intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các dấu ấn sinh học được sử dụng ở ung thư đường tiêu hóa trong thực hành lâm sàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

23
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tổng quan này tập trung vào các dấu ấn hóa mô miễn dịch và sinh học phân tử thường dùng nhất trong lâm sàng đối với các bệnh lý tân sinh ống tiêu hóa đồng thời cập nhật những khuyến cáo, hướng dẫn, ý kiến chuyên gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các dấu ấn sinh học được sử dụng ở ung thư đường tiêu hóa trong thực hành lâm sàng

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan CÁC DẤU ẤN SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Lê Minh Huy1, Vũ Tuấn Dũng1, Lê Trọng Hiếu1, Phan Đặng Anh Thư1 TÓM TẮT Trong kỷ nguyên cá nhân hóa điều trị, bác sĩ giải phẫu bệnh đóng vai trò trung tâm để đưa ra một phát đồ chẩn đoán và điều trị đầy đủ nhất. Trong thập kỷ qua, ngành ung bướu đường tiêu hóa nhận được ngày càng nhiều các yêu cầu phân tích các dấu ấn sinh học tiên lượng và tiên đoán mới trong các bản báo cáo kết quả giải phẫu bệnh. Các yêu cầu này cũng đi đôi với sự giảm đáng kể kích thước mẫu bệnh phẩm xâm lấn, do đó vai trò của bác sĩ giải phẫu bệnh ngày càng quan trọng trong đánh giá đặc điểm bệnh học cũng như xử lý mẫu bệnh phẩm. Bài tổng quan này tập trung vào các dấu ấn hóa mô miễn dịch và sinh học phân tử thường dùng nhất trong lâm sàng đối với các bệnh lý tân sinh ống tiêu hóa đồng thời cập nhật những khuyến cáo, hướng dẫn, ý kiến chuyên gia. Từ khóa: ung thư, đường tiêu hóa ABSTRACT BIOMARKERS OF GASTROINTESTINAL CANCER IN CLINICAL PRACTICE Le Minh Huy, Vu Tuan Dung, Le Trong Hieu, Phan Dang Anh Thu * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 – No. 6 - 2021: 61 - 75 In the era of personalized treatment, the pathologist plays a central role in providing the most complete diagnostic and treatment protocol. Over the past decade, the gastrointestinal oncology field has received increasing requests for analysis of new prognostic and predictive biomarkers in pathological reports. These requirements are also accompanied by a significant reduction in invasive specimen size, so the pathologist's role is increasingly important in the assessment of pathological characteristics as well as specimen handling. This review focuses on the most commonly used clinical immunohistochemical markers and molecular for gastrointestinal neoplasms and updates recommendations and guidelines. Keyword: cancer, clinical practice ĐẶT VẤN ĐỀ lâm sàng áp dụng kĩ thuật giải trình tự gen thế hệ mới (NGS) hoặc công nghệ ph}n tích đa gen Điều trị các nh}n hóa trong ung bướu đưa (multigene high-throughput technology) vào kết b{c sĩ giải phẫu bệnh trở thành trung tâm trong luận, tuy nhiên, HMMD, kỹ thuật lai tại chỗ trong nhóm hội chẩn đa chuyên khoa, có vai trò (ISH) v| ph}n tích đơn gen vẫn giữ vai trò trung đưa ra ph{c đồ chẩn đo{n v| điều trị đầy đủ tâm trong chẩn đo{n. nhất. Hệ quả là trong thập kỷ qua, nhiều dấu ấn Bài tổng quan này tập trung vào các dấu ấn tiên lượng hoặc tiên đo{n được nghiên cứu và hóa mô miễn dịch (HMMD) và sinh học phân tử đưa v|o c{c bản báo cáo kết quả giải phẫu bệnh (SHPT) thường dùng nhất trong l}m s|ng đối nhằm x{c định đặc điểm kiểu hình và sinh học với các bệnh lý tân sinh ống tiêu hóa đồng thời phân tử của mẫu bệnh phẩm. cập nhật những khuyến c{o, hướng dẫn, ý kiến Một vài phòng thí nghiệm giải phẫu bệnh chuyên gia. 1Bộ môn Mô phôi-Giải phẫu bệnh, khoa Y, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS. Lê Minh Huy ĐT: 0908190110 Email: leminhhuy@umc.edu.vn Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 61
  2. Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 DẤU ẤN THƯỜNG DÙNG TRONG c{c ung thư biểu mô tuyến trên đường tiêu CHẨN ĐOÁN hóa(4,5). Vì vậy, đ{nh gi{ CDX2 rất hữu ích khi dùng chung với CK, đặc biệt trong trường hợp Cytokeratin có kiểu hình CK7+/CK20+ hoặc CK7-/CK20-. Cytokeratin (CK) l| protein keratin được tìm Special AT-rich sequence binding protein 2 thấy ở khung xương tế b|o trong b|o tương tế bào biểu mô. Để phân biệt ung thư đại trực tràng Special AT-rich sequence binding protein 2 di căn với những loại u khác, chúng ta nhuộm (SATB2) là thành phần của yếu tố phiên mã bám HMMD CK7 v| CK20. Mô ung thư đại trực chất nền ngoại bào (matrix attachment region- tr|ng thường dương tính với CK20 và âm tính binding transcription factors)(6). Mặc dù vai trò với CK7(1). CK20 hiện diện trên tế bào tuyến đại cụ thể của SATB2 trên đường tiêu hóa vẫn chưa tr|ng bình thường và tế b|o Merkel. Ngược lại, được x{c định, theo Magnusson K(7) SATB2 biểu CK7 không biểu hiện ở niêm mạc đại tràng. CK7 hiện mạnh ở biểu mô đường tiêu hóa thấp bao dương tính trên c{c tế bào biểu mô bàng quang, gồm ruột thừa, đại tràng, trực tràng. Nhóm tác biểu mô đường sinh dục nữ, trung mô và mô giả đã đ{nh gi{ biểu hiện SATB2 trên 216 mẫu phổi bình thường(2). Kiểu hình dương của CK là bệnh phẩm ung thư v| ph{t hiện rằng phần lớn một trong những phương ph{p x{c định nguồn ung thư đại trực tràng bao gồm cả nhóm biệt hóa gốc di căn của ung thư biểu mô tuyến. Kiểu hình kém đều biểu hiện mạnh với SATB2. SATB2 CK7-/CK20+ đặc trưng cho chẩn đo{n ung thư được sử dụng đơn độc dương tính trong 87.8% đại trực tràng di căn(3). Khoảng 65-95% trường (943/1074) trường hợp ung thư đại trực tràng(7,8). hợp được báo cáo có kiểu hình CK7-/CK20+(1). Những ung thư biểu mô khác từ buồng trứng, phổi hiếm khi biểu hiện SATB2 ( 90%(4,5). Tuy nhiên, nhiều b|o, đóng vai trò quan trọng để duy trì cấu trúc nghiên cứu cho thấy CDX2 cũng biểu hiện ở mô trong điều kiện bình thường(12). Bất thường những ung thư biểu mô tuyến kh{c trên đường phân tử cadherin liên quan đến nhiều bệnh bao tiêu hóa như ở dạ dày (33-70%). Biểu hiện CDX2 gồm cả ung thư biểu mô(13). Cadherin 17 đơn thuần không giúp chẩn đo{n ph}n biệt giữa (CDH17) là thành viên của gia đình cadherin, lần 62 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan đầu phát hiện trên gan và ruột của loài chuột(14). động vật(25). HMMD phát hiện thấy A33 biểu Sau đó, 3 nghiên cứu về HMMD phát hiện hiện trên tế bào biểu mô dạ dày, ruột non, đại CDH17 biểu hiện trên biểu mô tá tràng, hồi tràng và trực tràng. Biểu hiện hơn 95% trường tràng, ruột thừa, đại tràng(15-17). Nhiều nghiên cứu hợp ung thư đại trực tràng ở người, đặc biệt ở gần đ}y chỉ ra răng CDH17 l| dấu ấn HMMD tốt những khối u biệt hóa tốt, cho thấy rằng điều trị để chẩn đo{n ung thư biểu mô tuyến trên đường nhắm trúng đích A33 có tiềm năng trong điều trị tiêu hóa. CDH17 biểu hiện 96-100% ung thư đại ung thư đại trực tràng(26). Nghiên cứu về hóa mô trực tr|ng nguyên ph{t v| 100% trên ung thư đại học, so sánh A33 và CDX2 cho thấy A33 có độ trực tr|ng di căn. CDH17 cũng biểu hiện trên nhạy tương tự CDX2 nhưng độ đặc hiệu cao hơn nhưng u kh{c trên đường tiêu hóa như ung thư CDX2 trong ung thư đại trực tràng(27). dạ dày, tụy, đường mật nhưng hiếm khi biểu CÁC DẤU ẤN CÓ Ý NGHĨA TRONG hiện ở ngo|i đường tiêu hóa(18). Mặc dù CDH17 ĐIỀU TRỊ được điều hòa phiên mã bởi CDX2, vài nghiên cứu chỉ ra CDH117 có độ nhạy v| độ đặc hiệu Tăng biểu hiện/khuếch đại HER2 cao hơn CDX2 trong x{c định ung thư đại trực Định nghĩa và ý nghĩa trong điều trị tràng(18,19). Gen tiền sinh ung HER2 (ERBB2) mã hóa cho Telomerase thụ thể xuyên màng cho yếu tố tăng trưởng có Telomerase là ribonucleoprotein giúp duy hoạt động của tyrosine kinase, thuộc gia đình trì telomere bằng c{ch thêm đoạn lặp lại thụ thể tăng trưởng thượng bị của người. TTAGGG vào telomere nằm ở cuối đoạn Khuếch đại gen HER2 l|m tăng biểu hiện HER2, nhiễm sắt thể. Telomarese sử dụng RNA nội đóng v|i trò khởi ph{t cũng như thúc đẩy ung tại như l| khuôn mẫu để phiên mã ngược(20). thư tiển triển. Ở tế b|o bình thường, telomere ngắn dần sau Kháng thể đơn dòng kh{ng HER2 mỗi lần phân bào. Khi telomere chỉ còn là một trastuzumab kết hợp với ph{c đồ hóa trị chuẩn đoạn rất ngắn, xuất hiện tín hiệu DNA bị tổn cải thiện đ{ng kể mức độ đ{p ứng và kết cục lâm thương dẫn tới giảm sự sao mã(21). Tế bào ung sàng ở những bệnh nh}n có ung thư dương tính thư vượt qua cơ chế bảo vệ này bằng c{ch tăng với HER2 (ví dụ: HMMD 3+, HMMD 2+, điều hòa telomarese. Telomerase được phát ISH+)(28,29). Hơn thế nữa, những ph{c đồ điều trị hiện trong khoảng 85-90% tất cả các loại ung khác nhắm v|o HER2 đang trong qu{ trình thử thư(22). Bằng cách sử dụng phương ph{p nghiệm lâm sàng với những kết quả đ{ng mong Telomerase Biosensor Technology (TBT), đợi(29). Do đó, ung thư biểu mô tuyến dạ dày telomerase trở thành dấu ấn chẩn đoán mới thực quản tiến triển nên được xét nghiệm đ{nh trong ung thư đại trực tr|ng. Phương ph{p giá tình trạng HER2. n|y được dự đo{n có độ nhạy 95% v| độ đặc Đặc điểm lâm sàng và bệnh học hiệu 95% trong melanôm, ung thư b|ng Tăng biểu hiện HER2 được quan sát thấy ở quang, ung thư đại trực tràng(23). 15-20% trường hợp ung thư dạ dày thực quản GPA33 nhưng không t{c động có ý nghĩa lên tiên lượng. Gen GPA33 mã hóa cho protein A33 trên Thường gặp trong ung thư tuyến type ruột màng tế bào, là một loại glycoprotein bám màng hơn l| type lan tỏa, độ thấp hay gặp hơn độ cao, giống với globulin miễn dịch(24). Mặc dù chức gần chổ nối dạ dày thực quản hơn l| ung thư ở năng của A33 chưa được hiểu rõ, nó có thể liên đoạn xa của dạ dày(30). quan đến quá trình miễn dịch, tăng sinh v| sửa Khuếch đại gen HER2 chiếm khoảng 5% các chữa niêm mạc ruột, dựa vào các thí nghiệm trên trường hợp ung thư đại trực tr|ng không có đột Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 63
  4. Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 biến KRAS/NRAS/BRAF và liệu pháp nhắm vào dương 2+/3+ ≥50% tế bào u cần xác nhận lại HER2 mang đến những kết quả hứa hẹn ở bằng FISH)(40). những bệnh nh}n ung thư có HER2 dương Dấu ấn nhiễm Epstein-Barr virus (EBV) kháng trị với liệu pháp kháng EGFR. Định nghĩa và ý nghĩa trong điều trị Chẩn đoán EBV thuộc họ herpes, nhóm virus DNA, liên Trong ung thư dạ dày thực quản, biểu hiện quan đến một vài loại ung thư trong đó có ung HER2 có thể không đồng nhất trong cùng một thư biểu mô dạ d|y. Ung thư biểu mô dạ dày có khối u(31,32) và vì thế, xét nghiệm HER2 nên được EBV dương tính được phân nhóm dựa trên đặc thực hiện trên mẫu bệnh phẩm phẫu thuật hoặc điểm di truyền và phân tử từ Mạng lưới nghiên ít nhất trên 6 mẫu sinh thiết(33,34). Không những cứu bản đồ gen ung thư (TGCA)(41). Nhóm này thế, trên mẫu bệnh phẩm phẫu thuật, do có sự đặc trưng bởi tăng biểu hiện PD-L1 and đ{p ứng không đồng nhật về kiểu hình, nên cần chọn tốt với liệu pháp miễn dịch(42). nhiều hơn một block để phân tích. Tình trạng Đặc điểm lâm sàng và bệnh học HER2 trên mô u nguyên phát v| mô u di căn kh{ đồng nhất, do đó xét nghiệm HER2 nên thực Nhiễm EBV thường không xảy ra ở nghịch hiện trên mẫu bệnh phẩm mang tính đại diện sản dạ dày hoặc ung thư biểu mô dạ dày sớm, nhất(35). Trên mẫu sinh thiết, cần nhớ rằng HER2 điều này gợi ý rằng con đường sing ung riêng có thể tăng biểu hiện/khuếch đại trên vùng biệt của EBV(43). EBV thường được phát hiện nghịch sản thấp hoặc cao nhưng có thể âm tính trong ung thư biểu mô dạ dày biệt hóa vừa trên thành phần xâm lấn(36). Vì thế, nên đ{nh gi{ hoặc kém, ung thư biểu mô type tủy và liên kết hợp giữa kiểu hình và HMMD. quan đến đoạn gần dạ dày(44). EBV cũng thường được phát hiện trong ung thư của Tình trạng HER2 nên được đ{nh gi{ ban miệng nối sau phẫu thuật cắt dạ dày. U đầu bằng HMMD, sau đó l| ISH nếu HMMD thường thâm nhiễm nhiều tế bào lympho, bất dương 2+. Nếu HMMD dương 3+ hoặc âm hoạt gen CDKN2A, đột biến PIK3CA v| tăng tính (0 hoặc 1+), không cần thiết thực hiện biểu hiện đ{ng kể PD-L1/PD-L2. ISH(37). Đ{nh gi{ HMMD nên được thực hiện theo thang điểm Ruschoff/Hofmann(38). Chú ý, Người ch}u Á thường mắc ung thư loại này khi so sánh với ung thư vú, dương m|ng ho|n hơn người da trắng, đồng thời giới nam cũng to|n thường ít gặp v| thường thấy trong kiểu chiếm ưu thế. Tần suất di căn hạch thấp và tiên hình đ{y bên (basolateral pattern). Đối với lượng tốt hơn so với nhóm ung thư biểu mô dạ ISH, tỉ số HER2/CEP17 ≥2 được xem như l| dày EBV âm tính(45). dương tính. Ph}n tích ISH nên được đ{nh giá Chẩn đoán ở những vùng mà trên HMMD, mức độ biểu Tiểu chuẩn vàng chẩn đo{n EBV l| lai tại chỗ hiện trên HER2 là mạnh nhất. Kĩ thuật ISH RNA mã hóa EBV (EBER) trong mẫu đúc nến(46). vùng sáng (Brightfield ISH technique) được Phương ph{p n|y định vị các tế bào ác tính có khuyến c{o hơn so với FISH khi đ{nh gi{ nhiễm virus với mức độ biểu hiện nhân vừa đến HER2 trong ung thư tuyến dạ dày thực quản, mạnh. Các tế b|o lympho dương với EBER trong khi kĩ thuật này có thể dễ d|ng đ{nh gi{ nh}n mô u nên được mô tả nhưng không có ý nghĩa của tế b|o u trong mô bình thường(39). x{c định EBV dương tính. Đối với ung thư đại trực tr|ng, đ{nh gi{ Phân tích đột biến gen RAS HER2 được thực hiện dựa vào tiêu chuẩn Định nghĩa và ý nghĩa trong điều trị chẩn đo{n của HERACLES (HMMD HER2 Gia đình gen RAS gồm 4 protein nhỏ trên m|ng b|o tương có hoạt tính GTPase: H-Ras, 64 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan KRas4a, K-Ras4b và N-Ras. Những protein này BRAF được tìm thấy trong khoảng 8-15% trường thúc đẩy tế b|o tăng trưởng, biệt hóa, tăng sinh hợp ung thự đại trực tr|ng di căn(55). và sống sót. Loại đột biến BRAF phổ biến nhất (>90%) là Đột biến các gen RAS (KRAS và NRAS) là thay thế CTG thành CAG ở phần dư 1799 những dấu ấn sinh học dễ nhận biết để phát hiện (T1799A), dẫn tới thay thế valin thành glutamic ở tình trạng đề kháng kháng thể đơn dòng kháng codon 600 (p.V600E) ở exon 15. EGFR(47-50). Đột biến BRAF được quan sát thấy ở polyp Đặc điểm lâm sàng và bệnh học tăng sản cũng như l| biến cố sớm trong con Đột biến KRAS là biến cố sớm trong quá đường sịnh ung “răng cưa”(56). Trong trường hợp trình sinh ung của ung thư đại trực tràng. Thực di căn, ung thư đại trực tr|ng kèm đột biến tế, trên mẫu u nguyên phát và mẫu di căn có sự BRAF có tiên lượng kém, và không cho thấy hiệu tương đồng rất cao (95%)(51,52). Mô học ung thư quả khi sử dụng ức chế EGFR(57). Thử nghiệm thường là nhầy và nằm ở đại tràng phải. pha 3 của BEACON gần đ}y chứng minh sự lợi ích lên sống còn khi kết hợp encorafenib và Chẩn đoán cetuximab có thể kèm them binimetinib so với KRAS đột biến trong khoảng 40% trường điều trị chuẩn hiện tại(58,59), mở đường cho các hợp ung thư đại trực tràng, chủ yếu trên codon liệu ph{p điều trị BRAF mới. 12 (70-80%) và 13 (15-20%) của exon 2(49). Đặc điểm lâm sàng và bệnh học Đặc trưng của đột biến NRAS l| thường kèm Ung thư biểu mô đại trực tr|ng di căn kèm theo đột biến KRAS và BRAF. đột biến BRAF xuất hiện ở bệnh nhân lớn tuổi Bệnh nh}n có ung thư đại trực tràng xem xét (>60 tuổi) và hay gặp ở nữ hơn so với những điều trị với liệu pháp kháng EGFR thì có chỉ định trường hợp không có đột biến BRAF, bất kể x{c định tình trạng đột biến RAS(53). Nhiều tình trạng MSI(60-62). Đại tràng gần là vị trí phương ph{p có thể áp dụng như phản ứng thường gặp. Hơn nữa, loại u n|y thường biểu khuếch đại chuỗi polymerase thời gian thực, giải hiện kiểu hình di căn đặc trưng, tỉ lệ di căn trình tự Sanger, Pyrosequencing, kỹ thuật phúc mạc và hạch xa cao, di căn phổi thấp(55). BEAM, giải trình tự gen thế hệ mới. Dựa vào y Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa học thực chứng, không có sự cải thiện khi chọn giữa tỉ lệ di căn gan v| não(63). bệnh điều trị liệu pháp kháng EGFR bằng cách Từ góc nhìn giải phẫu bệnh học, ung thư điều chỉnh ngưỡng tỉ suất alen đột điến từ 5% biểu mô đại trực tr|ng di căn kèm đột biến BRAF (bằng pyrosequencing) đến 1% (bằng NGS)(54), thường là nhầy, biệt hóa kém, giai đoạn muộn hướng dẫn về ung thư đại trực tràng của hiệp vào thời điểm chẩn đo{n; từ góc nhìn sinh học, hội ung bướu nội khoa Italia (AIOM) đề nghị các ung thư n|y xuất nguồn chủ yếu từ các tổn nên thực hiện ph}n tích đột biến bằng các thương răng cưa. Những đặc điểm khác ít gặp phương ph{p có độ nhạy phát hiện được tỉ suất hơn như nảy chồi u, dạng mô học tế bào nhẫn, alen đột biến 5%, ít nhất trong những trường kiểu hình thâm nhiễm l|m tăng nguy cơ x}m hợp với mật độ tế b|o cao (hơn 50%). nhập mạch lympho nhưng không tăng nguy cơ Phân tích đột biến gen BRAF xâm nhập quanh dây thần kinh, số lượng tế bào Định nghĩa và ý nghĩa trong điều trị lympho thâm nhiễm mô u và phản ứng lympho Gen BRAF mã hóa protein kinase của serin dạng nang (giống Crohn) quanh mô u không hoặc threonin, có vai trò trong điều hòa con hằng định(64). đường tín hiệu MAPK/ERK, t{c động lên tăng Ung thư biểu mô đại trực tr|ng mang đột trưởng v| tăng sinh tế b|o. Đột biến điểm ở gen biến BRAF nhưng không phải V600 tạo nên Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 65
  6. Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 nhóm bệnh có đặc điểm lâm sàng-bệnh học U mô đệm đường tiêu hóa (GIST) là u riêng biệt(65). Đột biến BRAF được phân nhóm trung mô phổ biến nhất của đường tiêu hóa, dựa theo tín hiệu hoạt hóa không phụ thuộc RAS nên được xét nghiệm KIT và PDGFRA do giá như monomer (nhóm 1-V600E) hoặc dimer trị của chúng trong tiên đo{n hiệu quả liệu (nhóm 2-codon 597/601), và phụ thuộc RAS kèm pháp ức chế tyrosine kinase(69,70). Trên thực tế, rối loạn hoạt tính kinase như (nhóm 3-codon hầu như tất cả biến đổi gen KIT/PDGFRA (trừ 594/596)(65,66). Ung thư đại trực tràng nhóm 3 đột biến PDGFRA p.D842V) gây ra hoạt hóa thường có kiểu hình mô học không chế nhầy, ổn tyrosin kinase. Đột biến KIT/PDGFRA xuất định vi vê tinh (MSS), xảy ra tại đại tràng trái ở hiện khoảng 85% trường hợp GIST, 10-15% những người nam trẻ tuổi, không di căn phúc trường hợp còn lại mang đột biến SDH, NF1 mạc, mô học độ thấp khi vào viện, có sống còn hoặc BRAF(71). Xét nghiệm KIT/PDGFRA có thể toàn bộ (OS) tốt hơn nhóm có đột biến BRAF bằng giải trình tự trực tiếp hoặc kĩ thuật giải V600E v| nhóm không có đột biến BRAF, trong trình tự gen thế hệ mới. khi nhóm 2 có diễn tiến l}m s|ng tương tự nhóm DẤU ẤN CÓ Ý NGHĨA TRONG NHIỀU ung thư có đột biến BRAF V600E. LOẠI UNG THƯ (PANCANCER) Chẩn đoán Khiếm khuyết phức hợp sữa chữa bất tương Xét nghiệm đột biến gen BRAF nên được hợp DNA (dMMR)/Mất ổn định vi vệ tinh thực hiện với mục đích tiên lượng trên bệnh (MSI) nh}n có ung thư đại trực tràng đã di căn, trong khi chưa có bằng chứng đầy đủ về vai trò của xét Định nghĩa và ý nghĩa trong điều trị nghiệm đột biến gen BRAF trong tiên lượng đ{p MMR là phức hợp protein duy trì bộ gen, có ứng với thuốc ức chế EGFR(53). Những công bố vai trò phát hiện và sữa chửa những đột biến gần đ}y của nghiên cứu BEACON đã x{c định thêm đoạn ngắn, mất đoạn ngắn, bất tương hợp được những thuốc nhắm vào BRAF(58). một bazo phát sinh trong quá trình sao mã và tái tổ hợp DNA. Những protein quan trọng trong Ph}n tích đột biến gen BRAF trên exon 15 nhóm MMR bao gồm MLH1 (mutL homologue có thể thực hiện đơn độc hoặc kết hợp với 1) , MSH2 (mutS homologue 2), MSH6 (mutS nhưng gen kh{c như RAS bằng công nghệ homologue 6) và PMS2 (postmeiotic segregation high-throughput. Dòng VE1 đã được chứng increased 2)(72). 4 protein này hoạt động khi được minh là một dấu ấn HMMD nhạy v| đặc hiệu ở dạng dị dimer (heterodimer), có tên là MLH1- để phát hiện đột biến BRAF V600E trên ung PMS2 and MSH2-MSH6(73,74), trong đó MLH1 v| thư đại trực tràng(67). Tuy nhiên, xét về giá trị MSH2 là thành phần bắt buộc có trong những l}m s|ng v| điều trị của những đột biến không protein dị dimer này. Thực tế cho thấy PMS2, phải V600, phân tích exon 15 nên được sử MSH6 chỉ có thể tạo dị dimer khi có mặt lần lượt dụng phổ biến hơn. MLH1 và MSH2. Mặt khác, MLH1, MSH2 có thể Trong trường hợp không di căn, đột biến tạp dị dimer với những protein MMR kh{c như BRAF V600E liên quan chặt chẽ (60%) với bất MSH3, MLH3 và PMS1. Sự biến đổi trên MLH1 hoạt gen mã hóa bộ máy sửa chữa bất tương hợp và MSH2 dẫn tới sự thủy phân protein của DNA (MMR), biến cố thường xảy ra trong hội protein có đột biến và cả thành phần còn lại trên chứng Lynch(68). Vì vậy, xét nghiệm đột biến dimer là PMS2 và MSH6(74). Ngược lại, đột biến BRAF nên được đưa v|o trong ph{c đồ tầm soát trên PMS2 và MSH6 có thể không gây thoái hóa hội chứng Lynch. thành phần chính trong dị dimer. Biến đổi gen KIT/PDGFRA Sự bất hoạt những gen này (ví dụ: dMMR) có thể do đột biến dòng mầm/soma hoặc bất 66 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan hoạt yếu tố thượng di truyền, g}y ra tích lũy Bệnh nh}n ung thư có dMMR/MSI thường những đột biến chuyển khung (cả thêm đoạn có sống còn toàn bộ dài hơn so với nhóm MMR hoặc mất đoạn) l|m tăng g{nh nặng đột biến. bảo tồn (pMMR) hoặc MSS(41,87,88). Tuy nhiên, Đột biến dòng mầm gen MMR là tiêu chuẩn để những biến đổi này là không có lợi khi sử dụng chẩn đo{n hội chứng Lynch và góp phần làm hóa trị bổ trợ cho bệnh nhân(87,88). thiếu hụt sữa chữa bất tương hợp DNA(75). Bất dMMR/MSI thường xuất hiện trên vài loại hoạt yếu tố thượng di truyền thường l| tăng ung thư trong đó, phổi biến nhất gồm ung thư methyl hóa vùng khởi động (promoter) gen biểu tuyến mô đại trực tràng, (17% bất kể giai MLH1; bất hoạt yếu tố thượng di truyền khác đoạn), ung thư nội mạc tử cung (20%), ung xảy ra với gen MSH6 thường gặp sau liệu pháp thư tuyến dạ dày (13%)(74,89), đ}y cũng l| hóa xạ trị tân bổ trợ(76,77). những loại ung thư thường gặp ở bệnh nhân Vi vệ tinh là những chuỗi DNA lặp lại phân có hội chứng Lynch. bố khắp bộ gen ở cả vùng mã hóa và vùng Phần hơn u kèm dMMR/MSI đặc trưng bởi không mã hóa, đặc biệt nhạy với những sai sót hiện tượng thấm nhập lympho trong và xung bất tương hợp DNA. X{c định mất ổn định vi vệ quanh mô u v| tính đa dạng kiểu hình(90). Trong tinh (MSI, đột biến trên vi vệ tinh đặc trưng bởi ung thư đại trực tràng, tình trạng dMMR/MSI những đoạn dài có trình tự lặp lại) được x{c định thường có mô học nhầy và những loại mô học gián tiếp bằng sự khiếm khuyết sữa chữa bất hiếm như carcinôm tủy, ung thư tế bào nhẫn tương hợp DNA(78). Chú ý rằng khoảng 6-7% 61,62. Vì vậy, những b{c sĩ giải phẫu bệnh kinh khối u có MSI vẫn biểu hiện MMR trên nghiệm có thể dựa vào mô bệnh học để cải thiện HMMD(79). V|i trường hợp cho thấy biểu hiện đ{ng kể hiệu quả phát hiện dMMR/MSI. Điều bất thường hoặc dạng chấm trên nhân MLH1; số này dẫn tới sự hình th|nh định nghĩa gọi là xét khác liên quan với tình trạng siêu đột biến do nghiệm dội (reflex test) nghĩa l| một xét nghiệm đột biến POLE gây ra những biến đổi trên bộ phân tử được thực hiện bởi b{c sĩ giải phẫu bệnh máy sữa chửa MMR(79). dựa trên những hình thái mô học đặc trưng có Để đ{nh gi{ g{nh nặng đột biến, giải trình liên quan đến đặc tính gen (ví dụ: carcinôm tủy tự gen thế hệ mới đã được đưa v|o sử dụng và MSI). Cách tiếp cận này giảm đ{ng kể thời trong thực h|nh l}m s|ng, v| cũng được chỉ gian chẩn đo{n. Mặt khác, cần lưu ý rằng định trong những ung thư không liên quan khoảng 6% ung thư đại trực tràng có biến đổi hội chứng Lynch(79-81). gen nhưng không có đặc điểm mô học đặc trưng Sàng lọc MMR/xét nghiệm MSI có những ý cho dMMR/MSI(91). Trong ung thư biểu mô tuyến nghĩa l}m s|ng quan trọng như: (i) s|ng lọc dạ dày, trạng th{i dMMR/MSI có liên quan đến dMMR/MSI trong ung thư đại trực tràng và ung mô học type ruột, khởi phát ở người lớn tuổi và thư nội mạc tử cung được khuyến c{o để xác đoạn xa dạ dày(92). 8,3% trường hợp ung thư biểu định những gia đình có hội chứng Lynch(73,82); (ii) mô tuyến ở ruột non có tình trạng dMMR/MSI, ung thư đại trực tràng giai đoạn II/III nên được liên quan đến tiền sử mắc bệnh celiac(93) và có mô xét nghiệm dMMR/MSI vì liệu pháp 5- học nhầy(94). Trong các khối u đường tiêu hóa fluorouracil không có hiệu quả ở những bệnh kèm dMMR/MSI ít gặp hơn, ung thư biểu mô nhân này(83); (iii) khối u có dMMR/MSI có chỉ tuyến ống tụy biểu hiện mô học dạng tủy hoặc định sử dụng thuốc ức chế điểm kiểm soát miễn dạng nhầy/keo và không liên quan đến dịch, đặc trưng bởi tình trạng tăng biểu hiện PD- KRAS/TP53(95,96), ung thư đường mật biểu hiện L1(42,84-86). kiểu hình dạng nhú hoặc dạng nhầy(97). Đặc điểm lâm sàng và bệnh học Chẩn đoán Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 67
  8. Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Áp dụng HMMD vào chẩn đo{n tình trạng trạng methyl hóa MLH1 thể trạng (MLH1 MLH1, PMS2, MSH6 được khuyến cáo ở tất cả constitutional methylation)(101). bệnh nhân với bất kể loại ung thư rải rác nào Xét nghiệm MSI nhờ vào khuếch đại dấu ấn thuộc vào phổ bệnh của hội chứng Lynch (ung vi vệ tinh bằng PCR. 2 panen hiện đang được sử thư đại trực tràng, nội mạc tử cung, ruột non, dụng là (i) 5 vi vệ tinh lặp lại gồm 2 nucleotid niệu mạc, hệ thần kinh trung ương v| tuyến đơn (BAT-25 và BAT-26) và 3 dinucleotid bã)(53). Dựa vào kết quả tương đồng giữa HMMD (D5S346, D2S123 và D17S250) (ii) 5 vi nucleotid và PCR(98), HMMD được ưa dùng hơn xét đơn lặp lại (BAT-25, BAT-26, NR-21, NR-24, NR- nghiệm đ{nh gi{ MSI. Trên thực tế, HMMD 27). Trước đ}y, mất ổn định một trong 5 vi vệ mang lại thời gian chẩn đo{n bệnh ngắn hơn, tinh được xem như l| MSI-thấp và mất ổn định đ{nh gi{ trực tiếp gen biến đổi, cần ít mô. ESMO ≥2 vi vệ tinh được đ{nh gi{ l| MSI-cao. Thuật không khuyến cáo cách tiếp cận 2 kháng thể (ví ngữ MSI-thấp nên tránh sử dụng, những khối u dụ: PMS2 và MSH6)(74). có MSI-thấp nên được xếp vào nhóm khối u có Biểu hiện MMR x{c định bằng (i) còn biểu ổn định vi vệ tinh(102). Panen (ii) được khuyến cáo hiện, dương trung bình đến mạnh (khi so với nội vì có độ nhạy v| độ đặc hiệu cao(103). Hơn nữa, nó chứng là các tế b|o mô đệm) ≥10% tế bào u; (ii) không cần mô l|nh để so s{nh, đ}y l| điểm quan mất biểu hiện, mất hoàn toàn biểu hiện nhân trọng trong phân tích mẫu sinh thiết. trên các tế bào u; (iii) không x{c định, trường Giải trình tự gen thế hệ mới cũng l| một xét hợp tế b|o u dương yếu hơn nội chứng hoặc nghiệm phân tử phù hợp để đ{nh gi{ MSI, đặc
  9. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan đ{nh gi{ như l| dấu ấn tiên đo{n để chọn bệnh không tế bào nhỏ, tính tỉ lệ tế b|o u dương m|ng cho liệu pháp miễn dịch, biểu hiện PD-L1 cũng một phần hoặc hoàn toàn. đóng vai trò quan trọng trong ung thư dạ dày Hiện tại, chỉ có pembrolizumab có chỉ định thực quản. FDA đã chấp thuận pembrolizumab trong một v|i ung thư biểu hiện PD-L1 và cần sử (kháng thể kháng PD-1) như l| liệu pháp hàng 2 dụng 22C3 pharmDx (Dako) để đ{nh gi{ biểu ở những bệnh nh}n ung thư tế bào gai thực hiện PD-L1 trên HMMD. 3 loại kháng thể còn lại quản giai đoạn tiến triển hoặc di căn v| thang được chấp thuận bởi FDA gồm: PD-L1 IHC 28-8 điểm dương phối hợp PD-L1 (CPS) ≥10(106,107) và pharmDx cho nivolumab, VENTANA PD-L1 là lựa chọn h|ng 3 trong ung thư biểu mô tuyến IHC (SP142) cho atezolizumab, VENTANA PD- chỗ nối dạ dày thực quản di căn có CPS ≥1(108). L1 IHC (SP263) cho durvalumab. Đặc điểm lâm sàng và bệnh học NHỮNG DẤU ẤN KHÁC ĐANG HOẶC Trong ung thư dạ dày, PD-L1 dương chủ CÓ TIỀM NĂNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN yếu thấy ở những trường hợp liên quan EBV LÂM SÀNG và dMMR/MSI(42), mặc dù có những dữ liệu chống lại nhận định n|y. Trong ung thư biểu Hợp nhất gen FGFR2 mô tuyến đại trực tràng, mức độ biểu hiện PD- Hiện nay, điều trị ung thư đường mật ngày L1 cao đi kèm với tiên lượng kém hơn(109). càng cải thiện nhờ sự xuất hiện của liệu pháp Trong ung thư biểu mô tuyến ống tụy, giá trị nhắm trúng đích liên quan đến các biến đổi tiên lượng của PD-L1 vẫn chưa rõ r|ng; tuy phân tử của u(116). Đặc biệt, các liệu pháp nhắm nhiên, biến thể không biệt hóa có những đại vào các biến đổi gen như đột biến gen BRAF(117) bào giống hủy cốt bào, sự biểu hiện của PD-L1 hoặc IDH1(118) và hợp nhất gen FGFR2(119,120) đã đi kèm với tiên lượng xấu hơn(110). được đưa v|o thực hành lâm sàng và có đ{p ứng Chẩn đoán tốt, cải thiện tình trạng bệnh. Do đó, nhu cầu đ{nh gi{ biến đổi phân tử trên loại u n|y tăng HMMD là tiêu chuẩn v|ng để đ{nh gi{ biểu nhanh chóng. Hợp nhất gen FGFR2 có thể phát hiện PD-L1. B{c sĩ giải phẫu bệnh cần biết rằng hiện bằng giải trình tự gen thế hệ mới, những kết quả HMMD bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: cũng có thể sử dụng RT-PCR. (i) khác nhau giữa c{c ph{c đồ chuẩn của xét nghiệm PD-L1, (ii) sự khác biệt giữa kháng thể Hợp nhất gen NTRK PD-L1 giữa các trung tâm(111), (iii) hệ thống tính Hợp nhất gen NTRK (neurotrophic điểm PD-L1 khác nhau(112); (iv) biểu hiện PD-L1 tyrosine receptor kinase) là một dấu ấn tiên trong u không đồng nhất(74). Ngoài ra, PD-L1 đo{n trong điều trị ức chế protein TRK cũng biểu hiện ở các tổn thương tiền xâm lấn, và (tropomyosin receptor kinase) trong các loại u không nên đ{nh gi{ những vùng này(113,114). đặc(121). Trong u đường tiêu hóa, hợp nhất gen Chứng dương PD-L1 l| đại thực bào ở phổi, bánh nhau, lách, hạnh nhân khẩu cái, trong khi NTRK rất hiếm với tỉ lệ lưu h|nh khoảng 0,23- chứng âm là tế bào phế nang, tế bào gan, biểu 0,31% trong ung thư đại trực tràng, 0,34% mô gai. trong ung thư tụy, 0,25% trong ung thư đường Trong ung thư biểu mô dạ dày thực quản, mật, 0,48% trong ung thư ruột thừa, 0,31% đ{nh gi{ PD-L1 sử dụng hệ thống CPS, trong đó trong u thần kinh nội tiết. Đ{ng lưu ý răng t{i số tế b|o dương với PD-L1 (ví dụ: tế bào u, tế sắp xếp gen NTRK xuất hiện nhiều trong b|o lympho, đại thực bào) chia cho tổng số tế trường hợp ung thư đại trực tràng thiếu bào u, nhân với 100(115). Thang điểm tỉ lệ u (TPS) MLH1/PMS2 v| không đột biến BRAF với tỷ lệ có sự khác biệt, áp dụng cho carcinôm phổi Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 69
  10. Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 5,3% được báo cáo(122). Mặc dù tương đối hiếm, trực tr|ng giai đoạn tiến triển có đột biến APC nhu cầu đ{nh gi{ NTRK ng|y c|ng tăng. Biến v| nồng độ miR-21 có sống còn to|n bộ ngắn hơn, cho thấy đột biến APC có thể l| dấu hiệu để đổi NTRK có thể phát hiện bằng HMMD, RT- tiên lượng kết cục l}m sàng(130). PCR, giải trình tự thế hệ mới dựa trên RNA. Đôt biến gen p53 Thay đổi con đường sửa chửa tái tổ hợp tương Khoảng 50-70% ung thư đại trực tr|ng mang đồng đột biến gen ức chế sinh ung p53(131). Khi DNA Đột biến dòng mầm và soma trong con bị tổn thương, p53 l|m ngừng chu kỳ tế b|o để đường sửa chữa tái tổ hợp tương đồng (ví dụ: sửa chữa đột biến; nếu không thể sửa chữa, p53 ATM, BRCA1, BRCA2 và PALB2) có xuất hiện gây ra apoptosis(128). Nhiều nghiên cứu đ{nh gi{ trong ung thư biểu mô tuyến ống tụy và sự liên vai trò của đột biến p53 trong tiên lượng ung thư quan với tăng độ nhạy hóa trị có chưa đại trực tr|ng. Tuy nhiên, kết quả không như platinum(123,124). Hơn nữa, những khối u có đột mong đợi. Một v|i nghiên cứu cho thấy đột biến biến BRCA 1/2 tăng độ nhạy với liệu pháp ức hoặc tăng biểu hiện p53 l|m giảm thời gian sống chế PARP sử dụng như điều trị duy trì, giúp kéo còn không bệnh (DFS)(132), sống còn không t{i dài thời gian sống còn không tiến triển(125). phát (RFS)(133) v| sống còn to|n bộ(134). Những Đột biến SMAD4 nghiên cứu kh{c lại không chứng minh được gi{ SMAD4 l| gen g}y ra ung thư biểu mô ống trị của p53 lên tiên lượng(135,136). tuyến tụy; tên gọi khác là DPC4 và bị bất hoạt KẾT LUẬN khoảng nửa trường hợp ung thư ống tụy(126). Phương ph{p đ{ng tin cậy để khảo khác tình Chúng ta đang đối mặt với lựa chọn điều trị trạng đột biến của gen này là HMMD, mất biểu dựa vào phân tử ở những bệnh nh}n có ung thư hiện nh}n được xem như có sự bất hoạt gen. Đột đường tiêu hóa tiến triển và chẩn đo{n mô bệnh biến SMAD4 liên quan đến tình trạng di căn xa ở học trở thành cầu nối giữa đặc điểm hình thái và bệnh nh}n ung thư tụy v| tăng khả năng thất bại đặc điểm sinh học phân tử trên mẫu bệnh phẩm. của hóa trị liệu(127). X{c định đột biến gen SMAD4 B{c sĩ giải phẫu bệnh nên biết về các liệu pháp có vai trò trong quyết định điều trị, mặc dù tình mới v| c{c để cải thiện mẫu sinh phẩm trong kỉ trạng này chỉ được điều trị ở những trung tâm nguyên điều trị cá nhân hóa. chuyên sâu về tụy, sự hiện diện của đột biến TÀI LIỆU THAM KHẢO SMAD4 vẫn hỗ trợ cho liệu pháp đốt sóng cao 1. Bayrak R, Yenidünya S, Haltas H (2011). Cytokeratin 7 and tần. cytokeratin 20 expression in colorectal adenocarcinomas. Pathol Res Pract, 207(3):156-60. Đột biến APC 2. Stenling R, Lindberg J, Rutegård J, Palmqvist R (2007). Altered expression of CK7 and CK20 in preneoplastic and neoplastic Đột biến gen APC liên quan đến hội chứng lesions in ulcerative colitis. Apmis, 115(11):1219-26. đa polyp gia đình v| phần lớn ung thư đại trực 3. Bayrak R, Haltas H, Yenidunya S (2012). The value of CDX2 tr|ng rải r{c(128). APC có vai trò quan trọng trong and cytokeratins 7 and 20 expression in differentiating colorectal adenocarcinomas from extraintestinal con đường tín hiệu Wnt, liên quan đến to|n vẹn gastrointestinal adenocarcinomas: cytokeratin 7-/20+ khung xương tế b|o, tăng sinh, di động, phenotype is more specific than CDX2 antibody. Diagn Pathol, 7(9):1746-596. apoptosis bằng c{ch điều hòa β-catenin. Đột biến 4. Werling RW, Yaziji H, Bacchi CE, Gown AM (2003). CDX2, a APC có thể l|m tăng β-catenin, dẫn tới tăng biểu highly sensitive and specific marker of adenocarcinomas of hiện c-myc liên quan đến tăng sinh tế bào. Vì intestinal origin: an immunohistochemical survey of 476 primary and metastatic carcinomas. Am J Surg Pathol, 27(3):303- thế, đột biến APC có thể g}y ra mất điều hòa 10. phiên mã của nhiều gen sinh ung(129). Theo 5. Moskaluk CA, Zhang H, Powell SM, Cerilli LA, Hampton GM, những b{o c{o gần đ}y, bệnh nh}n ung thư đại Frierson HF (2003). Cdx2 protein expression in normal and 70 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
  11. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan malignant human tissues: an immunohistochemical survey 22. Shay JW, Bacchetti S (1997). A survey of telomerase activity in using tissue microarrays. Mod Pathol, 16(9):913-9. human cancer. Eur J Cancer, 33(5):787-91. 6. Dobreva G, Dambacher J, Grosschedl R (2003). SUMO 23. Roig AI, Wright WE, Shay JW (2009). Is telomerase a novel modification of a novel MAR-binding protein, SATB2, target for metastatic colon cancer? Current Colorectal Cancer modulates immunoglobulin mu gene expression. Genes Dev, Reports, 5(4):203. 17(24):3048-61. 24. 24. Heath JK, White SJ, Johnstone CN, Catimel B, Simpson RJ, 7. Magnusson K, de Wit M, Brennan DJ, Johnson LB, McGee SF, Moritz RL, et al (1997). The human A33 antigen is a Lundberg E, et al (2011). SATB2 in combination with transmembrane glycoprotein and a novel member of the cytokeratin 20 identifies over 95% of all colorectal carcinomas. immunoglobulin superfamily. Proc Natl Acad Sci USA, Am J Surg Pathol, 35(7):937-48. 94(2):469-74. 8. Zhang YJ, Chen JW, He XS, Zhang HZ, Ling YH, Wen JH, et al 25. Pereira-Fantini PM, Judd LM, Kalantzis A, Peterson A, Ernst (2018). SATB2 is a Promising Biomarker for Identifying a M, Heath JK, et al (2010). A33 antigen-deficient mice have Colorectal Origin for Liver Metastatic Adenocarcinomas. defective colonic mucosal repair. Inflamm Bowel Dis, 16(4):604- EBioMedicine, 28:62-9. 12. 9. Dragomir A, de Wit M, Johansson C, Uhlen M, Pontén F (2014). 26. Garinchesa P, Sakamoto J, Welt S, Real F, Rettig W, Old L The role of SATB2 as a diagnostic marker for tumors of (1996). Organ-specific expression of the colon cancer antigen colorectal origin: Results of a pathology-based clinical A33, a cell surface target for antibody-based therapy. Int J prospective study. Am J Clin Pathol, 141(5):630-8. Oncol, 9(3):465-71. 10. Moh M, Krings G, Ates D, Aysal A, Kim GE, Rabban JT (2016). 27. Wong N, Adamczyk LA, Evans S, Cullen J, Oniscu A, Oien KA SATB2 Expression Distinguishes Ovarian Metastases of (2017). A33 shows similar sensitivity to but is more specific Colorectal and Appendiceal Origin From Primary Ovarian than CDX2 as an immunomarker of colorectal carcinoma. Tumors of Mucinous or Endometrioid Type. Am J Surg Pathol, Histopathology, 71(1):34-41. 40(3):419-32. 28. Bang YJ, Van Cutsem E, Feyereislova A, Chung HC, Shen L, 11. Perez Montiel D, Arispe Angulo K, Cantú-de León D, Bornstein Sawaki A, et al (2010). Trastuzumab in combination with Quevedo L, Chanona Vilchis J, Herrera Montalvo L (2015). The chemotherapy versus chemotherapy alone for treatment of value of SATB2 in the differential diagnosis of intestinal-type HER2-positive advanced gastric or gastro-oesophageal junction mucinous tumors of the ovary: primary vs metastatic. Ann cancer (ToGA): a phase 3, open-label, randomised controlled Diagn Pathol, 19(4):249-52. trial. Lancet, 376(9742):687-97. 12. Gumbiner BM (1996). Cell adhesion: the molecular basis of 29. Pellino A RE, Nappo F, Brignola S, Murgioni S, Djaballah SA, tissue architecture and morphogenesis. Cell, 84(3):345-57. Lonardi S, Zagonel V, Rugge M, Loupakis F, Fassan M (2019). 13. Makrilia N, Kollias A, Manolopoulos L, Syrigos K (2009). Cell Targeted therapies in metastatic gastric cancer: Current adhesion molecules: role and clinical significance in cancer. knowledge and future perspectives. World J Gastroenterol, Cancer Invest, 27(10):1023-37. 25(38):5773-5788. 14. Dantzig AH, Hoskins JA, Tabas LB, Bright S, Shepard RL, 30. Van Cutsem E, Bang YJ, Feng-yi F, Xu JM, Lee KW, Jiao SC, et Jenkins IL, et al (1994). Association of intestinal peptide al (2015). HER2 screening data from ToGA: targeting HER2 in transport with a protein related to the cadherin superfamily. gastric and gastroesophageal junction cancer. Gastric Cancer, Science, 264(5157):430-3. 18(3):476-84. 15. Takamura M, Sakamoto M, Ino Y, Shimamura T, Ichida T, 31. Grillo F, Fassan M, Sarocchi F, Fiocca R, Mastracci L (2016). Asakura H, et al (2003). Expression of liver-intestine cadherin HER2 heterogeneity in gastric/gastroesophageal cancers: From and its possible interaction with galectin-3 in ductal benchside to practice. World J Gastroenterol, 22(26):5879-87. adenocarcinoma of the pancreas. Cancer Sci, 94(5):425-30. 32. Grillo F, Fassan M, Fiocca R, Mastracci L (2016). Heterogeneous 16. Su MC, Yuan RH, Lin CY, Jeng YM (2008). Cadherin-17 is a Her2/Neu expression in gastric and gastroesophageal cancer. useful diagnostic marker for adenocarcinomas of the digestive Human Pathology, 48:173-4. system. Mod Pathol, 21(11):1379-86. 33. Gullo I, Grillo F, Molinaro L, Fassan M, De Silvestri A, Tinelli 17. Lin F, Shi J, Zhu S, Chen Z, Li A, Chen T, et al (2014). Cadherin- C, et al (2015). Minimum biopsy set for HER2 evaluation in 17 and SATB2 are sensitive and specific immunomarkers for gastric and gastro-esophageal junction cancer. Endosc Int Open, medullary carcinoma of the large intestine. Arch Pathol Lab Med, 03(02):E165-E70. 138(8):1015-26. 34. Grillo F, Fassan M, Ceccaroli C, Giacometti C, Curto M, 18. Bian T, Zhao J, Feng J, Zhang Q, Qian L, Liu J, et al (2017). Zagonel V, et al (2013). The Reliability of Endoscopic Biopsies Combination of cadherin-17 and SATB homeobox 2 serves as in Assessing HER2 Status in Gastric and Gastroesophageal potential optimal makers for the differential diagnosis of Junction Cancer: A Study Comparing Biopsies with Surgical pulmonary enteric adenocarcinoma and metastatic colorectal Samples. Translational Oncology, 6(1):10-6. adenocarcinoma. Oncotarget, 8(38):63442-52. 35. Amato M, Perrone G, Righi D, Pellegrini C, Rabitti C, Di 19. Panarelli NC, Yantiss RK, Yeh MM, Liu Y, Chen YT (2012). Matteo F, et al (2017). HER2 Status in Gastric Cancer: Tissue-specific cadherin CDH17 is a useful marker of Comparison between Primary and Distant Metastatic Disease. gastrointestinal adenocarcinomas with higher sensitivity than Pathology & Oncology Research, 23(1):55-61. CDX2. Am J Clin Pathol, 138(2):211-22. 36. Fassan M, Mastracci L, Grillo F, Zagonel V, Bruno S, Battaglia 20. Shay JW, Zou Y, Hiyama E, Wright WE (2001). Telomerase and G, et al (2012). Early HER2 dysregulation in gastric and cancer. Hum Mol Genet, 10(7):677-85. oesophageal carcinogenesis. Histopathology, 61(5):769-76. 21. Campisi J (1997). The biology of replicative senescence. Eur J 37. Bartley AN, Washington MK, Ventura CB, Ismaila N, Cancer, 33(5):703-9. Colasacco C, Benson AB, et al (2016). HER2 Testing and Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 71
  12. Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Clinical Decision Making in Gastroesophageal specimens: a meta-analysis and systematic review. Cancer Adenocarcinoma: Guideline From the College of American Invest, 30(10):741-7. Pathologists, American Society for Clinical Pathology, and 52. Santini D, Loupakis F, Vincenzi B, Floriani I, Stasi I, Canestrari American Society of Clinical Oncology. Archives of Pathology & E, et al (2008). High Concordance of KRAS Status Between Laboratory Medicine, 140(12):1345-63. Primary Colorectal Tumors and Related Metastatic Sites: 38. Hofmann M, Stoss O, Shi D, Büttner R, van de Vijver M, Kim Implications for Clinical Practice. Oncologist, 13(12):1270-5. W, et al (2008). Assessment of a HER2 scoring system for 53. Sepulveda AR, Hamilton SR, Allegra CJ, Grody W, Cushman- gastric cancer: results from a validation study. Histopathology, Vokoun AM, Funkhouser WK, et al (2017). Molecular 52(7):797-805. Biomarkers for the Evaluation of Colorectal Cancer: Guideline 39. Fox S, Kumarasinghe MP, Armes JE, Bilous M, Cummings MC, From the American Society for Clinical Pathology, College of Farshid G, et al (2012). Gastric HER2 Testing Study (GaTHER): American Pathologists, Association for Molecular Pathology, An Evaluation of Gastric/Gastroesophageal Junction Cancer and American Society of Clinical Oncology. Archives of Testing Accuracy in Australia. American Journal of Surgical Pathology & Laboratory Medicine, 141(5):625-57. Pathology, 36(4). 54. Vidal J, Bellosillo B, Santos Vivas C, García-Alfonso P, Carrato 40. Valtorta E, Martino C, Sartore-Bianchi A, Penaullt-Llorca F, A, Cano MT, et al (2019). Ultra-selection of metastatic colorectal Viale G, Risio M, et al (2015). Assessment of a HER2 scoring cancer patients using next-generation sequencing to improve system for colorectal cancer: results from a validation study. clinical efficacy of anti-EGFR therapy. Annals of Oncology, Modern Pathology.;28(11):1481-91. 30(3):439-46. 41. Bass AJ, Thorsson V, Shmulevich I, Reynolds SM, Miller M, 55. Fanelli GN, Dal Pozzo CA, Depetris I, Schirripa M, Brignola S, Bernard B, et al (2014). Comprehensive molecular Biason P, et al (2020). The heterogeneous clinical and characterization of gastric adenocarcinoma. Nature, pathological landscapes of metastatic Braf-mutated colorectal 513(7517):202-9. cancer. Cancer Cell International, 20(1):30. 42. Kim ST, Cristescu R, Bass AJ, Kim K-M, Odegaard JI, Kim K, et 56. Barras D (2015). BRAF Mutation in Colorectal Cancer: An al (2018). Comprehensive molecular characterization of clinical Update: Supplementary Issue: Biomarkers for Colon Cancer. responses to PD-1 inhibition in metastatic gastric cancer. Nature Biomarkers in Cancer, 7s1:BIC.S25248. Medicine, 24(9):1449-58. 57. Rowland A, Dias MM, Wiese MD, Kichenadasse G, McKinnon 43. Ribeiro J, Malta M, Galaghar A, Afonso LP, Libânio D, RA, Karapetis CS, et al (2015). Meta-analysis of BRAF mutation Medeiros R, et al (2019). Epstein-Barr virus is absent in gastric as a predictive biomarker of benefit from anti-EGFR superficial neoplastic lesions. Virchows Archiv, 475(6):757-62. monoclonal antibody therapy for RAS wild-type metastatic 44. Ryan JL, Morgan DR, Dominguez RL, Thorne LB, Elmore SH, colorectal cancer. British Journal of Cancer, 112(12):1888-94. Mino-Kenudson M, et al (2009). High levels of Epstein–Barr 58. Kopetz S, Grothey A, Yaeger R, Van Cutsem E, Desai J, virus DNA in latently infected gastric adenocarcinoma. Yoshino T, et al (2019). Encorafenib, Binimetinib, and Laboratory Investigation, 89(1):80-90. Cetuximab in BRAF V600E–Mutated Colorectal Cancer. New 45. Camargo MC, Kim W-H, Chiaravalli AM, Kim KM, Corvalan England Journal of Medicine, 381(17):1632-43. AH, Matsuo K, et al (2014). Improved survival of gastric cancer 59. Van Cutsem E, Huijberts S, Grothey A, Yaeger R, Cuyle P-J, with tumour Epstein–Barr virus positivity: an international Elez E, et al (2019). Binimetinib, Encorafenib, and Cetuximab pooled analysis. Gut, 63(2):236. Triplet Therapy for Patients With BRAF V600E–Mutant 46. Gulley ML, Tang W (2008). Laboratory Assays for Epstein-Barr Metastatic Colorectal Cancer: Safety Lead-In Results From the Virus-Related Disease. Journal of Molecular Diagnostics, Phase III BEACON Colorectal Cancer Study. Journal of Clinical 10(4):279-92. Oncology, 37(17):1460-9. 47. Karapetis CS, Khambata-Ford S, Jonker DJ, O'Callaghan CJ, Tu 60. Clancy C, Burke JP, Kalady MF, Coffey JC (2013). BRAF D, Tebbutt NC, et al (2008). K-ras Mutations and Benefit from mutation is associated with distinct clinicopathological Cetuximab in Advanced Colorectal Cancer. New England characteristics in colorectal cancer: a systematic review and Journal of Medicine, 359(17):1757-65. meta-analysis. Colorectal Disease, 15(12):e711-e8. 48. Van Cutsem E, Köhne CH, Hitre E, Zaluski J, Chang Chien CR, 61. Loupakis F, Intini R, Cremolini C, Orlandi A, Sartore-Bianchi Makhson A, et al (2009). Cetuximab and Chemotherapy as A, Pietrantonio F, et al (2019). A validated prognostic classifier Initial Treatment for Metastatic Colorectal Cancer. New England for metastatic colorectal cancer. European Journal of Cancer, Journal of Medicine, 360(14):1408-17. 118:121-30. 49. De Roock W, Claes B, Bernasconi D, De Schutter J, Biesmans B, 62. Loupakis F, Biason P, Prete AA, Cremolini C, Pietrantonio F, Fountzilas G, et al (2010). Effects of KRAS, BRAF, NRAS, and Pella N, et al (2019). CK7 and consensus molecular subtypes as PIK3CA mutations on the efficacy of cetuximab plus major prognosticators in V600EBRAF mutated metastatic chemotherapy in chemotherapy-refractory metastatic colorectal colorectal cancer. British Journal of Cancer, 121(7):593-9. cancer: a retrospective consortium analysis. Lancet Oncology, 63. Tran B, Kopetz S, Tie J, Gibbs P, Jiang ZQ, Lieu CH, et al (2011). 11(8):753-62. Impact of BRAF mutation and microsatellite instability on the 50. Douillard JY, Oliner KS, Siena S, Tabernero J, Burkes R, Barugel pattern of metastatic spread and prognosis in metastatic M, et al (2013). Panitumumab–FOLFOX4 Treatment and RAS colorectal cancer. Cancer, 117(20):4623-32. Mutations in Colorectal Cancer. New England Journal of 64. Jang MH, Kim S, Hwang DY, Kim WY, Lim SD, Kim WS, et al Medicine, 69(11):1023-34. (2017). BRAF-Mutated Colorectal Cancer Exhibits Distinct 51. Han CB, Li F, Ma JT, Zou HW (2012). Concordant KRAS Clinicopathological Features from Wild-Type BRAF- mutations in primary and metastatic colorectal cancer tissue Expressing Cancer Independent of the Microsatellite Instability Status. J Korean Med Sci, 32(1):38-46. 72 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
  13. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan 65. Schirripa M, Biason P, Lonardi S, Pella N, Pino MS, Urbano F, instability-high cancers and is associated with missense et al (2019). Class 1, 2, and 3 & lt; em >BRAF</em>- mutations in mismatch repair genes. Modern Pathology, Mutated Metastatic Colorectal Cancer: A Detailed Clinical, 33(5):871-9. Pathologic, and Molecular Characterization. Clinical Cancer 80. Niu B, Ye K, Zhang Q, Lu C, Xie M, McLellan MD, et al (2014). Research, 25(13):3954. MSIsensor: microsatellite instability detection using paired 66. Cremolini C, Di Bartolomeo M, Amatu A, Antoniotti C, tumor-normal sequence data. Bioinformatics, 30(7):1015-6. Moretto R, Berenato R, et al (2015). BRAF codons 594 and 596 81. Galuppini F, Dal Pozzo CA, Deckert J, Loupakis F, Fassan M, mutations identify a new molecular subtype of metastatic Baffa R (2019). Tumor mutation burden: from comprehensive colorectal cancer at favorable prognosis. Annals of Oncology, mutational screening to the clinic. Cancer Cell International, 26(10):2092-7. 19(1):209. 67. Galuppini F, Pennelli G, Loupakis F, Lanza C, Vianello L, 82. Hechtman JF, Middha S, Stadler ZK, Zehir A, Berger MF, Sacchi D, et al (2017). BRAF p.V600E-specific Vakiani E, et al (2017). Universal screening for microsatellite immunohistochemical assessment in colorectal cancer instability in colorectal cancer in the clinical genomics era: new endoscopy biopsies is consistent with the mutational profiling. recommendations, methods, and considerations. Familial Histopathology, 71(6):1008-11. Cancer, 16(4):525-9. 68. Parsons MT, Buchanan DD, Thompson B, Young JP, Spurdle 83. Popat S, Hubner R, Houlston RS (2005). Systematic Review of AB (2012). Correlation of tumour BRAF mutations and Microsatellite Instability and Colorectal Cancer Prognosis. <em>MLH1</em> methylation with germline Journal of Clinical Oncology, 23(3):609-18. mismatch repair (MMR) gene mutation status: a literature 84. Overman MJ, Lonardi S, Wong KYM, Lenz H-J, Gelsomino F, review assessing utility of tumour features for MMR variant Aglietta M, et al (2018). Durable Clinical Benefit With classification. Journal of Medical Genetics, 49(3):151. Nivolumab Plus Ipilimumab in DNA Mismatch Repair– 69. Rossi S, Gasparotto D, Miceli R, Toffolatti L, Gallina G, Deficient/Microsatellite Instability–High Metastatic Colorectal Scaramel E, et al (2015). KIT, PDGFRA, and BRAF Mutational Cancer. Journal of Clinical Oncology, 36(8):773-9. Spectrum Impacts on the Natural History of Imatinib-naive 85. Overman MJ, McDermott R, Leach JL, Lonardi S, Lenz H-J, Localized GIST: A Population-based Study. American Journal of Morse MA, et al (2017). Nivolumab in patients with metastatic Surgical Pathology, 39(7). DNA mismatch repair-deficient or microsatellite instability- 70. Corless CL (2014). Gastrointestinal stromal tumors: what do we high colorectal cancer (CheckMate 142): an open-label, know now? Modern Pathology, 27(1):S1-S16. multicentre, phase 2 study. Lancet Oncology, 18(9):1182-91. 71. Pantaleo MA, Biasco G (2015). Management of GIST—go 86. Ribas A, Wolchok Jedd D (2018). Cancer immunotherapy using beyond imatinib: treat resistant subtypes. Nature Reviews checkpoint blockade. Science, 359(6382):1350-5. Clinical Oncology, 12(8):440-2. 87. Guinney J, Dienstmann R, Wang X, de Reyniès A, Schlicker A, 72. Boland CR, Goel A (2010). Microsatellite Instability in Soneson C, et al (2015). The consensus molecular subtypes of Colorectal Cancer. Gastroenterology, 138(6):2073-87.e3. colorectal cancer. Nature Medicine, 21(11):1350-6. 73. Remo A, Fassan M, Lanza G (2016). Immunohistochemical 88. Smyth EC, Wotherspoon A, Peckitt C, Gonzalez D, Hulkki- evaluation of mismatch repair proteins in colorectal carcinoma: Wilson S, Eltahir Z, et al (2017). Mismatch Repair Deficiency, the AIFEG/GIPAD proposal. Pathologica, 108(3):104-9. Microsatellite Instability, and Survival: An Exploratory 74. Luchini C, Bibeau F, Ligtenberg MJL, Singh N, Nottegar A, Analysis of the Medical Research Council Adjuvant Gastric Bosse T, et al (2019). ESMO recommendations on microsatellite Infusional Chemotherapy (MAGIC) Trial. JAMA Oncology, instability testing for immunotherapy in cancer, and its 3(9):1197-203. relationship with PD-1/PD-L1 expression and tumour 89. Bonneville R, Krook MA, Kautto EA, Miya J, Wing MR, Chen mutational burden: a systematic review-based approach. HZ, et al (2017). Landscape of Microsatellite Instability Across Annals of Oncology, 30(8):1232-43. 39 Cancer Types. JCO Precision Oncology, 1:1-15. 75. Galuppini F, Opocher E, Tabori U, Mammi I, Edwards M, 90. Loupakis F, Depetris I, Biason P, Intini R, Prete AA, Leone F, et Campbell B, et al (2018). Concomitant IDH wild-type al (2020). Prediction of Benefit from Checkpoint Inhibitors in glioblastoma and IDH1-mutant anaplastic astrocytoma in a Mismatch Repair Deficient Metastatic Colorectal Cancer: Role patient with constitutional mismatch repair deficiency of Tumor Infiltrating Lymphocytes. Oncologist, 25(6):481-7. syndrome. Neuropathology and Applied Neurobiology, 44(2):233-9. 91. Shia J, Holck S, DePetris G, Greenson JK, Klimstra DS (2013). 76. Indraccolo S, Lombardi G, Fassan M, Pasqualini L, Giunco S, Lynch syndrome-associated neoplasms: a discussion on Marcato R, et al (2019). Genetic, Epigenetic, and Immunologic histopathology and immunohistochemistry. Familial Cancer, Profiling of MMR-Deficient Relapsed Glioblastoma. Clinical 12(2):241-60. Cancer Research, 25(6):1828. 92. Mathiak M, Warneke VS, Behrens H-M, Haag J, Böger C, 77. Bao F, Panarelli NC, Rennert H, Sherr DL, Yantiss RK (2010). Krüger S, et al (2017). Clinicopathologic Characteristics of Neoadjuvant Therapy Induces Loss of MSH6 Expression in Microsatellite Instable Gastric Carcinomas Revisited: Urgent Colorectal Carcinoma. American Journal of Surgical Pathology, Need for Standardization. Applied Immunohistochemistry & 34(12). Molecular Morphology, 25(1). 78. Ma J, Setton J, Lee NY, Riaz N, Powell SN (2018). The 93. Giuffrida P, Arpa G, Grillo F, Klersy C, Sampietro G, therapeutic significance of mutational signatures from DNA Ardizzone S, et al (2020). PD-L1 in small bowel repair deficiency in cancer. Nature Communications, 9(1):3292. adenocarcinoma is associated with etiology and tumor- 79. Hechtman JF, Rana S, Middha S, Stadler ZK, Latham A, infiltrating lymphocytes, in addition to microsatellite Benayed R, et al (2020). Retained mismatch repair protein instability. Modern Pathology, 33(7):1398-409. expression occurs in approximately 6% of microsatellite Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 73
  14. Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 94. Jun SY, Lee EJ, Kim MJ, Chun SM, Bae YK, Uk Hong S, et al 108. Fashoyin-Aje L, Donoghue M, Chen H, He K, Veeraraghavan J, (2017). Lynch syndrome-related small intestinal Goldberg KB, et al (2019). FDA Approval Summary: adenocarcinomas. Oncotarget, 8(13). Pembrolizumab for Recurrent Locally Advanced or Metastatic 95. Luchini C, Brosens LAA, Wood LD, Chatterjee D, Shin JI, Gastric or Gastroesophageal Junction Adenocarcinoma Sciammarella C, et al (2021). Comprehensive characterisation Expressing PD-L1. Oncologist, 24(1):103-9. of pancreatic ductal adenocarcinoma with microsatellite 109. Li Y, He M, Zhou Y, Yang C, Wei S, Bian X, et al (2019). The instability: histology, molecular pathology and clinical Prognostic and Clinicopathological Roles of PD-L1 Expression implications. Gut, 70(1):148. in Colorectal Cancer: A Systematic Review and Meta-Analysis. 96. Luchini C, Capelli P, Scarpa A (2016). Pancreatic Ductal Frontiers in Pharmacology, 10:139. Adenocarcinoma and Its Variants. Surgical Pathology Clinics, 110. Luchini C, Cros J, Pea A, Pilati C, Veronese N, Rusev B, et al 9(4):547-60. (2018). PD-1, PD-L1, and CD163 in pancreatic undifferentiated 97. Goeppert B, Roessler S, Renner M, Singer S, Mehrabi A, Vogel carcinoma with osteoclast-like giant cells: expression patterns MN, et al (2019). Mismatch repair deficiency is a rare but and clinical implications. Human Pathology, 81:157-65. putative therapeutically relevant finding in non-liver fluke 111. Ahn S, Lee Y, Kim JW, Lee JC, Hwang J-H, Yoon YS, et al associated cholangiocarcinoma. British Journal of Cancer, (2019). Programmed cell death ligand-1 (PD-L1) expression in 120(1):109-14. extrahepatic biliary tract cancers: a comparative study using 98. Latham A, Srinivasan P, Kemel Y, Shia J, Bandlamudi C, 22C3, SP263 and E1L3N anti-PD-L1 antibodies. Histopathology, Mandelker D, et al (2018). Microsatellite Instability Is 75(4):526-36. Associated With the Presence of Lynch Syndrome Pan-Cancer. 112. Shitara K, Özgüroğlu M, Bang Y-J, Di Bartolomeo M, Mandalà Journal of Clinical Oncology, 37(4):286-95. M, Ryu M-H, et al (2018). Pembrolizumab versus paclitaxel for 99. Shia J (2008). Immunohistochemistry versus Microsatellite previously treated, advanced gastric or gastro-oesophageal Instability Testing For Screening Colorectal Cancer Patients at junction cancer (KEYNOTE-061): a randomised, open-label, Risk For Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer controlled, phase 3 trial. Lancet, 392(10142):123-33. Syndrome: Part I. The Utility of Immunohistochemistry. Journal 113. Fassan M, Brignola S, Pennelli G, Alberti G, Angerilli V, of Molecular Diagnostics, 10(4):293-300. Bressan A, et al (2020). PD-L1 expression in gastroesophageal 100. Loupakis F, Maddalena G, Depetris I, Murgioni S, Bergamo F, dysplastic lesions. Virchows Archiv, 477(1):151-6. Dei Tos AP, et al (2019). Treatment with checkpoint inhibitors 114. Saraggi D, Galuppini F, Remo A, Urso EDL, Bacchin D, in a metastatic colorectal cancer patient with molecular and Salmaso R, et al (2017). PD-L1 overexpression in ampulla of immunohistochemical heterogeneity in MSI/dMMR status. Vater carcinoma and its pre-invasive lesions. Histopathology, Journal for ImmunoTherapy of Cancer, 7(1):297. 71(3):470-4. 101. Pinto D, Pinto C, Guerra J, Pinheiro M, Santos R, Vedeld HM, 115. Kulangara K, Zhang N, Corigliano E, Guerrero L, Waldroup S, et al (2018). Contribution of MLH1 constitutional methylation Jaiswal D, et al (2018). Clinical Utility of the Combined Positive for Lynch syndrome diagnosis in patients with tumor MLH1 Score for Programmed Death Ligand-1 Expression and the downregulation. Cancer Medicine, 7(2):433-44. Approval of Pembrolizumab for Treatment of Gastric Cancer. 102. Umar A, Boland CR, Terdiman JP, Syngal S, Chapelle Adl, Archives of Pathology & Laboratory Medicine, 143(3):330-7. Rüschoff J, et al (2004). Revised Bethesda Guidelines for 116. Athauda A, Fong C, Lau DK, Javle M, Abou-Alfa GK, Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer (Lynch Syndrome) Morizane C, et al (2020). Broadening the therapeutic horizon of and Microsatellite Instability. Journal of the National Cancer advanced biliary tract cancer through molecular Institute, 96(4):261-8. characterisation. Cancer Treatment Reviews, pp.86. 103. Goel A, Nagasaka T, Hamelin R, Boland CR (2010). An 117. Wainberg ZA, Lassen UN, Elez E, Italiano A, Curigliano G, De Optimized Pentaplex PCR for Detecting DNA Mismatch Braud FG, et al (2019). Efficacy and safety of dabrafenib (D) and Repair-Deficient Colorectal Cancers. PLOS ONE, 5(2):e9393. trametinib (T) in patients (pts) with BRAF V600E–mutated 104. Nowak JA, Yurgelun MB, Bruce JL, Rojas-Rudilla V, Hall DL, biliary tract cancer (BTC): A cohort of the ROAR basket trial. Shivdasani P, et al (2017). Detection of Mismatch Repair Journal of Clinical Oncology, 37(4):187-. Deficiency and Microsatellite Instability in Colorectal 118. Lowery MA, Burris HA, III, Janku F, Shroff RT, Cleary JM, Adenocarcinoma by Targeted Next-Generation Sequencing. Azad NS, et al (2019). Safety and activity of ivosidenib in Journal of Molecular Diagnostics, 19(1):84-91. patients with IDH1-mutant advanced cholangiocarcinoma: a 105. Baumeister SH, Freeman GJ, Dranoff G, Sharpe AH (2016). phase 1 study. Lancet Gastroenterology & Hepatology, 4(9):711-20. Coinhibitory Pathways in Immunotherapy for Cancer. Annual 119. Mazzaferro V, El-Rayes BF, Droz dit Busset M, Cotsoglou C, Review of Immunology, 34(1):539-73. Harris WP, Damjanov N, et al (2019). Derazantinib (ARQ 087) 106. Shah MA, Kojima T, Hochhauser D, Enzinger P, Raimbourg J, in advanced or inoperable FGFR2 gene fusion-positive Hollebecque A, et al (). Efficacy and Safety of Pembrolizumab intrahepatic cholangiocarcinoma. British Journal of Cancer, for Heavily Pretreated Patients With Advanced, Metastatic 120(2):165-71. Adenocarcinoma or Squamous Cell Carcinoma of the 120. Javle M, Lowery M, Shroff RT, Weiss KH, Springfeld C, Borad Esophagus: The Phase 2 KEYNOTE-180 Study. JAMA MJ, et al (2017). Phase II Study of BGJ398 in Patients With Oncology. 2019;5(4):546-50. FGFR-Altered Advanced Cholangiocarcinoma. Journal of 107. Kojima T, Muro K, Francois E, Hsu CH, Moriwaki T, Kim SB, Clinical Oncology, 36(3):276-82. et al (2019). Pembrolizumab versus chemotherapy as second- 121. Yoshino T, Pentheroudakis G, Mishima S, Overman MJ, Yeh line therapy for advanced esophageal cancer: Phase III KH, Baba E, et al (2020). JSCO; ESMO; ASCO; JSMO; TOS: KEYNOTE-181 study. Journal of Clinical Oncology, 37(4):2. international expert consensus recommendations for tumour- agnostic treatments in patients with solid tumours with 74 Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh
  15. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 6 * 2021 Tổng Quan microsatellite instability or NTRK fusions. Annals of Oncology, and miR-21 expression in advanced-stage colorectal cancer. 31(7):861-72. Colorectal Dis, 15(11):1367-74. 122. Chou A, Fraser T, Ahadi M, Fuchs T, Sioson L, Clarkson A, et al 131. Lech G, Słotwiński R, Słodkowski M, Krasnodębski IW (2016). (2020). NTRK gene rearrangements are highly enriched in Colorectal cancer tumour markers and biomarkers: Recent MLH1/PMS2 deficient, BRAF wild-type colorectal therapeutic advances. World J Gastroenterol, 22(5):1745-55. carcinomas—a study of 4569 cases. Modern Pathology, 33(5):924- 132. Westra JL, Schaapveld M, Hollema H, de Boer JP, Kraak MM, 32. de Jong D, et al (2005). Determination of TP53 mutation is more 123. Waddell N, Pajic M, Patch A-M, Chang DK, Kassahn KS, relevant than microsatellite instability status for the prediction Bailey P, et al (2015). Whole genomes redefine the mutational of disease-free survival in adjuvant-treated stage III colon landscape of pancreatic cancer. Nature, 518(7540):495-501. cancer patients. J Clin Oncol, 23(24):5635-43. 124. Hutchings D, Jiang Z, Skaro M, Weiss MJ, Wolfgang CL, 133. Allegra CJ, Paik S, Colangelo LH, Parr AL, Kirsch I, Kim G, et Makary MA, et al (2019). Histomorphology of pancreatic al (2003). Prognostic value of thymidylate synthase, Ki-67, and cancer in patients with inherited ATM serine/threonine kinase p53 in patients with Dukes' B and C colon cancer: a National pathogenic variants. Modern Pathology, 32(12):1806-13. Cancer Institute-National Surgical Adjuvant Breast and Bowel 125. Golan T, Hammel P, Reni M, Van Cutsem E, Macarulla T, Hall Project collaborative study. J Clin Oncol, 21(2):241-50. MJ, et al (2019). Maintenance Olaparib for Germline BRCA- 134. Russo A, Bazan V, Iacopetta B, Kerr D, Soussi T, Gebbia N Mutated Metastatic Pancreatic Cancer. New England Journal of (2005). The TP53 colorectal cancer international collaborative Medicine, 381(4):317-27. study on the prognostic and predictive significance of p53 126. Huang W, Navarro-Serer B, Jeong YJ, Chianchiano P, Xia L, mutation: influence of tumor site, type of mutation, and Luchini C, et al (2020). Pattern of Invasion in Human adjuvant treatment. J Clin Oncol, 23(30):7518-28. Pancreatic Cancer Organoids Is Associated with Loss of 135. Petersen S, Thames HD, Nieder C, Petersen C, Baumann M SMAD4 and Clinical Outcome. Cancer Research, 80(13):2804. (2001). The results of colorectal cancer treatment by p53 status: 127. Herman JM, Jabbour SK, Lin SH, Deek MP, Hsu CC, Fishman treatment-specific overview. Dis Colon Rectum, 44(3):322-33. EK, et al (2018). SMAD4 Loss Correlates With Higher Rates of 136. Popat S, Chen Z, Zhao D, Pan H, Hearle N, Chandler I, et al Local and Distant Failure in Pancreatic Adenocarcinoma (2006). A prospective, blinded analysis of thymidylate synthase Patients Receiving Adjuvant Chemoradiation. Pancreas, 47(2). and p53 expression as prognostic markers in the adjuvant 128. Carethers JM, Jung BH (2015). Genetics and Genetic treatment of colorectal cancer. Ann Oncol, 17(12):1810-7. Biomarkers in Sporadic Colorectal Cancer. Gastroenterology, 149(5):1177-90. Ngày nhận bài báo: 10/11/2021 129. Narayan S, Roy D (2003). Role of APC and DNA mismatch repair genes in the development of colorectal cancers. Mol Ngày bài báo được đăng: 08/12/2021 Cancer, 2(41):1476-4598. 130. Chen TH, Chang SW, Huang CC, Wang KL, Yeh KT, Liu CN, et al (2013). The prognostic significance of APC gene mutation Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh 75
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2