intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 1 - ThS Phạm Thế Minh

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

338
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 1 trình bày các nguyên tắc, công nghệ và lập trình CNC, các hệ thống tế bào sản xuất linh hoạt trong sản xuất linh hoạt từng phần. Tham khảo bài giảng giúp giảng viên và sinh viên chuyên ngành có thêm kiến thức về tự động hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 1 - ThS Phạm Thế Minh

  1. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Bài giảng Tự động hóa quá trình Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM sản xuất FMS & CIM Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  2. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Mục đích môn học Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh • Sinh viên tiếp cận với các hệ thống sản xuất tự động linh hoạt với máy gia công CNC và Robot công nghiệp. • Hệ thống điển hình của sản xuất linh hoạt là các tế bào sản xuất linh hoạt, hệ thống sản xuất linh Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM hoạt và các tuyến sản xuất linh hoạt. • Sinh viên biết đến việc xây dựng lập trình điều khiển và giám sát các hệ thống đó. • Tiếp đó là việc lập kế hoạch với sự trợ giúp của máy tính cho các hệ thống đó (Xí nghiệp số, Sản xuất ảo) Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  3. Nội dung môn học BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Chương 1 Sản xuất tự động linh hoạt từng phần 1.1 Nguyên tắc 1.2 Công nghệ và lập trình CNC 1.3 Các hệ thống tế bào sản xuất linh hoạt Chương 2 Thao tác và lắp ráp tự động linh hoạt 2.1 Các loại Robot công nghiệp 2.2 Lập trình Robot công nghiệp 2.3 Tổ chức hệ thống lắp ráp Chương 3 Cung cấp vật liệu tự động linh hoạt 3.1 Thiết bị hỗ trợ và cung cấp phôi Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM 3.2 Hệ thống cung cấp vật liệu 3.3 Thành phần hệ thống cung cấp vật liệu Chương 4 Hệ thống dẫn hướng quá trình sản xuất 4.1 Cấu trúc xử lý thông tin trong công nghiệp sản xuất 4.2 Thâu tóm dữ liệu vận hành (BDE) 4.3 Phương pháp điều khiển sản xuất 4.4 Hệ thống dẫn hướng sản xuất 4.5 Lập trình điều khiển (SPS) 4.6 Lập trình hệ thống sản xuất linh hoạt Chương 5 Kế hoạch sản xuất 5.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất 5.2 Kế hoạch quá trình làm việc Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  4. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Giới thiệu khái niệm Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh FMS: Flexible Manufacturing System Hệ thống sản xuất linh hoạt CIM: Computer Integrated Manufacturing Sản xuất tích hợp trợ giúp máy tính CAD: Computer Aided Design Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM: Computer Aided Manufacturing Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Sản xuất có trợ giúp máy tính CAP: Computer Aided Planning Lập kế hoạch có trợ giúp máy tính CAQ: Computer Aided Quality Control Kiểm tra chất lượng có trợ giúp máy tính PP&C: Production Planning and Control Lập kế hoạch sản xuất, vật tư, thời gian và kiểm tra hệ thống sản xuất Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  5. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Nội dung Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Chương 1 Sản xuất tự động linh hoạt từng phần Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM 1.1 Nguyên tắc 1.2 Công nghệ và lập trình CNC 1.3 Các hệ thống tế bào sản xuất linh hoạt Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  6. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Mục đích của quá trình tự Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh động hóa linh hoạt Mục đích tổ chức Mục đích về giá cả Mục tiêu về kỹ thuật • Phản ứng một cách • Giữ được khung giá • Sản xuất hàng loạt lớn nhanh chóng khi có sự như kế hoạch mà không có sự gián thay đổi hợp đồng • Nâng cao được chất đoạn • Tung ra thị trường lượng sản phẩm • Có khả năng phân cấp những sản phẩm mới • Giảm được tỉ lệ phế chức năng mà không Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM một cách nhanh chóng phẩm làm gián đoạn quá trình hơn • Giảm được số lượng gia công • Kiểm soát được nhanh công cụ • Tiếp nhận và xử lý tự chóng những sự thay đổi • Giảm chi phí cho nhân động các dữ liệu từ hệ về kết cấu sản phẩm sự đồng thời tăng ca làm thống CAD trong hệ • Nắm bắt một cách việc cho máy thống lập trình NC nhanh chóng hiệu quả • Chẩn đoán nhanh • Được tích hợp trong hệ sự thay đổi chóng lỗi khi có sự cố thống chỉ đạo gia công Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  7. Nguyên tắc tự động hóa Ví dụ Đặc điểm BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải -Một phương pháp gia công Th.s Phạm Thế Minh (Ví dụ: Khoan, phay…) Máy NC/CNC -Gia công tự động N guyên tắc m ột m áy -Nhiều phương pháp gia công (Ví dụ: Khoan và phay…) Trung tâm xử lý -Lưu trữ dụng cụ -Đổi dụng cụ tự động -Trung tâm xử lý có lưu phôi -Điều khiển quá trình thay dụng Nguyên tắc gia Tế bào gia công linh hoạt cụ -Quan sát thời gian sử dụng công số NC: dụng cụ Nguyên tắc một Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM máy và nhiều -Máy NC -Dây chuyền vận chuyển -Có khả năng tùy chọn phương máy Hệ thống gia công linh hoạt pháp gia công -Có máy chủ sắp xếp N guên tắc nhiều m áy N guên tắc nhiều m áy -Máy NC -Dây chuyền vận chuyển -Trạm gia công cố định -Ít yêu cầu máy chủ Dây chuyền gia công linh hoạt Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  8. Cách ký hiệu trục trong BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải máy công cụ Th.s Phạm Thế Minh • Các hướng chính của trục X, Y và Z tương ứng vuông góc nhau được xác định theo sự trợ giúp của quy tắc bàn tay phải như hình vẽ. • Tất cả các trục khác hướng cơ bản theo ba trục chính này. • A, B và C là các trục trung gian quay xung quanh trục X, Y Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM và Z. • Chiều dương của các trục trung gian được xác định theo quy tắc cái đinh ốc. • Ngoài ra các trục song song với trục X, Y và Z được ký hiệu là U, V và W. • Các trục tiếp theo P, Q và R là các trục không song song với các trục chính. Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  9. Một số ví dụ về máy gia BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải công số NC Th.s Phạm Thế Minh Máy phay đa năng • Thay thế trong khi lắp dụng cụ và trong khi sản xuất từng phần đơn chiếc hay loạt nhỏ • Có thế xử lý 3, 4 hay 5 trục • Có thể thực hiện với các khối thô, lớn Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  10. Máy phay năm trục BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  11. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Máy tiện đứng Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  12. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Chức năng của máy tiện đứng Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  13. Máy tiện đứng một trục BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  14. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Máy tiện đứng một trục Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh • Hành trình ngắn, thời gian phụ tối thiểu, giá thành hạ • Không gian làm việc rất tốt, có khả năng trang bị nhanh chóng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM • Độ chính xác và chất lượng bề mặt cao với chế độ gia công an toàn cao • Kết cấu đối xứng, dẫn lực ngắn • Bệ, thân máy bằng bê tông polyme cứng vững và ổn định • Vỏ tiện rơi tự do Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  15. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Máy tiện đứng nhiều trục Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  16. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Máy tiện đứng nhiều trục Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh •Năng suất cao và rất kinh tế, khi xử lý những phần nhỏ và trung bình. •Trong quá trình thực hiện khác nhau có thể có hai hoặc ba phôi được xử lý đồng thời cùng một chế độ gia công giống nhau. Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM •Vì vậy tang quay được trang bị mỗi ổ dụng cụ giống nhau một trục quay. •Cứ hai không gian làm việc độc lập có một tang quay, tang quay này có thể tiếp nhận dụng cụ khoan và tiện đang hoạt động. Cách xây dựng này phù hợp khi với cùng một phôi gia công, sau khi gia công ở vị trí lắp đặt thứ nhất có thể được xử lý ngay mặt sau của phôi ở vị trí lắp đặt thứ hai. Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  17. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Trung tâm gia công Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  18. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trung tâm gia công Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Trung tâm gia công HEC 500 • Phạm vi làm việc 630 x 500 mm • Trọng lượng phôi : 1000 Kg • Tốc độ: 7m/s • Tốc độ quay trục gia công: Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM 10.000 vòng/phút • Mô men xoắn: 1190 Nm • 4 trục gia công • Số lượng dụng cụ: tới 240 Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  19. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trung tâm gia công CNC nbh 110 Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
  20. BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY Trung tâm gia công Hüller Hille Trường ĐH Giao thông Vận tải Th.s Phạm Thế Minh Tự động hóa quá trình sản xuất FMS & CIM Chương 1 Sản xuất linh hoạt từng phần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2