Các dạng bài tập Vật lý 12: DẠNG 5: BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA CỦA u(t) so với i(t).
lượt xem 8
download
Cách 1: Vẽ giản đồ xác định góc tạo bởi ( U AB , I ) φ Thay vào công thức có chứa φ (P = UIcosφ; tanφ = Cách 2: + |φ| = góc. + Cụ thể: * Mạch chỉ có R, L φ 0. * Mạch chỉ có R, C φ ZC) φ =
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dạng bài tập Vật lý 12: DẠNG 5: BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA CỦA u(t) so với i(t).
- DẠNG 5: BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA CỦA u(t) so với i(t). Cách 1: Vẽ giản đồ xác định góc tạo bởi ( U AB , I ) φ Z L - ZC R Thay vào công thức có chứa φ (P = UIcosφ; tanφ = ; cosφ = ) Z R Cách 2: + |φ| = góc. + Cụ thể: * Mạch chỉ có R, L φ > 0. * Mạch chỉ có R, C φ < 0. π * Mạch chỉ có L, C (nếu ZL > ZC) φ = rad 2 π L, C (nếu ZL < ZC) φ = - rad. 2 Z L - ZC + Thay vào công thức có chứa φ: tanφ = kết quả. R Ví dụ 1: Một mạch điện xoay chiều gồm R = 50 , một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai π bản tụ điện một góc . Dung kháng của tụ điện bằng bao nhiêu ? 6 Giải: O I 600
- 300 UC U AB π π π uAB sớm pha hơn uC là uAB trễ pha với i là φ=- 6 3 3 π i sớm pha hơn uC là 2 3 - ZC - ZC π tanφ = = 50 3 ( ) tan(- )= ZC = 50. 2 3 R 50 DẠNG 6: BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA CỦA u1 SO VỚI u2. Cách 1: Sử dụng giản đồ véctơ (p/pháp vẽ nối tiếp). Phương pháp này HS rất ít sử dụng, tuy nhiên dùng giản đồ véctơ để giải các bài toán liên quan đến độ lệch pha rất hay và ngắn gọn hơn rất nhiều so với giải bằng phương pháp đại số (có bài chỉ cần vẽ giản đồ là nhìn ra đáp số). Phương pháp:
- - Vẽ trục ngang là trục dòng điện I . - Chọn điểm đầu mạch (A) làm gốc. - Vẽ lần lượt các véctơ biểu diễn các điện áp, lần lượt từ A sang B nối đuôi nhau theo nguyên tắc: + U L hướng lên. + U C hướng xuống. + U R hướng ngang. Lưu ý: Độ dài các véctơ giá trị điện áp hiệu dụng trở kháng. - Biểu diễn các số liệu lên giản đồ. - Dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các điện áp hoặc góc chưa biết: >>Tam giác thường: a b c a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA; = = sinA sinB sinC >>Tam giác vuông: 1 1 1 = + 2 2 AB2 h AC a AC 2 = CH.CB
- AH 2 = HC.HB AC.AB = AH.CB Cách 2: Phương pháp đại số: Từ giản đồ véctơ ta có: φ u = ( U1 , U 2 ) = ( U1 , I ) - ( U 2 , I ) = φ u - φu 1 1 2 u2 i i φ u1 = φ u1 - φ u2 (*) u2 i i Z L1 - ZC1 Z L 2 - Z C2 tìm φ u và φ u tan φ u φ u1 ; tan φ u2 = φ u2 = 1 2 1 R1 R2 i i i i i i rồi thay vào (*) Cách 3: Tính trực tiếp φ u theo công thức: 1 u2 tan u1 - tan u 2 tan φ u = tan(φ u - φ u ) = i i 1+ tanu1 .tan u 2 1 1 2 u2 i i i i π TH đặc biệt: u1 vuông pha u2 thì : φ1 – φ2 = 2 π φ1 = φ2 + 2 π 1 tan φ1 = tan(φ2 + )=- 2 tan 2 tanφ1 .tanφ2 = - 1 .
- Ví dụ 1: (TN THPT 2011) Đặt điện áp xoay chiều uAB = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi 10- 4 được, điện trở thuần R= 100 () và tụ điện có điện dung C = (F). Để điện π π áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự 4 cảm của cuộn cảm bằng bao nhiêu ? Giải 1 Zc = = 100 ( ) = R UC = UR UR Cω Vẽ giản đồ. UL UC Theo giản đồ: UL = 2UC ZL = 2ZC = 200 ( ) ZL 2 L= = (H) U AB ω π π 4 O I Ví dụ 2: (CĐ 2010) Đặt điện áp u =
- 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng bao nhiêu ? 3 Giải: uAB = 220 2 cos100t (V) UAB = 200 V Vẽ giản đồ véctơ. UAB = UMB ∆AMB là tam giác cân. Vì AMB = 1800 – 1200 = 60 ∆AMB là tam giác đều UAM = UAB = 200 V Ví dụ 3: Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào nguồn hiệu điện thế uAB= U0cos100πt (V). Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch là như nhau Udây = UC = UAB. Xác định độ lệch pha giữa udây và uC.
- M Ur UL UC Theo đề: UAM = UC = UAB AMB đều A I 0 0 0 φuAB/uMB = 180 – 60 = 120 B Bài tập: Bài 1. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn π dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn 6 π mạch và lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng 3 dòng qua mạch bằng bao nhiêu ? A. 3 3 (A). B. 3 (A) . C. 4 (A). D. 2 (A) Bài 2: (ĐH 2009) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc theo thứ tự như trên. Gọi UL, UR, UC là điện áp hai
- π đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với 2 điện áp hai đầu NB (đoạn NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng ? A. U2 = U 2 + U 2 + U C . B. U C = U 2 + U 2 + U2 . 2 2 R L R L C . U 2 = U 2 + U C + U2 D. U 2 = U C + U 2 + U2 . 2 2 . L R R L
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Vật lý 10
21 p | 7672 | 1980
-
Tổng hợp các dạng bài tập Vật lý lớp 11
23 p | 4822 | 1252
-
Tất cả các dạng bài tập Vật lý ôn thi Đại học khối A
113 p | 3227 | 1057
-
Tổng hợp công thức và phương pháp giải các dạng bài tập Vật lý 12
25 p | 2971 | 728
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 12: PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”
39 p | 1404 | 469
-
Các dạng bài tập vật lý lớp 12
10 p | 1385 | 462
-
Các dạng bài tập vật lý 12
10 p | 1179 | 349
-
Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Vật lý 11
22 p | 653 | 210
-
Tổng hợp các dạng bài tập Vật lý 12 và phương pháp giải
76 p | 1625 | 183
-
TIỂU LUẬN:VÀI KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ NÂNG CAO THCS - PHẦN ĐIỆN HỌC
27 p | 939 | 174
-
Lí thuyết và phân dạng bài tập Vật lý lớp 11 - Nguyễn Đình Vụ
87 p | 513 | 148
-
CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ
10 p | 620 | 115
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập Vật lý 12: Phần 1
130 p | 612 | 97
-
Luyện thi ĐH môn vật lý - Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập vật lý
0 p | 270 | 86
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập Vật lý 12: Phần 2
159 p | 267 | 67
-
Tổng hợp lý thuyết và các dạng bài tập Vật Lý lớp 10
168 p | 199 | 36
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
273 p | 78 | 9
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 p | 40 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn