intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12

Chia sẻ: Huỳnh Trương Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

4.075
lượt xem
1.117
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12

  1. CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12 I. BÀI TẬP DI TRUYỀN BIẾN DỊ 1. Công thức cần nhớ: a. ADN/GEN Gọi: N là tổng số lượng nucleotit của gen L là chiều dài của gen M là khối lượng gen C: số chu kì xoắn. - Gen gồm 2 mạch, chiều dài 2 mạch bằng nhau. Ta có: Số A = T G=X A + G = T + X =N/2 + Số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu bổ sung ở mạch 2: A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2. + Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của ADN là tổng số nu loại đó ở 2 mạch: A = T = A1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T2 = T1 + T2 = N/2 + Khi tính tỉ lệ %A + %G = 50%. % A1 + A2 %T1 + %T2 = = % A = %T 2 2 %G1 +%G2 % X 1 +% X 2 = = %G = % X 2 2 - Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu. Khi biết số chu kì xoắn thì số nu của gen như sau: N = .C 20 - Một nu có khối lượng trung bình là 300đvC. Khi biết khối lượng phân tử của gen thì tính số nu như sau: M N= 300 - Tính chiều dài khi biết số lượng hoặc khối lượng gen: N L= .3,4 2 Đơn vị thường dùng: 1µm = 10 4 A ngstron 1µm = 103 nm 1mm = 103 µm =106nm = 107Angstron - Tính số liên kết hiđrô trong gen: H = 2A + 3G Hoặc H = 2T + 3X - Tính số nuclêôtit tự do cần dùng: + Gọi k là số ADN con: 1 ADN mẹ qua 1 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 2 = 21 ADN con. 1 ADN mẹ qua 2 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 4 = 22 ADN con. 1 ADN mẹ qua 3 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 8 = 23 ADN con. + Vậy số ADN con có ở 2 mạch đều mới: 2k.
  2. + Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con còn lại có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ môi trường tự do: Số ADN con có 2 mạch đều mới: 2k – 2. + Tổng số nu tự do của môi trường nội bào cần dùng cho một ADN qua k đợt tự nhân đôi là: N: Số nu ban đầu của ADN mẹ. ∑N td =N 2 k −N =N ( 2 k − ) 1 b. ARN Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn liên kết các ribonucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung: AADN nối với Utự do TADN nối với Atự do GADN nối với Xtự do XADN nối với Gtự do - Vậy tổng số các ribonucleotit các loại cần dùng bằng số nuclêotit của một mạch ADN: N rNtd = 2 - Gọi k là số lẩn phiên mã. 1 lần phiên mã tạo 1 ARN. Số phân tử ARN = số lần phiên mã = k. c. PRÔTÊIN - 3 nu kết tiếp tên ADN hợp thành 1 bộ ba mã hóa (bộ ba mã gốc). Vì số ribonu của ARN bằng số nu của mạch gốc ADN N rN Số bộ ba sao mã (mã di truyền) trong mARN = = 2×3 3 - Trên ADN và ARN có 1 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin, N rN Số bộ ba mã hóa a.a = −1 = −1 2×3 3 - Ngoài mã kết thúc không mã hóa a.a, mã mở đầu tuy mã hóa aa (mêtiônin hoặc formin mêtiônin) nhưng a.a này không tham gia vào cấu trúc phân tử prôtêin. Vậy số a.acủa phân tử prôtêin là: N rN Số a.a của prôtêin = −2= −2 2×3 3 d. ĐỘT BIẾN GEN - Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X  Tổng số nu trên gen không đổi, Chiều dài gen không đổi. Liên kết hiđrô thay đổi tăng lên 1. Số nu A = T: giảm 1 nu. Số nu G = X: tăng 1 nu Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin - Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T Tổng số nu trên gen không đổi,
  3. Chiều dài gen không đổi. Liên kết hiđrô thay đổi giảm 1. Số nu A = T: tăng 1 nu. Số nu G = X: giảm 1 nu Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin. - Mất 1 cặp nu A-T: Tổng số nu trên gen giảm 2 nu, Chiều dài gen giảm. Liên kết hiđrô giảm 2. Số nu A = T: giảm 1. Số nu G = X: không đổi Gây dịch khung mã di truyền, ảnh hưởng đến nhiều a.a; gây hậu quả nặng nề nhất. - Thêm 1 cặp nu A-T: Tổng số nu trên gen tăng 2 nu, Chiều dài gen tăng. Liên kết hiđrô tăng 2. Số nu A = T: tăng 1. Số nu G = X: không đổi Gây dịch khung mã di truyền, ảnh hưởng đến nhiều a.a; gây hậu quả nặng nề nhất. - Mất hoặc Thêm một cặp G – X: Suy luận tượng tự. e. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ. - Đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, lặp đoạn. - Đột biến số lượng NST: + Đột biến lệch bội: đột biến về số lượng ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng trong tề bào: Tế bào bình thường: 2n Thể một: 2n -1. Thể một kép: 2n -1-1 Thể ba: 2n +1. Thể ba kép: 2n +1+1 Thể bốn: 2n + 2. Thể không : 2n -2. + Đột biến đa bội: Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n. Đa bội lè: 3n, 5n, 7n... Dị đa bội: 2 nguồn khác nhau (thể song nhị bội 4n) - Cách viết giao tử của thể lệch bội và tứ bội (đa bội lẻ 3n không cho giao tử được) + Thể lệch bội 2n +1: (dùng sơ đồ tam giác) 1 1  Thể AAA: cho 2 loại giao tử: A : AA = 3A : 3AA. 2 2  Thể AAa: cho 4 loại giao tử: 1a: 2A: 1AA: 2Aa.  Thể Aaa: cho 4 loại giao tử: 1A: 2a: 1aa: 2Aa.  Thể aaa: cho 2 loại giao tử: 3a : 3aa. + Thể tứ bội 4n: (dùng sơ đồ tứ giác)  Thể tứ bội AAAA: cho 1 loại giao tử 2n = AA  Thể tứ bội AAaa: cho 3 loại giao tử : 1/6 AA: 4/6Aa: 1/6aa.  Thể tứ bội Aaaa: cho 2 loại giao tử : 3/6Aa: 3/6aa.  Thể tứ bội AAAa: cho 2 loại giao tử : 3/6AA: 3/6Aa  Thể tứ bội aaaa: cho 1 loại giao tử 2n = aa
  4. 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Một gen có 120 vòng xoắn. Chuỗi pôlipeptit do gen này điều khiển tổng hợp có số lượng axit amin bằng: A. 399 B. 398 C. 400 D. 401 Câu 2. Hội chứng Đao ở người là thể đột biến thuộc dạng nào sau đây? A. Thể đa bội lẻ 3n B. Thể đa bội chẵn 4n C. Thể lệch bội 2n + 1 D. Thể lệch bội 2n + 2 Câu 3. Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là: A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721. C. A = T = 719 ; G = X = 481. D. A = T = 721 ; G = X = 479. Câu 4. Một đoạn gen có trật tự các cặp nuclêôtit như sau: -A G X T A G X- -T X G A T X G-. Nếu cặp nu thứ 4 (tính từ trái sang phải) thay thế bằng 1cặp G – X thì số liên kết hiđrô của đoạn gen sau đột biến so với trước đột biến như thế nào? A. tăng 1 liên kết hiđrô. B. tăng 2 liên kết hiđrô. C. giảm 1 liên kết hiđrô. D. giảm 2 liên kết hiđrô. Câu 5. Theo dữ kiện câu 4, số lượng từng loại nu của đoạn gen sau đột biến như thế nào so với trước đột biến? A. A và T ko đổi, G và X tăng 1 cho mỗi loại. B. G và X không đổi, A và T giảm 1 cho mỗi loại. C. A và T giảm 1 còn G và X tăng 1 (tính cho mỗi loại) D. A, T, G, X không đổi. Câu 6. Một gen chứa 120 vòng xoắn. Sau khi đột biến trên một cặp nu dẫn đến tổng số nu của gen là 2400. Hãy cho biết đã xảy ra đột biến gen dạng nào? A. mất 1 cặp A – T B. Thêm 1 cặp G – X. C. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T D. Thêm 2 cặp nu loại G – X. Câu 7. Một gen chứa 90 vòng xoắn, và có 20% Adenin. Đột biến điểm xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 2338. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra? A. Thêm một cặp A – T. B. Mất 1 cặp A – T. C. Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. D. Mất 1 cặp G – X. Câu 8. Một gen dài 0,306 micrômet, trên 1 mạch của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị mất 1 cặp G – X thì số liên kết hiđrô của gen sau đột biến là: A. 2353 liên kết. B. 2347 liên kết. C. 2350 liên kết.
  5. D. 2352 liên kết. Câu 9. Gen có khối lượng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hiđrô. Gen đột biến thêm 1 cặp A – T. Số lượng từng loai nu môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần: A. A = T = 5265, G = X = 6000 B. A = T = 5250, G = X = 6000 C. A = T = 5250, G = X = 6015 D. A = T = 5265, G = X = 6015 Câu 10. Hợp tử bình thường của 1 loài có 2n = 78. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về loài trên? A. Thể 1 nhiễm có 79 NST B. Thể 3 nhiễm có 77 NST C. Thể không nhiễm có 81 NST. D. Thể 4 nhiễm có 80 NST. Câu 11. Tế bào 3 nhiễm của một loài có 47 NST. Tên của loài đó là: A. Người B. Ruồi giấm. C. Đậu Hà Lan D. Gà. Câu 12. Hóa chất cônxisin được sử dụng gây đột biến đa bội trong nguyên phân. Hãy cho biết sơ đồ nào sau đây đúng? A. Dd DDDd B. Dd Dddd C. Dd DDdd D. Dd DDd Câu 13. Trong các thể lệch bội sau, thể nào là thể 3 nhiễm? A. BBBb B. Bb C. Bbb D. BO. Câu 14. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo từ các kiểu gen DDd là: A. 1DD, 2D, 2Dd, 1d B. 1D, 2DD, 2d, 1Dd C. 1Dd, 2DD, 2d, 1dd D. 1DD, 1Dd, 1dd. Câu 15. Kiểu gen nào sau đây không tạo được giao tử Aa? A. AAAa B. Aaaa C. AAAA D. AAaa. Câu 16. Đậu Hà Lan có 2n = 14. Hợp tử của đậu Hà Lan được tạo thành nhân đôi bình thường 2 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 63 NST đơn. Hợp tử trên là thể đột biến nào sau đây? A. thể tứ bội B. thể tam bội C. thể 1 nhiễm D. thể 3 nhiễm. * Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 17 đến 20: Gen D: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Người ta tiến hành một số phép lai giữa các cá thể đa bội. Câu 17. Kết quả về kiểu hình của phép lai: DDDd x DDDd là: A. 100% hoa đỏ B. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
  6. C. 11 hoa đỏ: 1 hoa trắng D. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Câu 18. Kết quả về kiểu hình của phép lai: DDd x DDd là: A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng B. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng. C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng D. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Câu 19. Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là: A. Dddd x dddd B. dddd x ddd C. Ddd x ddd D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. Câu 20. Phép lai cho 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai là: A. DDd x DDDd B. DDDd x dddd C. DDd x Ddd D. DDD x DDdd. Câu 21. Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố như sau: 1. ABCGFEDHI 2. ABCGFIHDE 3. ABHIFGCDE. Cho biết đây là những đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó. A. 1 A 2 3. 2 B. 1 B3 3 2. C. 2 C1 1 3. D. 2 D 3 1. 3 Câu 22. Lúa mạch tứ bội có 48 NST, hãy xác định số NST trong tế bào sinh dưỡng của lúa mạch lục bội? A. 72 NST B. 24 NST C. 12 NST D. 84 NST Câu 23: Một đoạn ARN thông tin có trình tự các ribonu như sau: 5’...- XAUAAGAAUXUUGX-...3’. 23.1. Trình tự nucleotit của đoạn ADN đã tạo ra đoạn mARN trên là: A.3’...-XATAAGAATXTTGX-...5’(mạch gốc) 5’ ...-GTATTXTTAGAAXG-...3’ B. 3’...-GXAAGATTXTTATG-...5’(mạch gốc) 5’ ...-XGTTXTAAGAATAX-...3’ C. 3’...-GTATTXTTAGAAXG-...5’(mạch gốc) 5’ ...-XATAAGATXTTGX-...3’ D. 3’...-XGTTXTAAGAATAX-...5’(mạch gốc) 5’ ...-GXAAGATTXTTATG-...3’ 23.2. Bốn axit amin có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên là: A. – His – Liz – Asp – Lơx – B. – His – Lơx – Asp – Liz – C. – Asp – Lơx – Liz – Phe – D. – Asp – His – Liz – Phe – 23.3. Cho rằng đột biến thay thế nucleotit xảy ra trong ADN làm cho nu thứ 3 là U của mARN được thay bằng G. 5’...- XAG*AAGAAUXUUGX-...3’.
  7. Trình tự aa của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn mARN bị biến đổi trên là: A. – Phe– Liz – Asp – Liz– B. – Thre– Liz – Asp – Lơx – C. – Glu – Liz – Asp – Lơx – D. – Tir – Lơx – Asp – Lix– II. BÀI TẬP CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN. 1. Công thức cần nhớ: a. Số loại giao tử: không tùy thuộc vào kiểu gen mà tùy thuộc số cặp gen dị hợp trong đó: + KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sinh ra 21 giao từ. + KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sinh ra 22 giao từ. + KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sinh ra 23 giao từ. … KG của cá thể gồm n cặp gen dị hợp sinh ra 2n giao từ. VD: Cặp gen đồng hợp AA hay aa cho 1 loại giao tử A (hoặc a) Cặp gen dị hợp Aa cho 2 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau là ½ A và ½ a 2 cặp gen AABb: cho 2 loại giao tử: 1/2AB: 1/2Ab 2 cặp gen AaBb: cho 4 loại giao tử 1/4AB: 1/4Ab: 1/4aB: 1/4ab. b. Số tổ hợp: + Số tổ hợp = số giao tử đực x số giao tử cái. + Khi biết số tổ hợp biết số loại giao tử đực, cái  biết số cặp gen dị hợp của cha, mẹ. VD: Đậu Hà Lan hạt vàng trơn tự thụ phấn thu được kết quả đời con 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn (Vàng: A, xanh: a; Trơn: B, nhăn: b) Ta thấy có 9 + 3 + 3 + 1 = 16 tổ hợp Bố và mẹ đều cho 4 loại giao tử Bố và mẹ đều có 2 cặp gen dị hợp AaBb c. Số loại và tỉ lệ phân li về kiểu gen và kiểu hình + Sự di truyền các cặp gen là độc lập với nhau sự tổ hợp tự do giữa các cặp gen cũng như giữa các cặp tính trạng.  - Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng tỉ lệ của các kiểu gen riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau (Tỉ lệ KH chung…) - Số Kiểu hình tính chung bằng số KH riêng của từng cặp tính trạng nhân với nhau. + VD1: Tính tỉ lệ loại KG AaBBCC từ phép lai aaBBCc x AaBbCc. Xét cặp 1: aa x Aa = 1/2Aa: 1/2aa. Xét cặp 2: BB x Bb = 1/2BB: 1/2Bb. Xét cặp 3: Cc x Cc = 1/4CC: 2/4Cc: 1/4cc. Tỉ lệ KG AaBBCC = 1/2.1/2.1/4 = 1/16. + VD2: Tính tỉ lệ loại KH aaB-C- từ phép lai: AaBbCc x AaBbCc Xét cặp 1: Aa x Aa = 3/4 A-: 1/4 aa. Xét cặp 2: Bb x Bb = 3/4 B-: 1/4 bb. Xét cặp 3: Cc x Cc = 3/4 C-: 1/4 cc. Tỉ lệ KH aaB-C- = 1/4.3/4.3/4 = 9/64. d. Các gen liên kết gen hoàn toàn: + Các cặp gen đồng hợp cho 1 loại giao tử. Ví dụ: Ab KG cho 1 loại giao tử Ab Ab ABd KG cho 1 loại giao tử Abd ABd + Nếu có 1 cặp gen dị hợp trở lên  cho 2 loại giao tử tỉ lệ tương đương nhau: Ví dụ:
  8. AB KG cho 2 loại giao tử: ½ AB = ½ Ab Ab ABd KG cho 2 loại giao tử ½ ABd = ½ abd. abd + Trong tế bào (2n), số nhóm gen liên kết bằng với số NST trong giao tử (n) Vd: tế bào ruồi giấm có 2n = 8  có n = 4  có 4 nhóm gen liên kết. e. Các gen liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen) + Mỗi nhóm gen phải chứa 2 cặp gen dị hợp trở lên thì mới phát sinh giao tử hoán vị gen được. + 2 cặp gen dị hợp Số loại giao tử: 22 = 4 loại tỉ lệ không bằng nhau. * 2 loại giao tử bình thường mang gen liên kết, tỉ lệ mỗi loại >25% * 2 loại giao tử HV gen mang tổ hợp gen chéo nhau do 2 gen tương ứng đổi chỗ, tỉ lệ mỗi loại này < 25% AB Ví dụ: Cơ thể có KG liên kết không hoàn toàn. ab * 2 loại giao tử bình thường tỉ lệ cao là AB = ab > 25% * 2 loại giao tử HVG tỉ lệ thấp là Ab = aB < 25% + Cách tính tần số hoán vị gen: Số cá thể hình thành do HV gen TSHVG = x 100% Tổng số cá thể nghiên cứu Hoặc: TSHVG = Tổng tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị. f. Tương tác gen: + Tác động qua lại giữa các gen không alen: Dấu hiệu nhận biết:  Phép lai 1 tính trạng.  Kết quả cho F2 cho 16 tổ hợp  F1 có 2 cặp gen dị hợp qui định 1 tình trạng, phân li độc lập.  Kết quả F2 là sự biến dạng về tỉ lệ của 4 nhóm gen: 9 A-B- : 3A- bb : 3aaB- : 1aabb.  Các tỉ lệ thường gặp: -Tương tác bổ trợ: 9: 6: 1 hay 9: 7 hay 9 : 4 : 3 hay 9 : 3 : 3: 1 -Tương tác át chế: 13 : 3 hay 12 : 3 : 1. -Tương tác cộng gộp: 15 : 1 (các gen trội có vai trò như nhau và các gen lặn có vai trò như nhau) + Kết luận: F1 chứa 2 cặp gen dị hợp phân li độc lập cùng qui định 1 tính trạng thì sự phân li ki63u hình ở F2 hoặc là bằng hoặc là biến dạng của triển khai biểu thức (3 : 1)2. g. Di truyền liên kết với tính. Dấu hiệu nhận biết gen trên NST X (không alen trên Y) - Thường tính trạng chỉ biểu hiện ở 1 giới XY (Tỉ lệ mắc bệnh không đều ở 2 giới) - Có hiện tượng di truyền chéo (bố truyền cho con gái; mẹ truyền cho con trai) 2. Bài tập vận dụng Câu 1: Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch? A. Mẹ AA x Bố aa và Mẹ Aa x Bố aa
  9. B. Mẹ Aa x Bố aa và Mẹ aa x Bố AA C. Mẹ AABB x Bố aabb và Mẹ AABb x Bố aaBb D Mẹ AABB x Bố aabb và Mẹ aabb x Bố AABB Câu 2: Trong trường hợp trội không hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai: P: Aa xAa lần lượt là: A. 1 : 2: 1 và 1: 2 :1 B. 3 : 1 và 1 : 2 : 1 C. 1 : 2 : 1 và 3 : 1 D. 3 : 1 và 3: 2 : 1 Câu 3: Khi cho cây hoa màu đỏ lai với cây màu trắng được F1 toàn hoa màu đỏ. Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Kết luận nào có thể được rút ra từ phép lai này? A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn B. P thuần chủng C. F1 dị hợp tử D. cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Ở một loài thực vật, khi lai giữa dạng hoa đỏ thẫm thuần chủng và dạng hoa trắng thuần chủng được F1 toàn hoa màu hồng. Khi cho F1 tự thụ phấn ở F2 thu được tỉ lệ: 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 hồng: 4 đỏ nhạt: 1 trắng. Quy luật di truyền đã chi phối phép lai này là: A. Tương tác át chế giữa các gen không alen. B. tương tác bổ trợ giữa các gen không alen. C. Tương tác cộng gộp giữa các gen không alen. D. Phân li độc lập. AB Câu 5: Một tế bào có KG: Dd khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh ab trùng? A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 AB Câu 6: Một cơ thể có KG: Dd khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho mấy ab loại trứng? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 7: Trong trường hợp mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các BD gen liên kết hoàn toàn. Kiểu gen Aa khi lai phân tích sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ kiểu bd hình là: A. 3 : 3 :1 :1 B. 1 :1 : 1 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 3 : 1. Câu 8: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp nào sau đây? A. Gen trên NST X B. Gen trên NST Y. C. Gen trong tế bào chất. D. Gen trên NST thường. Câu 9: Ở một loài, cho biết DD: quả tròn, Dd: quả bầu dục; dd: quả dài. Cho cây có quả tròn giao phấn với cây có quả bầu dục thì kết quả thu được là: A. 50% quả tròn: 50% quả dài.
  10. B. 50% quả bầu dục: 50% quả dài. C. 50% quả tròn: 50% quả bầu dục. D. 100% quả tròn.. Câu 10: Loại giao tử AbD có thể tạo ra từ kiểu gen nào sau đây? A. AABBDD B. AABbdd C. AabbDd D. aaBbDd Câu 11: Kiểu gen không tạo được giao tử aBD là: A. AaBBDD B. aaBBDD C. AaBbDd D. aaBBdd Câu 12: Tỉ lệ KG Aabb được tạo ra từ phép lai AaBb x AABb là: A. 12,5% B. 20% C. 22,5% D. 25%. Câu 13: Phép lai AaBb x AaBb không thể tạo ra kết quả nào sau đây? A. con lai có 16 tổ hợp. B. con lai có 9 kiểu gen C. Nếu mỗi gen qui định một tính trạng, con lai có 2 kiểu hình D. Mỗi cơ thể mang lai tạo 4 loại giao tử ngang nhau về tỉ lệ. Câu 14: Phép lai nào sau đây con lai F1 đồng tính? A. AaBB x AaBB B. AABb x AABb C. Aabb x aaBB D. AaBb x aabb. Câu 15: Kiểu gen nào sau đây luôn tạo được 2 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau dù liên kết gen hoàn toàn hay có hoán vị gen. BD A. Aa BD De B. de BDE C. BDe D. Cả 3 kiểu gen trên. AD Câu 16: tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen nếu xảy ra TSHVG 20% là: ad A. 10% AD: 10% ad: 40%Ad: 40%aD B. 40% AD: 40% ad: 10%Ad: 10%aD C. 30% AD: 30% ad: 20%Ad: 20%aD D. 20% AD: 20% ad: 30%Ad: 30%aD Câu 17: Cho cơ thể dị hợp 2 cặp gen trên 1 NST tương đồng lai với một cơ thể khác mang kiểu hình lặn. Ở con lai xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ 12%. Tần số hoán vị gen ở cá thể mang lai là: A. 24% B. 12% C. 26% D. 38%. BD Câu 18: Tỉ lệ của các loại giao tử tạo ra từ kiểu gen Aa giảm phân bình thường là: Bd
  11. A. 25% ABD; 25% ABd; 25% aBD; 25% aBd B.40% ABD; 40% ABd; 10% aBD; 10% aBd C. 50% ABD; 50% ABd; D. 50% aBD; 50% aBd. Ad Câu 19: Tế bào mang kiểu gen Bb giảm phân có hoán vị gen 40%, tỉ lệ của loại giao tử aD AdB là A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%. Câu 20. Ở 1 loài thực vật, kiểu gen A- B- biểu hiện quả tròn, các kiểu gen còn lai (A-bb; aaB-; aabb) biểu hiện quả dài Tỉ lệ kiểu hình của F2 tạo ra từ phép lai P: Aabb x aaBB là: A. 9 quả tròn: 7 quả dài. B. 9 quả dài: 7 quả tròn C. 15 quả tròn: 1 quả dài. D. 13 quả dài: 3 quả tròn. Câu 21: Ở 1 loài thực vật, chiều cao cây do 2 gen không cùng lôcut quy định, cứ mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5cm so với gen lặn. Qui luật di truyền nào đã chi phối tính trạng chiều cao cây nói trên? A. qui luật phân li độc lập B. qui luật tác động cộng gộp C. qui luật tác động bổ trợ. D. qui luật tác động át chế. Câu 22: Sử dụng dữ liệu câu 21-Kiểu gen nào sau đây biểu hiện chiều cao thấp nhất? A. AABB B. AaBB C. AABb D. aabb. Câu 23: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 2 gen không alen phân li độc lập qui định và cứ mỗi alen trội làm cho cây giảm bớt chiều cao 10cm. Cây cao nhất có độ cao 100cm. Kiểu gen cho cây có chiều cao 80cm là: A. AAbb, aaBB, AaBb B. AABB, Aabb, aabb C. AABb và AaBB D. A-B-; A-bb; aaB-; aabb. Câu 24: Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X qui định (không alen trên Y), genA qui định máu đông bình thường. Trong 1 gia đình, bố mẹ binh thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ 2 là: A. 50% B. 25% C. 12,5% D. 6,25%. Câu 25: Ở người bệnh mù màu (đỏ -lục) do gen lặn m trên X qui định (ko alen trên Y). Gen M qui định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng. Trong 1 gia đình, bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh cô con gái dị hợp về gen này, kiểu gen bố mẹ là: A. XMXM x XMY. B. XMXM x XmY. C. XMXm x XmY. D. XMXmx XMY.
  12. Câu 26: ( dữ liệu câu trên) Một người phụ nữ bình thường (em trai bị mù màu) lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra được 1 người con trai thì xác suất để người con trai đó bệnh mù màu là bao nhiêu ? A. 0,125 B. 0,25. C. 0,5. D. 0,75. Câu 27: ( dữ liệu câu trên) Một người phụ nữ bình thường (em trai bị mù màu) lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra được 1 người con trai thì xác suất để người con trai đó bệnh mù màu là bao nhiêu ? A. 0,125 B. 0,25. C. 0,5. D. 0,75. Câu 28: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a trên NST Xqui định (ko alen trên Y). Một người phụ nữ không bị bệnh nhưng có gen máu khó đông lấy chồng bị bệnh này. Xác suất họ đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu? A. 12,5% B. 25%. C. 50%. D. 100%. Câu 29: Cho biết chứng bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường qui định. Bố mẹ có kiểu gen dị hợp tử thì xác suất snh con ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 0% B. 25%. C. 50%. D. 75%. Câu 30: Người vợ có bố bị mù màu, mẹ không mang gen bệnh. Người chồng có bố bình thường và mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào? A. Tất cả con trai, con gái không bị bệnh B. Tất cả con gái đều ko bị bênh, tất cả con trai đều bị bệnh. C. ½ con gái mù màu.; ½ con gái ko mù màu; ½ con tri mù màu; ½ con trai không mù màu. D. Tất cả con gái không mù màu; ½ con trai mù màu; ½ con trai bình thường. Câu 31: Người vợ có bố mẹ bị mù màu. Người chồng có bố mù màu và mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào? A. Tất cả con trai, con gái không bị bệnh B. Tất cả con gái đều ko bị bênh, tất cả con trai đều bị bệnh. C. ½ con gái mù màu.; ½ con gái ko mù màu; ½ con tri mù màu; ½ con trai không mù màu. D. Tất cả con trai không mù màu; ½ con gái mù màu; ½ con gái bình thường. III. BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 1. Công thức cần nhớ: - Quần thể tự phối (tự thụ phấn) Gọi n: số thế hệ tự phối. Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử QT ban đầu có 100%Aa n 1  Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối =   2 n 1 Tỉ lệ KG đồng hợp (tổng AA và aa) qua n lần tự phối = 1 -   2 n 1 1−   Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối = 2 2
  13. Chú ý (12 NC): Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: d(AA) ; h(Aa) ; r(aa) qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này: n 1 tỉ lệ KG Aa =   x h (Đặt là B) 2 h−B tỉ lệ KG AA = d + 2 h−B tỉ lệ KG aa = r + 2 Ví dụ: 1 Quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định cấu trúc di truyền của QT trên qua 3 thế hệ tự phối. Giải Tỉ lệ KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = (1/2)3 . 0,48 = 0,06. Tỉ lệ KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57. Tỉ lệ KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37. Vậy qua 3 thế hệ tự phối liên tiếp quần thể trên có CTDT là: 0,57AA + 0,06Aa + 0,37aa. - Cách tính tần số tương đối của các alen (12 cơ bản gọi tần số alen): p: tần số alen trội. q: tần số alen lặn; d: tần số kiểu gen đồng trội (tỉ lệ KG đồng trội) h: tần số KG dị hợp. r: tần số KG đồng lặn. 1 QT có cấu trúc di truyền về 1 gen có 2 alen A và a như sau : dAA + hAa + r aa = 1. h p(A) = d + 2 Suy ra h q(a) = r + 2 - Quần thể giao phối và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: Quần thể cân bằng di truyền (Hacđi – Van bec): Xét 1 gen 2 alen A và a  Thỏa mãn công thức: p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1 (3 kiểu gen) p+q=1  (p +q)2 Trong đó: p: tần số alen A; q: tần số alen a p2: Tần số KG AA; 2pq: Tần số KG Aa; q2 aa: tần ố KG aa. Mở rộng (12 NC): Nếu xét 1 gen có 3 alen (gen qui định nhóm máu có 3 alen Io, IB, IA.) thì quần thể cân bằng phải thỏa mãn công thức sau: (p + q + r)2. Gọi p: Tần số tương đối của alen IA q: tần số tươgn đối alen IB. r: tần số tương đối của alen Io p + q + r =1. Nhóm máu A B AB O Kiểu gen IAIA + IAIO IBIB +IBIO IAIB IOIO
  14. Tầ n s ố kiểu hình p2 + 2pr q2 + 2qr 2pq r2 (4 nhóm máu) 2. Bài tập vận dụng: Câu 1: Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen qui định mảu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy định màu hoa đỏ, alen a quy định màu hoa trắng. Cây hoa đỏ có kiểu gen là AA và Aa, cây hoa trắng có kiểu gen aa. Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa. 1.1 Tần số alen A trong quần thể đậu trên là: A. 0,4 B. 0,6 C. 0,35. D. 0,5. 1.2.Tần số alen a trong quần thể trên là: A. 0,4 B. 0,6 C. 0,35. D. 0,5. 1.3. Tần số KG AA, Aa và aa trong QT lần lượt là: A. 0,5: 0,3: 0,2. B. 0,4: 0,4: 0,2. C. 0,4: 0,2: 0,4. D. 0,5: 0,2: 0,3. Câu 2: Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? A. 0,10 B. 0,20 C. 0,30. D. 0,40. Câu 3: QT nào trong các QT nêu dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền? QUẦN THỂ TẦN SỐ KIỂU GEN TẦN SỐ KG Aa TẦN SỐ KG aa AA 1 1 0 0 2 0 1 0 3 0 0 1 4 0.2 0.5 0.3 Trả lời: A. Quần thể 1 và 2 B. QT 3 và 4 C. Quần thể 2 và 4 D. Quần thể 1 và 3 Câu 4: Trong một quần thể giao phối, nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự gioa phối tự do sẽ tạo ra: A. 8 tổ hợp kiểu gen B. 4 tổ hợp kiểu gen C. 3 tổ hợp kiểu gen. D. 6 tổ hợp kiểu gen. Câu 5: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể có KG aa. Tần số elen A và a trong quần thể trên lần lượt là bao nhiêu? A. 0,266 và 0,734 B. 0,27 và 0,73
  15. C. 0,25 và 0,75 D. 0,3 và 0,7. Câu 6: Một QT người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000. Giả sử QT này cân bằng di truyền. Biết rằng bệnh bạch tạng là do 1 đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định. 6.1. Tần số các alen A và a lần lượt là: A. 0,99 và 0,01. B. 0,9 và 0,1. C. 0,999 và 0,001. D. 0,9802 và 0,0198. 6.2. Thành phần KG của QT là: A. 0,9801AA + 0,0198Aa + 0,0001aa = 1. B. 0,9AA + 0,18Aa + 0,1 aa = 1. C. 0,01AA + 0,18Aa + 0,9aa = 1. D. 0,99AA + 0,918Aa + 0,1aa = 1. Câu 7: Trong một QT giao phối ngẫu nhiên, p là tần số của alen A, q là tần số alen a. Khi QT đạt trạng thái cân bằng thì: A. p(A) = q(a). B. p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1 C. q2 AA + 2 pq Aa + p2 aa = 1. D. p2 AA = 2 pq Aa = q2 aa. Câu 8: Trong 1 QT cân bằng, người ta xác định có 20,25% số cá thể có lông dài và còn lại là lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông dài. Tỉ lệ của tần số alen A/a của quần thể là bao nhiêu? A. 0,80 B. 1,25 C. 1,22 D. 0,85. Câu 9: 1 QT TV cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số của alen A và a trong QT lần lượt là: A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6. C. A = 0,2; a = 0,8. D. A= 0,8; a = 0,2. Câu 10: Cho biết: P: 100%Aa. Sau các thế hệ tự phối, tỉ lệ KG ở F3 là: A. 0,125AA: 0,4375Aa: 0,4375aa. B. 0,4375AA: 0,4375Aa: 0,125aa. C. 0,4375AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa D. 0,4AA: 0,1Aa: 0,5aa. Câu 11: Khi khảo sát về nhóm máu của 1 QT người có cấu trúc di truyền như sau: 0,25 IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1. Tần số tương đối của các elen IA, IB, Io lần lượt là: A. 0,5: 0,3: 0,2. B. 0,45 : 0,21: 0,34. C. 0,3 : 0,4: 0,3 D. 0,4: 0,1: 0,5 Câu 11: Khi khảo sát về hệ nhóm máu O, A, B của một quần thể người tại 1 thành phố có 14500 dân, trong đó có 3480 người máu A, 5075người máu B, 5800 người máu AB, có 145 người máu O. 11.1. Xác định tần số tươgn đối của các alen IA, IB, Io. A. p = 0,4: q = 0,5 : r = 0,1. B. p = 0,1: q = 0,5 : r = 0,4. C. p = 0,5: q = 0,1 : r = 0,4.
  16. D. p = 0,01: q = 0,36 : r = 0, 6. 11.2. Cấu trúc di truyền của QT trên là: A. 0,16 IAIA + 0,08 IAIO + 0,25 IBIB + 0,1 IBIO + 0,4 IAIB + 0,01 IOIO = 1. B. 0,25 IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1. C. 0,2 IAIA + 0,25 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,04IAIB + 0,3 IOIO = 1. D. 0,25IAIA + 0,1 IAIO + 0,16 IBIB + 0,08 IBIO + 0,4 IAIB + 0,01 IOIO = 1. 11.3. Số lượng người có máu A đồng hợp là: A. 1600. B. 2320. C. 4000. D. 1450. Câu 12: Một khu vườn thí nghiệm trồng 50 cây ớt chuông có 25 cây dị hợp về KG, số còn lại là đồng hợp trội. Cho các cây tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp thì đến thế hệ F4 tỉ lệ KG là bao nhiêu? A. 25% AA: 50 % Aa: 25% aa. B. 98,4375% AA: 1,5625% Aa: 0% aa. C. 73,3475% AA: 3,125% Aa: 23,4375% aa. D. 49,21875% AA: 1,5625 % Aa: 49,21875 % aa. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2