intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các linh kiện điện tử

Chia sẻ: Nguyễn Thời | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

147
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Điện trở Trong mạch: Điện trở là các ống dẫn điện. Trong mạch, điện trở là các ống dẫn điện, nó mạch, với các điện trở có dạng hình ống, người dòng bằng các vòng màu. Khi cằm trên tay một điền Bạn cần biết là sức cản dòng của điện trở của các điện trở. * Sức cản dòng của điện trở tính theo Ohm. * Sức chịu nóng của điện trở tính theo Watt. Điện trở là một linh kiện rất phổ dụng, có 3 tham số luôn gắn với một điện trở, đầu của một điện trở, cường độ dòng điện...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các linh kiện điện tử

  1. 1. Điện trở Trong mạch: Điện trở là các ống dẫn điện. Trong mạch, điện trở là các ống dẫn điện, nó mạch, với các điện trở có dạng hình ống, người dòng bằng các vòng màu. Khi cằm trên tay một điền Bạn cần biết là sức cản dòng của điện trở của các điện trở. * Sức cản dòng của điện trở tính theo Ohm. * Sức chịu nóng của điện trở tính theo Watt. Điện trở là một linh kiện rất phổ dụng, có 3 tham số luôn gắn với một điện trở, đầu của một điện trở, cường độ dòng điện I chảy qua điện trở và sức cản dòn Ohm cho thấy mối quan hệ của 3 tham số này. Đó là kỳ cơ bản của môn Điện Tử Học mà ai học đ tường tận.
  2. Một mạch điện thường ở 3 trạng thái: * thái mạch đang hoạt động, lúc này trên các đườ áp V, trên các nhánh có dòng chảy I và các động của công suất W. * thái mạch đang tắt. Lúc này trong mạch vẫn nhưng không có dòng chảy. Mạch sẽ hoạt động điện. * Trạng thái mạch chết, mạch đã tháo pin.
  3. Trong một mạch điện có 2 tham số trạng thái quan trọng mà chúng ta luôn trên các đường mạch và cường độ dòng điện I chảy Để đo điện áp chúng ta dùng Volt kế cho mắc điểm đo để biết áp, do khi đo áp dùng cách mắc máy đo ít ảnh hưởng vào hoạt động của mạc máy đo Volt có nội trở lớn, càng lớn càng chúng ta dùng Ampere kế cho mắc nối tiếp vào dòng dùng cách mắc nối tiếp nên để máy đo hoạt động của mạch Bạn phải dùng máy đo A nhỏ, càng nhỏ càng tốt.
  4. Trong mạch người ta có thể dùng điện trở để giảm dòng chảy qua tải: Cách Cho mắc nội tiếp, trong hình, người ta dùng tiếp để hạn dòng, làm giảm cường độ dòng điện chảy qua Led. Cách Cho mắc song song, trong hình, người ta dùng song song để chia dòng, làm giảm cường độ dò bóng đèn
  5. Tùy cách đặt đường masse, đường masse là đường có là 0V. Nếu đặt đường masse ở điểm giữa, chúng đối xứng, +9V và -9V. Với các bóng đèn giống nhau cho mắc nối tiếp, mức áp sẽ chia đều trên các bón
  6. Cũng thể dùng cách mắc các điện trở theo kiểu n kiểu song song để tạo ra các điện trở đẳng hiệ theo ý muốn: Hình cho thấy khi cho 2 điện trở mắc nối tiếp, chún điện trở đẳng hiệu R = R1 + R2. Vậy khi cho theo kiểu nối tiếp, trị của điện trở đẳng h cả các điện trở này cộng lại. Nếu muốn có thể dùng nhiều điện trở nhỏ cho mắc theo kiểu nối tiếp. Hình cho thấy, khi cho mắc 2 điện trở song song, chú điện trở đẳng hiệu R = R1xR2/ (R1+R2). Vậy k trở mắc theo kiểu song song, trị nghịch đảo c hiệu sẽ bằng tổng của các nghịch đảo của c
  7. song. Nếu muốn có điện trở nhỏ, có thể dùn lớn cho mắc theo kiểu song song. Các hình vẽ này cho thấy cách mắc các bòng đè nối tiếp và theo kiểu song song. Khi mắc n chảy qua các bóng đèn sẽ bằng nhau và khi toàn nhánh mất dòng, tất cả các bóng khác song song thì mức áp trên các bóng đèn sẽ b đứt một bóng thì các bóng khác vẫn được c sáng. Với cách mắc thì mạch bị mất dòng khi có một linh kiện mắc song song thì mạch sẽ bị mất áp khi có chạm.
  8. Hình động trên cho thấy: Cách mắc các khóa điện theo kiểu nối tiếp và theo kiể * kiểu mắc nối tiếp, thì chỉ khi cả 2 khóa đi mới sáng, chỉ cần cho hở một khóa điện Người ta định nghĩa cách mắc này là cách mắc theo logic AND. * kiểu mắc song song, thì chỉ khi cả 2 khóa đ mới tắt, chỉ cần cho kín một khóa điện l Người ta gọi cách mắc này là cách mắc theo logic OR. Luật Ohm, một định luật cực kỳ quan trọng của môn Điện Tử Học
  9. Luật cho thấy mối quan hệ định lượng của 3 tham trở, đó là: Điện áp V đo trên hai đầu của độ dòng điện I chảy qua điện trở và trị sứ điện trở.
  10. Để mối quan hệ của 3 tham số này, Bạn có thể Nếu biết trước 2 tham số thì luôn tính được tha
  11. lấy ngón tay che chữ V sẽ thấy IxR, Bạn lấy ng sẽ thấy V/R và Bạn lấy ngón tay che chữ R sẽ thấy V/I. Họ các điện trở: Hình vẽ cho thấy biến trở, chiết áp quay, chiết áp tinh chỉnh. * Biến trở là một điện trở mà trị số Ohm của nó có thể thay đổi được. * áp là một vành điện trở than trên đó có Bạn dùng chiết áp để cho lấy ra một phần điện đưa vào ở hai đầu của chiết áp.
  12. * áp tinh chỉnh cũng hoạt động như chiết áp độ chỉnh "nhuyển hơn", ứng với một vòng quay tương ứng rất nhỏ. Hình cho thấy các loại bóng đèn tim. Bóng đèn điện trở, khi có dòng chảy qua tim đèn, tim sợi kim loại sẽ bị nung nóng, ở mức nóng loại sẽ phát ra ánh sáng, để tránh sợi t dưỡng khí nên người ta đặt các sợi tim trong tinh trong đó không có dưỡng khí.
  13. Hình vẽ cho thấy nhiệt trở, quang trở, loa gốm, loa điện động và còi báo. * Nhiệt trở là điện trở có trị số Ohm thay đổi theo mức nóng. * Quang trở là điện trở có trị số Ohm thay đổi theo mức sáng.
  14. * loại loa dùng để chuyển đổi tín hiệu điện ra d gốm, còi thường dùng phát tín hiệu nhạc, tín Loa điện động dùng phát tín hiệu lời ca tiếng nói. Dùng trình PSpice để khảo sát vai trò của các điện trở trong mạch: Bạn thể dùng trình PSpice để phân tích các mạch thái tĩnh, trình PSpice sẽ xác định mức áp DC mạch và xác định cường độ dòng điện chảy vào của các linh kiện. Chúng ta dùng PSpice để biết áp và dòng và rồi tính ra điện trở đẳng hiệu:
  15. * 2 điện trở 10K mắc nối tiếp sẽ cho ra điện trở tương đương là 20K * 2 điện trở 10K mắc song song sẽ cho ra điện trở tương đương là 5K Một ứng dụng quan trọng của các điện trở là cầu điện trở mắc nối tiếp, chúng ta có thể lấy r áp của nguồn nuôi.
  16. Trong mạch: trên điện trở R2, chúng ta lấy ra mức áp 1.579V từ nguồn nuôi 9V
  17. Đồ cho thấy, khi nguồn vào cho biến đổi từ 0V đến xanh), PSpice tính ra cho chúng ta đường biến lấy ra trên điện trở R2 (đường màu đỏ). Với Bạn cấp nguồn cho mạch, có mức áp trong khoảng Bạn sẽ luôn có thể nhìn thấy được mức R2. Ngược lại, khi Bạn muốn có mức áp lấy ra thị này Bạn sẽ biết được phải cấp mức nguồn nhiêu. Dùng cách thiết kế theo các đồ thị như cách thiết kế "đồ tính". 2. Tụ điện Trong mạch: Tụ điện là các kho chứa điện năng theo mức áp Tụ
  18. là loại tụ có điện môi là một lớp oxid nhôm có điện dung lớn và thường có cực tính âm dư tụ hóa có cực tính vào mạch điện, bên có mức áp cao là cực dương và bên gắn sai cực sẽ tạo dòng rĩ lớn và dòng rĩ và sẽ làm nổ tụ. Loại tụ hóa Tantalum là ồn rất nhỏ nên thường được dùng làm các tụ tầng đầu của các mạch khuếch đại. Khi cằm điện Bạn phải biết 2 tham số: * Sức chứa điện của tụ, tính theo đơn vị Faraday. * Sức chịu áp của tụ tính theo đơn vị Volt. Thường người ta ghi trên tụ mức áp Vì là phần tử kho dùng để chứa điện năng, nên kh 2 quá trình: Quá trình nạp và quá trình x mạch không bị đốt nóng như các điện trở. Khi tụ điện bị nóng, đó là dấu hiệu "bất nguồn và kiểm tra mạch điện. Tụ thường là loại tụ không có cực tính âm dương, là các chất cách điện, như mica, gốm, chất các tụ thường thường không lớn, nhưng tụ thườ áp cao. Người ta thường dùng tụ thường trong số nguồn kích thích cao.
  19. Tụ hay các tụ tinh chỉnh là các loại tụ điện m nó thay đổi được. Người ta thường dùng các t mạch cộng hưởng, chúng ta biết khi tụ C kết hợ sẽ tạo ra dạng mạch cộng hưởng dùng để tạo Sin, có tần số lấy theo trị của tụ C và trị mạch cộng hường LC còn dùng làm bẩy sóng, các sóng điện có trong không gian.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2