CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
lượt xem 22
download
• Hệ thống tự động sản xuất linh hoạt là một hệ thống tự động thực hiện những nguyên công khác nhau theo một trình tự khác nhau trên cùng một công cụ như nhau (phần chấp hành). • Sự ra đời của hệ thống sản xuất linh hoạt là nhờ những tiến bộ đạt được trong ngành tin học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
- CHƯƠNG 8 CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
- NỘI DUNG • 8.1 Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS. • 8.2 Hệ thống sản xuất tích hợp CIM. • 8.3 Hệ thống sản xuất biến hình RMS.
- 8.1. HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẢN XUẤT LINH HOẠT
- ĐỊNH NGHĨA • Hệ thống tự động sản xuất linh hoạt là một hệ thống tự động thực hiện những nguyên công khác nhau theo một trình tự khác nhau trên cùng một công cụ như nhau (phần chấp hành). • Sự ra đời của hệ thống sản xuất linh hoạt là nhờ những tiến bộ đạt được trong ngành tin học.
- Nhu cầu của sự linh hoạt • Tính linh hoạt của sản xuất • - đáp ứng một thị trường đa dạng • - lợi nhuận cao nhờ giảm tồn kho và thời hạn sản xuất. • Ứng dụng: Gia công cơ khí, đúc, lắp ráp, bao gói, sản xuất đồ hộp, …
- Điều kiện của sự linh hoạt • - sự thích nghi của hệ thống điều khiển tự động (phần điều khiển), • - Sự đáp ứng của các cơ cấu chấp hành dùng biến đổi vật chất (phần chấp hành). • Hiện nay, các phương tiện thông tin cho phép điều khiển hết sức linh hoạt, và chỉ hạn chế bởi sự đáp ứng của các cơ cấu chấp hành.
- Các thành phần của FMS • Máy công cụ điều khiển số (NC) • Hệ thống vận chuyển vật liệu tự động - Automated material handling system (AMHS) – Xe tự hành - Automated guided vehicles (AGV) – Băng tải - Conveyors – Hệ thống xuất nhập tự động - Automated storage and retrieval systems (AS/RS) • Robots công nghiệp • Phần mêm điều khiển - Control Software
- Flexible Manufacturing System Computer control room Tools Conveyor Machine Machine Pallet Load Unload Terminal Finished Parts goods
- Flexible Manufacturing Systems Tool Tool Tool changer changer changer AS/RS CNC 3 Computer control Indexing tables AGV 1 CNC 1 CNC 2 Out In Out In Out In Raw material storage (floor space) AGV 2 L/U L/U Temporary storage areas Raw material storage (33 pallet spaces) (roller conveyor) Load/unload stations Figure B.2 Source: Courtesy of Vincent Mabert. Used by permission.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT • - Thích nghi nhanh chóng với tính đa dạng của sản xuất với sản lượng trung bình. • - Điều khiển tức thì (trong thời gian thực), cho phép tối ưu hóa thời gian chạy máy và dòng vật liệu. • - Sử dụng người máy ở trình độ cao để cấp phôi cho máy.
- ưu điểm của hệ thống SXLH • - Khả năng thay đổi nhịp sản xuất mà không làm ảnh hưởng đáng kể tới hiệu qủa của dòng vật chất. • - Có thể tự động sản xuất nhiều loại sản phẩm mà không cần phải thay đổi công cụ sản xuất. • - Nâng cao được chất lượng sản phẩm nhờ thực hiện những thay đổi cần thiết trong thiết kế sản phẩm. • - Giảm giá thành nghiên cứu và chế tạo dụng cụ,
- ưu điểm của hệ thống SXLH • - Nhịp sản xuất nhanh hơn. • - Điều khiển cả xí nghiệp tốt hơn, giảm được thời gian chết, lưu kho, ứ đọng trong sản xuất. • - Giảm được số lượïng người làm tại những nơi khó khăn, phức tạp vì một người có tay nghề có khả năng đảm trách cùng lúc nhiều chức năng.
- Ưu điểm của hệ thống SXLH • - Có thể thay đổi cấu hình sản xuất một cách nhanh chóng trong trường hợp xảy ra sự cố tại một số vị trí nào đó. • - Khấu hao thiết bị một cách nhanh chóng nhờ sử dụng 2 hoặc 3 kíp thợ trong một xí nghiệp áp dụng hệ thống sản xuất linh hoạt.
- PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT • -Tế bào sản xuất linh hoạt chỉ gồm một hoặc hai máy điều khiển chương trình số có robot phục vụ • Dây chuyền hoặc đơn vị sản xuất linh hoạt là tập hợp các máy được bố trí một cách tuần tự và được phục vụ bởi hệ thống vận tải và hệ thống điều khiển được nối mạng. • Các xưởng sản xuất linh hoạt bao gồm các tế bào linh hoạt và các dây chuyền linh hoạt được nối mạng
- LỢI ÍCH CỦA TẾ BÀO SẢN XUẤT LINH HOẠT • -Tăng được thời gian sử dụng máy nhờ các yếu tố sau: + Hoạt động không cần có người vận hành suốt đêm trong thời gian khoảng 6 giờ; + Hoạt động không cần trông coi trong thời gian nghỉ (khoảng nửa giờ mỗi ngày); + Loại bỏ được sai sót do tổ chức nhờ phân phối dụng cụ và các chi tiết kẹp chặt và kiểm tra sự hiện diện của chi tiết nhờ máy tính (200 giờ mỗi năm). + Thay đổi nhanh chóng sản xuất (130 giờ mỗi năm).
- Các thành phần cơ bản của hệ thống NC Hệ thống Chương trình điều khiển Máy công cụ
- Chương trình điều khiển. • Là những tập hợp những câu lệnh điều khiển máy phải làm gì. Các lệnh này được mã hóa ở dạng số và ký hiệu mà thiết bị điều khiển có thể nhận dạng được. Chương trình điều khiển có thể được lưu trữ trên phiếu đục lỗ băng đục lỗ, băng từ. Thí dụ chương trình gia công: % G90 G40 G80 Dụng cụ T2M06S3000 G0 Z1. X2. Y2. Z.1 G1 Z-1. F10. X6. Y6. G1 X3. G3X2.Y5.R1. G1Y2. Đường chạy dao G0 Z1. X0. Y0. %
- Lập trình bằng tay Người lập trình nhập từng lệnh trên máy CNC
- Lập trình nhờ hệ thống CAD/CAM CAD CAM CNC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các nguyên tắc điều khiển tự động truyền động điện
8 p | 857 | 265
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 1 - ThS Phạm Thế Minh
85 p | 351 | 81
-
CHƯƠNG 1: Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện
6 p | 360 | 77
-
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT MỲ ĂN LIỀN
9 p | 264 | 71
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 5 - ThS Phạm Thế Minh
33 p | 186 | 48
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất - Chương 1: Khái quát về tự động hóa quá trình sản xuất
28 p | 170 | 40
-
CHƯƠNG 6: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
8 p | 167 | 31
-
Chương 4: QUY HOẠCH HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 p | 163 | 23
-
Bài giảng: Tự dộng hóa quá trình sản xuất - Chương 5
24 p | 151 | 15
-
Bài giảng Hệ thống sản xuất (Phần 2) - Chương 4: Các hệ thống điều khiển công nghiệp
27 p | 134 | 9
-
Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 4: Các hệ thống điều khiển công nghiệp
27 p | 49 | 7
-
Bài giảng Hệ thống sản xuất (Phần 2) - Chương 5: Đo lường trong hệ thống tự động hóa (tt)
56 p | 90 | 6
-
Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 3: Giới thiệu tự động hóa và kỹ thuật điều khiển
23 p | 35 | 6
-
Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 5 (Phần 1): Đo lường trong hệ thống tự động hóa
84 p | 83 | 5
-
Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 5 (Phần 2):
56 p | 54 | 5
-
Bài giảng Hệ thống sản xuất (Phần 2) - Chương 3: Giới thiệu tự động hóa và kỹ thuật điều khiển
23 p | 74 | 4
-
Bài giảng Hệ thống sản xuất (Phần 2) - Chương 5: Đo lường trong hệ thống tự động hóa
84 p | 75 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn