 5 12,5 Cộng 40 100 (%) 2. Đo đường kính của một loại chi tiết máy do một xưởng sản xuất (đơn vị: mm) ta thu được số liệu sau: 22,2 21,4 19,8 19,9 21,1 22,3 20,2 19.9 19,8 20,1 19,9 19,8 20,3 21,4 22,2 20,3 19,9 20,1 19,9 21,3 20,7 19,9 22,1 21,2 20,4 21,5 20,6 21,4 20,8 19,9
- 19,8 22,2 21,4 21,5 22,4 21,7 20,4 20,8 21,7 21 9 22,2 20,5 21,9 20,6 21,7 22,4 20,5 19,8 22,0 21,7 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp sau: [19; 20); [20; 21); [21; 22); [22; 23) b) Cho biết chi tiết máy có đường kính d thỏa mãn 20 d 22 (mm) là chi tiết đạt tiêu chuẩn. Hãy tìm tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn trong mẫu số liệu trên. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hướng dẫn Hs tìm và lập a) Ta có bảng phân bố tần số và tần suất bảng phân bố tần số và tần ghép lớp: suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất (%) a) Từ mẫu số liệu đã cho ta [19; 20) 12 24 cần đếm số chi tiết máy có [20; 21) 14 28 đường kính thuộc từng nửa [21; 22) 15 30 khoảng [19; 20); [20; 21); [22; 23) 9 18 [21; 22); [22; 23) và ghi số Cộng 50 100 (%) lượng vào cột tần số b) Tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn là: 24 +
- b) Ta nhận thấy những chi 18 = 42 (%) tiết máy có đường kính thuộc [19; 20); [22; 23) đều không đạt tiêu chuẩn. Từ bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ta suy ra tỉ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn 3. Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: Thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của bạn A trong 35 ngày: 21 22 24 19 23 26 25 22 19 23 20 23 27 26 22 20 24 21 24 28 25 21 20 23 22 23 29 26 23 21 26 21 24 28 25
- a) Em hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp: [19; 21); [21; 23); [23; 25); [25; 27); [27; 29). b) Trong 35 ngày được khảo sát, những ngày bạn A có thời gian đi đến trường từ 21 phút đến dưới 25 phút chiếm bao nhiêu phần trăm? Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn: Lớp thời Tần số Tần suất + Chia lớp. gian (phút) (%) + Đếm số lần xuất hiện của lớp [19; 21) 5 14,29 đó, để lập bảng phân bố tần số [21; 23) 9 25,71 ghép lớp. [23; 25) 10 28,57 + Tính tỉ lệ phần trăm của các [25; 27) 7 20,00 lớp, để lập bảng phân bố tần [27; 29) 4 11,43 suất ghép lớp. Cộng 35 100 % b) Những ngày bạn A có thời gian đi đến trường từ 21 phút đến dưới 25' chiếm: 25,71 + 28,57 = 54,28 %. Hoạt động GV: (tiết 2) 4. Điểm kiểm tra cuối học kỳ môn Toán của hai tổ Hs lớp 10T như sau: Tổ 1: 8 6 6 7 3 7 5 9 6 Tổ 2: 4 10 7 3 8 6 4 5 2 6
- a) Tính điểm trung bình của mỗi tổ. b) Tính số trung vị và mốt của từng tổ. Nêu ý nghĩa của chúng. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hướng dẫn: a) Điểm trung bình của tổ 1 là: a) Tổ 1 có 9 Hs, ta cộng các 8 6 7 3 7 5 9 6 57 x1 6,3 9 9 điểm lại và chia cho 9. Điểm trung bình của tổ 2 là: Tổ 2 có 10 Hs, ta cộng các 4 10 7 3 8 6 4 5 2 6 x2 5,5 10 điểm lại và chia cho 10. b) sắp xếp điểm kiểm tra của hai tổ thành b) Ta sắp xếp điểm kiểm tra dãy không giảm: của hai tổ thành dãy không Tổ 1: 3; 5; 6; 6; 6; 7; 7; 8; 9. giảm (hoặc không tăng), để từ M e 6 đó ta xác định Me. M O 6 Tổ 2: 2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8; 10. 5 6 M e 5,5 2 M O 4; 6
- Hướng dẫn Hs nhận xét: Từ trung vị và mốt ta suy ra rằng có hơn nửa Hs của tổ 1 đạt từ điểm 6 trở lên và ít hơn nửa số Hs đạt điểm dưới 6. Ở tổ 2, số Hs đạt điểm 4 và điểm 6 là nhiều nhất, khoảng nửa tổ đạt điểm dưới 5,5; khoảng nửa tổ đạt điểm trên 5, 5. 5. Cho bảng phân bố tần số: Mức thu nhập trong năm 2000 của 31 gia đình trong một bản ở vùng núi cao: Mức thu nhập (Triệu đồng) Tần số 4 1 4.5 1 5 3 5.5 4
- 6 8 6.5 5 7.5 7 13 2 Cộng 31 a) Em hãy tính số trung bình, số trung vị, mốt của các số liệu thống kê đã cho. b) Chọn giá trị đại diện của các số liệu thống kê đã cho. Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn: a) + Cộng các số liệu (tần số 1 x (1.4 1.4,5 3.5 4.5,5 8.6 31 nhân với mức thu nhập )lại 5.6,5 7.7,5 2.13) 6,6 trieu dong. rồi chia cho 8, sẽ được số 6 5,5 Số trung vị: Me = 5,75 trung bình cộng x . 2 + Số trung vị Me: Mốt: MO = 6. . Sắp các số liệu đã cho thành dãy giảm hoặc dãy tăng . Do số liệu đã cho có 8 số liệu nên ta được dãy chẵn,
- nên ta lấy 2 số hạng thứ 4 và thứ 5 cộng lại chia cho 2 ta sẽ được Me. + Tìm mốt MO: . Từ bảng phân bố tần số, giá trị nào lớn nhất trong bảng phân bố tần số đó là giá trị MO. Hoạt động GV: (tiết 3) 6. Đo độ chịu lực của 200 tấm bê tông người ta thu được kết quả sau: (đơn vị kg/cm2) Lớp Số tấm bê tông [190; 200) 10 [200; 210) 26 [210; 220) 56 [220; 230) 64 [230; 240) 30 [240; 250) 14
- Cộng 200 a) Tính giá trị đại diện của mỗi lớp và số trung bình cộng của bảng phân bố đã cho. b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm) Hoạt động GV Hoạt động HS a) Ta lấy số kg/cm2 ở hai a) Giá trị đại diện của 6 lớp lần lượt là: 195; đầu mút của mỗi lớp cộng 205; 215; 225; 235; 245. lại chia 2 ta sẽ được giá Số trung bình là: trị đại diện 1 x (195.10 205.26 215.56 225.64 235.30 200 245.14) 1 n1c1 n 2 c2 ... nk c k x n 221. f1c1 f 2 c2 ... f k ck 100 b) Ta có: 1 x2 (1952.10 2052.26 2152.56 2252.64 2352.30 200 2452.14) 48993. b) Sử dụng công thức: Phương sai là: 2 2 2 S x x x 2 S x x 2 x 48993 2212 152 2 S x S x2 Độ lệch chuẩn là: Sx = 152 12,33
- 7. Điều tra số gạo bán ra hằng ngày ở một cửa hàng lương thực trong tháng 2 và tháng 3, ta có kết quả sau: (đơn vị: kg) Tháng 2: Khối Cộng 120 130 150 160 180 190 210 lượng gạo Số ngày 3 5 3 6 6 4 1 28 Tháng 3: Lớp khối Số lượng ngày [120; 140) 4 [140; 160) 6 [160; 180) 8 [180; 200) 10 [200; 220) 3 Cộng 31 a) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã cho (chính xác đến hàng phần trăm) b) Xét xem trong tháng nào cửa hàng bán được số gạo trung bình mỗi ngày nhiều hơn, tháng nào số gạo bán được đồng đều hơn?
- Hoạt động GV Hoạt động HS Sử dụng công thức: a) Trong tháng 2: a) Hướng dẫn: n = 28; 2 1 3.120 5.130 3.150 6.160 S x2 x 2 x x 159,64 28 6.180 4.190 1.210 S x S x2 2 2 2 2 1 3.120 5.130 3.150 6.160 2 x 28 6.180 2 4.190 2 1.210 2 1 n1c1 n 2 c2 ... nk c k x 26132,14 n f1c1 f 2 c2 ... f k ck 2 100 S x2 x 2 x 26132,14 (159,64) 2 647,21 b) Hướng dẫn: 2 S x S x 647,21 25,44 So sánh số trung bình cộng và Trong tháng 3: độ lệch chuẩn của hai mẫu số n = 31; liệu trên ta nhận thấy: trong Các giá trị đại diện lần lượt là: 130; 150; tháng 3 trung bình mỗi ngày 170; 190; 210. cửa hàng bán được gạo nhiều 1 4.130 6.150 8.170 10.190 x 171,29 31 3.210 hơn và lượng gạo bán được hằng ngày đồng đều hơn. 2 2 2 2 1 4.130 6.150 8.170 10.190 2 x 31 3.210 2 29906,45 2 S x2 x 2 x 29906,45 (171,29) 2 566,19 2 S x S x 566,19 23,79
- Hoạt động GV: (tiết 4) 8. Trong tháng an toàn giao thông (tháng 9), tại một thành phố người ta thống kê được số tai nạn xảy ra từng ngày là: 2 1 5 3 2 4 4 3 1 2 4 3 6 4 7 5 3 0 4 7 6 5 2 0 8 6 5 2 1 2 a) Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất. Tìm số trung vị và mốt của các số liệu thống kê đã cho. b) Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp là: [0; 1]; [2; 3]; [4; 5]; [6; 7]; [8; 9] c) Hãy tính trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã lập được (chính xác đến hàng phần trăm). Cho biết số tai nạn giao thông trung bình ở thành phố đó trong tháng 8 là 6,7 vụ / ngày. Em hãy nêu nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở thành phố đó trong 2 tháng 8 và 9. Hoạt động GV Hoạt động HS a) Hướng dẫn Hs tìm và lập a) bảng phân bố tần số và tần Số tai nạn Tần số Tần suất (%) suất. 0 2 6,67
- b) Sử dụng công thức: 1 3 10 2 2 6 20 S x2 x 2 x 3 4 13,33 S x S x2 4 5 16,67 1 x n1c1 n 2 c2 ... nk c k n 5 4 13,33 f1c1 f 2 c2 ... f k ck 100 6 3 10 c) Hướng dẫn: 7 2 6,67 So sánh số trung bình cộng 8 1 3,33 của 2 tháng ta thấy rằng, số Cộng 30 100 % tai nạn trung bình hằng Bảng 1 ngày ở tháng 9 ít hơn. Giá trị thứ 15 là 3, thứ 16 là 4 nên số trung vị là: 3 4 Me 3,5 2 Giá trị 2 có tần số lớn nhất là 6 M O 2 b) Lớp số tai Tần số Tần suất (%) nạn [0; 1] 5 16,67 [2; 3] 10 33,33
- [4; 5] 9 30 [6; 7] 5 16,67 [8; 9] 1 3,33 Cộng 30 100% Bảng 2 c) Từ bảng 1 ta tính được: 1 0.2 3.1 6.2 4.3 5.4 4.5 3.6 x 3,57 30 2.7 1.8 2 2 2 2 2 2 2 1 0 .2 3.1 6.2 4.3 5.4 4.5 3.6 x2 30 2.7 2 1.8 2 17,1 2 S x x 2 x 17,1 (3,57) 2 4,36 2 2 S x S x 4,36 2,09 Các giá trị đại diện ở bảng 2 lần lượt là: 0,5; 2,5; 4,5; 6,5; 8,5; 1 5.0,5 10.2,5 9.4,5 5.6,5 x 3,63 30 1.8,5 2 2 2 2 1 5.0,5 10.2,5 9.4,5 5.6,5 2 17,65 x 30 1.8,52 2 S x x 2 x 17,1 (3,57) 2 4,47 2
- 2 S x S x 4,36 2,11 9. Hai xạ thủ cùng tập bắn, mỗi người đã bắn 30 viên đạn vào bia. Kết quả được ghi lại ở các bảng sau: Điểm số của xạ thủ A: 8 9 10 9 9 10 8 7 6 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 6 10 9 7 9 9 9 6 8 6 8 Bảng 1 Điểm số của xạ thủ B: 9 9 10 6 9 10 8 8 5 9 9 10 6 10 7 8 10 9 10 9
- 9 10 7 7 8 9 8 7 8 8 Bảng 2 a) Em hãy lập bảng phân bố tần số của hai bảng trên. b) Hãy tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê đã cho ở bảng 1, 2. (Chính xác đến hàng phần trăm) c) Hãy xét xem trong lần tập bắn này, xạ thủ nào bắn chụm hơn? Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn: a) b) Sử dụng công thức: Điểm số của xạ thủ A Tần số 1 6 3 n1c1 n 2 c2 ... nk c k x n f1c1 f 2 c2 ... f k ck 7 4 100 8 8 2 S x2 x 2 x 9 9 10 6 S x S x2 Cộng 30 Điểm số của xạ thủ B Tần số
- 5 1 6 2 7 4 8 7 9 9 10 7 Cộng 30 b) Với điểm số của xạ thủ A, ta có: 1 3.6 4.7 8.8 9.9 6.10 8,37 x 30 1 3.62 4.7 2 8.82 9.9 2 6.102 71,50 x2 30 2 S x2 x 2 x 71,5 (8,37) 2 1,44 S x S x2 1,44 1,20 Với điểm số của xạ thủ B, ta có: 1 1.5 2.6 4.7 7.8 9.9 7.10 8,40 y 30 1 1.52 2.62 4.7 2 7.82 9.92 7.102 72,33 y2 30 2 S y y 2 y 72,33 (8,40) 2 1,77 2 2 S y S y 1,44 1,33
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1028 | 73
-
Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn. Đại số. Bất phương trình. (4 tiết)
20 p | 150 | 25
-
Bài 13: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Bài giảng Ngữ văn 8
27 p | 404 | 24
-
Bài 8: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt ) - Bài giảng Ngữ văn 8
26 p | 496 | 18
-
Hoạt động rèn luyện trí nhớ cho bé
4 p | 132 | 16
-
Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn 10. Đại số. Phương trình và hệ phương trình. (5 tiết)
17 p | 144 | 16
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 31 bài: Bầm ơi
4 p | 295 | 15
-
Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn. Đại số. Công thức lượng giác. (5 tiết)
15 p | 126 | 12
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 32 bài: Bầm ơi
14 p | 114 | 4
-
Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn. Đại số. Hàm số và đồ thị. (3 tiết)
8 p | 90 | 4
-
Kế hoạch dạy học tự chọn năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn
7 p | 155 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 2 bài 25: Ôn hát Chú chim nhỏ dễ thương. Hoa lá mùa xuân
3 p | 141 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn