Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)<br />
http://www.simpopdf.com<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
Nguyễn Bích Huy, Trần Đình Thanh<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
CÁC NGHIỆM KHÔNG BỊ CHẶN CỦA PHƯƠNG TRÌNH<br />
LOGISTIC VÀ DÁNG ĐIỆU TIỆM CẬN CỦA CHÚNG<br />
NGUYỄN BÍCH HUY *, TRẦN ĐÌNH THANH **<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo chúng tôi xét phương trình logistic chứa toán tử p-Laplace và hàm<br />
trọng m( x) Î Lq với q nhỏ. Chúng tôi chứng minh sự tồn tại các nghiệm yếu lớn nhất (có<br />
thể không bị chặn) và nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của chúng.<br />
ABSTRACT<br />
Unbounded solutions of the logistic equation and their asymptotic behaviors<br />
In the paper we consider the logistic equation involving the p-Laplace operator and<br />
the weight function m( x) Î Lq with small q. We prove the existence of maximal weak<br />
solutions (may be unbounded) and study their asymptotic behaviors.<br />
<br />
Mở đầu<br />
Trong bài báo này, chúng tôi xét sự tồn tại và dáng điệu tiệm cận của nghiệm<br />
lớn nhất, không bị chặn của phương trình logistic sau:<br />
<br />
1.<br />
<br />
-D p u = l m( x)ua - u b trong W, u = 0 trên ¶W ,<br />
<br />
trong đó W Ì R N là miền bị chặn, có biên trơn, D p u = div( Ñu<br />
<br />
(1)<br />
p-2<br />
<br />
Ñu ) là toán tử<br />
<br />
p_Laplace, m( x) Î Lq (W) với q thích hợp và a £ p - 1 < b .<br />
Khi hàm m( x) là hằng số và toán tử -D p u được thay bằng một toán tử tuyến<br />
tính elliptic bậc 2 thì với mỗi l ³ l0 bài toán (1) có duy nhất nghiệm trơn và dáng<br />
điệu tiệm cận của nghiệm được nghiên cứu trong [3]. Khi q đủ lớn thì (1) có duy<br />
nhất nghiệm bị chặn (thuộc W01,2 Ç L¥ ) và sự phụ thuộc của nghiệm vào tham số l<br />
có thể nghiên cứu bằng phương pháp của [4]. Khi q nhỏ nghiệm của (1) có thể<br />
không bị chặn và không duy nhất, do đó việc nghiên cứu sự phụ thuộc của nghiệm<br />
theo tham số trở nên phức tạp. Trong [6] chúng tôi đã chứng minh sự tồn tại nhánh<br />
liên tục không bị chặn trong tập nghiệm của (1) khi p = 2 và q nhỏ. Trong bài này,<br />
chúng tôi sẽ nghiên cứu sự tồn tại của nghiệm lớn nhất (khi l cố định), có thể<br />
không bị chặn và dáng điệu tiệm cận của nghiệm khi l ® 0 hoặc l ® ¥ .<br />
2.<br />
*<br />
**<br />
<br />
Các kết quả được sử dụng<br />
<br />
PGS TS, Khoa Toán – Tin học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM<br />
TS, Trường Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
3<br />
<br />
Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)<br />
http://www.simpopdf.com<br />
Số 21 năm 2010<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
2.1. Phương trình không gian có thứ tự<br />
Cho X là không gian Banach với thứ tự sinh bởi nón K. Ta nói ánh xạ<br />
F : M Ì X ® X là tăng nếu u, v Î M , u £ v thì F (u ) £ F (v) .<br />
Định lý A [5]<br />
Cho X là không gian Banach với thứ tự sinh bởi nón, M Ì X là tập đóng,<br />
F : M ® M là ánh xạ tăng thỏa mãn các điều kiện<br />
Tập M 0 = {u Î M : u £ F (u )} ¹ f và có tính chất<br />
"u, v Î M 0 , $w Î M 0 : u £ w, v £ w .<br />
<br />
(i)<br />
<br />
(ii) Nếu {un } Ì M 0 là dãy tăng thì dãy {F (un )} hội tụ.<br />
Khi đó F có điểm bất động lớn nhất trong M.<br />
2.2. Nghiệm yếu của một lớp phương trình elliptic tựa tuyến tính<br />
Giả sử W Ì R N là miền bị chặn, có biên trơn, D p u là toán tử p-Laplace với<br />
1 < p < N và f : W ´ R ® R là hàm thỏa điều kiện Caratheodory. Ta xét bài toán<br />
biên sau:<br />
(2)<br />
-D p u = f ( x, u ) trong W , u = 0 trên ¶W<br />
Ta xét các không gian W01, p (W), Lp (W) thông thường, chuẩn trong chúng được<br />
ký hiệu tương ứng là . và . p . Đặt p* =<br />
<br />
pN<br />
p<br />
và p ' =<br />
. Dưới đây các tích<br />
N-p<br />
p -1<br />
<br />
phân đều được lấy trên W .<br />
Định nghĩa:<br />
1)<br />
<br />
*<br />
<br />
Ta nói hàm u Î W01, p (W) là nghiệm yếu của (2) nếu f ( x, u ) Î L( p )' (W)* và<br />
<br />
ò Ñu<br />
2)<br />
<br />
p-2<br />
<br />
ÑuÑj = ò f ( x, u )j , "j Î W01, p (W)<br />
<br />
(3)<br />
*<br />
<br />
Ta nói hàm u0 Î W01, p (W) là một nghiệm dưới của (2) nếu f ( x, u0 ) Î L( p ) ' (W) ,<br />
<br />
ò Ñu<br />
<br />
p-2<br />
0<br />
<br />
Ñu0 Ñj £ ò f ( x, u0 )j ,<br />
<br />
"j Î W01, p (W), j ³ 0<br />
<br />
và u0 £ 0 trên ¶W theo nghĩa vết.<br />
Định lý B [2]<br />
Giả sử hàm g : W ´ R ® R thỏa điều kiện Caratheodory và<br />
(i)<br />
<br />
g ( x, 0) = 0, g ( x, u ) tăng theo biến u<br />
<br />
(ii)<br />
<br />
"t > 0, $jt Î L1 (W) : sup | g ( x, u ) |£ jt ( x) .<br />
|u|£t<br />
<br />
4<br />
<br />
"x Î W<br />
<br />
Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)<br />
http://www.simpopdf.com<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
Nguyễn Bích Huy, Trần Đình Thanh<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
Khi đó với mỗi h Î W -1, p ' (W) tồn tại duy nhất hàm z Î W01, p (W) sao cho<br />
g ( x, z ) Î Lloc (W), g ( x, z ).z Î L1 (W) và<br />
<br />
ò | Ñz |<br />
<br />
p-2<br />
<br />
ÑzÑj + ò g ( x, z )j = ò hj<br />
<br />
(4)<br />
<br />
đúng cho mọi j Î C0¥ (W) và j = z .<br />
Ghi chú 1:<br />
1) Nếu hàm z nói trong định lý B thỏa thêm điều kiện g ( x, z ) Î L( p*)' (W) thì (4)<br />
cũng đúng cho mọi j Î W01, p (W) do tập C0¥ (W) trù mật trong W01, p (W) . Do đó z cũng<br />
là nghiệm yếu của bài toán<br />
-D p u + g ( x, u ) = h trên W , u = 0 trên ¶W .<br />
<br />
2)<br />
<br />
Dưới đây, để ngắn gọn ta sẽ kí hiệu vế trái của (3) là < Au, j ><br />
<br />
3.<br />
<br />
Kết quả chính<br />
Ta xét phương trình (1) với các giả thiết sau:<br />
<br />
(H1) m( x) ³ 0, m( x) Î Lq (W) với q > 1 thích hợp và tồn tại miền trơn W ' Í W , tồn<br />
tại số m0 > 0 sao cho m( x) ³ m0<br />
"x Î W '<br />
(H2) a < b £ p * -1<br />
Đầu tiên ta sẽ đưa bài toán (1) về bài toán tìm điểm bất động của một ánh xạ<br />
tăng trong không gian có thứ tự.<br />
1+ b<br />
> ( p*) ' , do đó nếu z1+ b Î L1 (W) thì z b Î L( p*) ' (W) .<br />
Do điều kiện (H2) ta có<br />
b<br />
Áp dụng định lý B và ghi chú 1 cho hàm g ( x, u ) = u b ta có với mọi<br />
h Î L( p*)' (W) Ì W -1, p ' (W) tồn tại duy nhất hàm z Î W01, p (W) thỏa z Î L1+ b (W) và<br />
< Az, j > + ò z b j = ò hj<br />
<br />
"j Î W01, p (W)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Gọi P là ánh xạ đặt tương ứng mỗi h Î L( p*)' (W) với nghiệm z của (5) thì P có<br />
các tính chất sau [4]<br />
(a)<br />
<br />
P (h) Î W01, p (W) Ç L1+ b (W) , P là ánh xạ tăng.<br />
<br />
Nếu M là một tập bị chặn trong L( p*) ' (W) thì P(M) là một tập bị chặn trong<br />
W01, p (W) và do đó là tập compắc tương đối trong Lg (W) với g < p * .<br />
<br />
(b)<br />
(c)<br />
<br />
P liên tục nếu p ³ 2 .<br />
Giả sử số r ³ 1 thỏa điều kiện<br />
<br />
5<br />
<br />
Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)<br />
http://www.simpopdf.com<br />
Số 21 năm 2010<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
qr<br />
³ ( p*) '<br />
qa + r<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Khi đó nếu u Î Lr+ (W) ta có m( x)ua Î Lt (W) với t =<br />
<br />
qr<br />
qa + r<br />
<br />
Do đó ánh xạ Nemyskii N (l , u ) = l m( x)ua tác động từ Lr (W) vào L( p*)' (W) và<br />
liên tục, biến tập bị chặn vào tập bị chặn.<br />
Đặt F (l , u ) = PoN (l , u ) thì sự tồn tại nghiệm yếu của (1) được đưa về bài toán<br />
tìm nghiệm của phương trình<br />
u = F (l , u )<br />
<br />
(7)<br />
<br />
Bổ đề 1<br />
Giả sử (6) được thỏa mãn thì F là ánh xạ từ [0, ¥) ´ Lr+ (W) vào<br />
W01, p (W) Ç L1+ b (W) và<br />
<br />
(i)<br />
<br />
F là ánh xạ tăng; nếu u0 là nghiệm dưới của (1) thì u0 £ F (l , u0 )<br />
<br />
(ii) Nếu p ³ 2 và<br />
<br />
qp *<br />
> ( p*) ' thì F là ánh xạ hoàn toàn liên tục từ<br />
qa + p *<br />
<br />
[0, ¥) ´ W01, p (W) vào W01, p (W) .<br />
<br />
Chứng minh :<br />
Tính chất (i) đã được chứng minh trong [4]. Để chứng minh (ii) ta chọn số<br />
r < p * thỏa (6). Phép nhúng W01, p ® Lr là compắc, ánh xạ N : Lr ® L( p*)' liên tục và<br />
P : L( p*)' ® W01, p liên tục nếu F là ánh xạ hoàn toàn liên tục.<br />
<br />
Bổ đề 2<br />
Gọi l1 là giá trị riêng đầu và u1 là hàm riêng tương ứng của bài toán biên<br />
-D p u = l u p -1 trong W ' , u0 = 0<br />
<br />
trên ¶W ' .<br />
<br />
Ta định nghĩa u0 = cu1 trong W ' , u0 = 0 trong W \ W ' với c > 0 đủ nhỏ thì u0 là<br />
nghiệm dưới của (1) trong các trường hợp sau :<br />
1)<br />
<br />
a < p - 1, l > 0,<br />
<br />
2)<br />
<br />
a = p - 1, l ><br />
<br />
l1<br />
m0<br />
<br />
Chứng minh :<br />
Trong [1] đã chứng minh rằng -D p u0 £ l1u0p -1 theo nghĩa yếu.<br />
Với j Î W01, p , j ³ 0 ta có<br />
6<br />
<br />
Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)<br />
http://www.simpopdf.com<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
Nguyễn Bích Huy, Trần Đình Thanh<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
a<br />
b<br />
a<br />
b<br />
< Au0 , j > - ò (l m( x)u0 - u0 )j =< Au0 - l1u0p -1 , j > - ò (l m( x)u0 - l1u0p -1 - u0 )j (8)<br />
<br />
Vì<br />
b<br />
a<br />
b<br />
v := l m( x) - l1u0p -1 - u0 ³ u0 (l m0 - l1u0p -1-a - u0 -a ) trên W ' và u1 bị chặn trên W '<br />
<br />
l1<br />
thì v ³ 0 . Vậy ta có vế<br />
m0<br />
phải của (8) là không dương và do đó u0 là nghiệm dưới của (1)<br />
<br />
ta thấy nếu c nhỏ và a < p - 1, l > 0 hoặc a = p - 1, l ><br />
<br />
Định lý 1<br />
Giả sử các điều kiện (H1), (H2) và (H3) sau được thỏa mãn<br />
æ q * ö¢<br />
÷<br />
è1+a ø<br />
<br />
(H3) a < p - 1, q ³ ç<br />
<br />
Khi đó với mỗi l > 0 bài toán (1) có nghiệm yếu lớn nhất.<br />
Chứng minh :<br />
Từ điều kiện (H3) ta thấy (6) đúng với r = p * . Do đó ánh xạ F trong (7) tác<br />
động từ Lp* vào chính nó và ta sẽ xét phương trình (7) trong Lp* . Cố định l > 0 , ta<br />
kí hiệu F (u ) thay cho F (l , u ) . Theo bổ đề 1,2 ta có u0 £ F (u0 ) . Nếu u1 £ F (u1 ) ,<br />
u2 £ F (u2 ) thì hàm u = max(u1 , u2 ) thỏa u £ F (u ) do F là ánh xạ tăng. Vậy điều kiện<br />
(i) của định lý A đúng. Để kiểm tra điều kiện (ii) của định lý A ta chỉ cần chứng<br />
minh tập F ( M 0 ) là bị chặn trong Lp* . Lấy u Î M 0 , đặt v = F (u ) và lấy v là hàm thử,<br />
ta có<br />
< Av, v > + ò v1+ b = l ò m( x)ua v £ l ò m( x)v1+a £ l m q . v<br />
<br />
Vì q '(1 + a ) £ p * theo (H3) nên từ (9) ta suy ra v<br />
<br />
p<br />
p*<br />
<br />
£c v<br />
<br />
1+a<br />
(1+a ) q '<br />
<br />
(9)<br />
<br />
1+a<br />
p*<br />
<br />
Vậy tập F ( M 0 ) bị chặn. Định lý được chứng minh.<br />
Định lý 2<br />
Gọi l1 là số được định nghĩa trong bổ đề 2. Giả sử các điều kiện (H1), (H2) và<br />
(H4) sau được thỏa mãn<br />
ö¢<br />
(1 + b ) p*<br />
÷.<br />
è 1 + b + ( p - 1) p * ø<br />
<br />
æ<br />
<br />
(H4) a = p - 1, q ³ ç<br />
<br />
Khi đó với l ><br />
<br />
l1<br />
bài toán (1) có nghiệm lớn nhất.<br />
m0<br />
<br />
7<br />
<br />