PHẦN BỐN CÁG Rố! LOẠN HỆ TIÊU HOÁ<br />
<br />
Mục 1. Các rối loạn ống tiêu hoá<br />
<br />
propria*) và lóp dưói niêm mạc chúng thực một "lực<br />
<br />
63. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BỊ<br />
<br />
lượng vũ trang" hùng hậu sẵn sàng đáp Ung nếu các<br />
<br />
BỆNH DẠ DÀY - RUỘT<br />
<br />
ỉực lượng phòng vệ bề mặt đã bị chọc thủng. Không<br />
nghi ngồ gì, mật độ đông đảo các tế bào miễn dịch<br />
có khả năng thu hút và hoạt hoá các tế bào viêm là<br />
<br />
CẮC KHỈẦ CẠNH SINH HỌC<br />
<br />
điều kiện tiền đề cho vô số các bệnh viêm mà ĐTH<br />
<br />
Bề mặt niêm mạc của đường dạ dày ruột (ĐDR)<br />
gồm các tế bào biểu mô hết sức năng động có trình<br />
độ phát triẻn cao về năng lực hấp thu và chế tiết<br />
xuyên màng. Gác năng [ực chế tiết và hấp thu này tạo<br />
thuận lợi cho chức năng chủ chốt của đưòng tiêu<br />
<br />
phải đối mặt.<br />
Bề mặt niêm mạc của ĐDR cũng khá ỉdn cho sự<br />
luân chuyền rất mau lẹ dân số tế bào biểu mô. Chắc<br />
ỉà lóp biẻu ĨĨ1Ô chuyên đỏi hoàn toàn mỗi 24 đến 72<br />
<br />
hoá (ĐTH) trong việc tiêu hoá và tiếp nhận chất<br />
dinh dưỡng, chức năng hàng rào này được hoàn<br />
thành trong khi vẵn duy trì hàng rào giữa vật chủ vói<br />
các tác nhân gây bệnh và gây đột biến có hại trong<br />
lòng ruột. Chức năng hàng rào này được hoàn thành<br />
thông qua cả tính toàn vẹn của bề mặt niêm mạc<br />
nguyên vẹn ỉẫn đông đảo các tế bào miễn dịch tại<br />
chỗ.<br />
<br />
giò. Điều này cho phếp phục hồi nhanh chóng một<br />
quần thẻ tế bào chức năng tiếp theo một thương tổn<br />
cấp diễn và có thẻ giảm riguy cơ ác tính nhò mất đi<br />
các tế bào đã chịu ảnh hưởng bỏi nhiều tác nhân gây<br />
đột biến có trong các thành phần chứa trong lòng<br />
ruột. Tuy vậy, khả năng tăng sản vốn dĩ tạọ ra nguy<br />
cơ ung thư khá phổ biến cho ĐDR. Một đặc điẻm<br />
cơ bản khác của niêm mạc dạ dày ruột là sự chia tích<br />
<br />
Bề mặt ruột bản thân nò cũng chứa các tế bào M<br />
<br />
không gian cửa khoang tăng sản tù các tế bào đã biệt<br />
<br />
riêng biệt có nhiệm vụ lấy mẫu môi trưòng mang<br />
<br />
hơá lần cuối cùng. Điều này diễn ra đúng như vậy<br />
<br />
tinh kháng nguyên của lòng ruột, Vai trò ưu thế của<br />
<br />
dọc theo ĐDR song rõ nhất tại ruột non nơi tồn tại<br />
<br />
các tế bào lympho ngăn chặn nằm trong ỉóp bề mặt<br />
<br />
một gradien biệt hoá tù đáy vách các tuyến<br />
<br />
biểu mô (tế bào lympho nội biẻu mô) gợi ra rằng sự<br />
<br />
Lieberkũhn tói đỉnh nhung mao. Cấu trúc này có ý<br />
<br />
ỉàm suy yếu đáp ứng của cơ thẻ vói con số khổng lồ<br />
<br />
nghĩa quan trọng để hiẻu được mô học và sinh ỉý<br />
<br />
các chất có tiềm năng kháng nguyên trong lòng ruột<br />
<br />
bệnh học của nhiều rối loạn niêm mạc, ví dụ bệnh ỉa<br />
<br />
là cần thiết nhằm ngăn ngừa sự hoạt hoá thường<br />
<br />
mỡ không phải nhiệt đói.<br />
<br />
xuyên và không bị ngăn cản các quá trình miễn dịch<br />
và viêm. Ngược lại, sự hiện diện số lón các tế bào<br />
<br />
* Màng niêm mạc riêng: lớp áo mô liên kết của một<br />
<br />
lympho hỗ trợ cũng như các tể bào tác động khác<br />
<br />
màng niêm mạc ngay ở phần sâu của biểu mô và<br />
<br />
của phản ứng miễn địch trong lá riêng (lamina<br />
<br />
màng đáy.<br />
<br />
703<br />
<br />
Dưới cái nhìn các hoạt tính chế tiết và hấp thu quan<br />
trọng của bề mặt niêm mạc, thì các bệnh ĐDR có<br />
thề gây ra các hiệu quả lâm sàng do phá vỡ cấu trúc<br />
lóp niêm mạc (nghĩa ỉà mất máu, mật địch, xâm lấn<br />
bệnh lý) hoặc những trở ngại dinh dùỡng do tiêu hoá<br />
và hấp tho chất dinh dưỡng đã bị ảnh hưởng. Trong<br />
các bệnh khu trú hoặc cục bộ thì rối loạn tiêu hoá<br />
chiếm ưu thế, còn rối ioạn hấp thu thì nguyên nhân<br />
ưu thế ảnh hưỏng đến các vùng rộng lớn của ĐDR<br />
theo một kieu lan toả.<br />
<br />
bệnh tuỵ ngoại tiết và hệ gan mật, thì đưa ra những<br />
thử thách lâm sàng đặc trưng. Sau chót, cần nhó<br />
ngoài bệnh nội tại ra, ĐDR còn cồ thẻ chịu ảnh<br />
<br />
Trong khi vai tò chủ chốt của ĐDR là hấp thu các<br />
chất dinh dưỡng việc bài xuất các sản phảm phần lốn<br />
được hoàn tất tại bề mặt lòng ruột, thì quá trình này<br />
cững tuỳ thuộc các lóp cơ sâu hơn đối vói việc đảy<br />
thức ăn phối hợp qua lòng ruột. Tính phức tạp của<br />
<br />
Bậnh sử.. Một số bệnh sử được khai thác kỹ hầu<br />
như bao giò cũng đáng tỉn cậy hưóng sự chú ý của<br />
nhà lâm sàng vào chản đoán thích hộp ỏ ngưòi bệnh<br />
có các triệu chúng dạ dày - ruột. Những lòi phàn nàn<br />
pho biến nhất bắt nguồn từ các chứng bệnh dính líu<br />
đến ĐDR gồm đau, thay đồi thói quen đại tiện, nhất<br />
là tiêu chảy và táo bón. Trong số này đau bụng là<br />
<br />
hưởng bỏi các rối loạn toàn thân. Dó là các bệnh về<br />
mạch máu, viêm, nhiễm trùng và ung thư dẫn tói các<br />
thương tổn cấu trúc cục bộ hoặc lan toả. Nhũng dị<br />
thường chuyển hoá và nội tiết cũng íihư thuốc men<br />
có thẻ ảnh hưởng đến tính nhu động bình thưòng<br />
của ruột.<br />
CẮC KHÍA CẠHH LÂU SẦHG<br />
<br />
các dây thần kinh cả tại chỗ lẫn ngoại vị và các yếu<br />
tố nội tiết góp phần vào tính nhu động của ruột mãi<br />
gần đây mói được đánh giá đầy đủ. Sự trục trặc<br />
trong tính nhu động bình íhưòng ỉà hiện tượng hoàn<br />
toàn pho biến, thẻ hiện bằng những điều than phiền<br />
về chúc năng của ruột chiếm tói 15 phần trăm số<br />
người trưởng thành. Những hư biến trong tần số lẫn<br />
đại tiện, tình trạng chướng bụng, đau bụng và nôn,<br />
riêng rẽ hoặc kết hợp đủ kiêu vói nhau, có thẻ bắt<br />
nguồn từ rối loạn nhu động. Ngoài ra, các thương<br />
ton cấu trúc cũng có thể gián tiếp dẫn lói các triệu<br />
chứng thông qua tác động của chúng đối vói tính<br />
nhu động dính ỉíu tói một số hoặc tất cả các phần<br />
của ĐDR. Những triệu chứng này đi từ các ảnh<br />
hưởng trực tiếp của một tình trạng tắc nghẽn tói các<br />
tác động gián tiếp của các chất được phóng thích ra<br />
do rối loạn viêm mạc tiên phát (nghĩa là các chất<br />
trung gian của quá trình viêm, chẳng hạn như các<br />
sàn phẩm chuyển hoá acid arachidonic cũng ảnh<br />
hưởng đến hoạt tính của cơ trơn).<br />
<br />
thường gặp nhất và mang tính đa dạng và có thẻ<br />
phản ánh mộí phổ rộng các vấn đề từ ít đe doạ nhất<br />
đến khản cấp nhất. Kết hợp vói lượng giá cưòĩìg độ,<br />
ngay từ đầu cần phân biệt đaủ khởi phái cấp diễn vói<br />
chúng đau mạn tính hơn. Đau khỏi phát đột ngột<br />
íhưòng liên quan đến một bệnh nặng đòi hỏi can<br />
thiệp khẩn cấp; còn một bệnh sử khó chịu mạn tính,<br />
trong trường hợp điển hình có the liên quan đến một<br />
rối nhiễu không đau đón. Tuy vậy, thay đỏi trong mô<br />
hình hoặc đặc điẻrn của đau có the ỉà quan trọng<br />
ngang nhau, có nghĩa ỉà sự tuần tiến của một chứng<br />
bệnh có khởi phát nhẹ từ đầu (hoặc mới đây hoặc<br />
mạn tính) tói một giai đoạn khủng hoảng hơn. Xác<br />
định đúng vị trí (thương vị hoặc hạ vị, khu trú hoặc<br />
lan toả), đặc điẻm (đau nhói, đau rát, đau co thắt)<br />
và mối liên quan giữa đau với các bữa ăn thưòng sẽ<br />
giúp tìm ra đầu mối quan trọng nhất của chản đoán.<br />
Nếu ăn gây ra đau thì thầy thuốc phải xác định xem<br />
<br />
Mặc dầu có the đưa ra những điều khái quát hoá<br />
đáng tin cậy mang ý nghĩa thống nhất về ĐDR và<br />
<br />
liệu cảm giác khó chịu diễn ra lúc đang ăn (như<br />
írong chứng bệnh thực quản và cơn đau bụng), thòi<br />
<br />
tính tong the của nó, song phạm vi các bệnh ảnh<br />
hưởng đến hệ này và các biẻu hiện lâm sàng của<br />
chúng liên quan có ý nghĩa đến từng bộ phận có dính<br />
líu tói. Do vậy, các chứng bệnh thực quản biẻu hiện<br />
ưu thế thông qua mối liên quan giữa chúng vói động<br />
<br />
gian ngắn sau bữa ăn (như thưòng xảy ra trong bệnh<br />
đưòng mật), hoặc 30 tói 90 phút muộn hơn (điẻĩì<br />
hình trong bệnh loét). Đau không liên quan đến bũa<br />
<br />
tác ruột, còn các chúng bệnh dạ dày bị chi phối chủ<br />
yếu bỏi những nét riêng liên quan đến chế tiết acid,<br />
<br />
giảm triệu chứng đau cũng có ích; nghĩa là giảm vói<br />
bữa ăn hoặc khi dùng các thuốc chống acid là đặc<br />
<br />
ăn thì gội ra một quá trình bệnh ỉý bên ngoài lòng<br />
ruột, như một áp xe, việc nhận dạng các yếu tố làm<br />
<br />
và bệnh của ruột non và ruột kết thì bịyChi phối bỏi<br />
<br />
trưng của bệnh loét hoặc bệnh viêm dạ dày. Mối liên<br />
<br />
rối loạn dinh dưỡng và các thay đỏi nhu động ruột.<br />
Tương tự, nhũng bệnh của các cơ quan phụ thuộc,<br />
<br />
quan giữa cảm giác khó chịu vói nhu động ruột, nhất<br />
là có kết hợp vói một tập quán đại tiện đã bị thay<br />
<br />
704<br />
<br />
đỏi, thì nôn tập trung chú ý vào một chúng bệnh của<br />
ruột non hoặc ruột kết như một bệnh viêm ruột<br />
chẳng hạn.<br />
<br />
nguy cơ gia tăng nhiều loại bệnh dạ dày - ruột cũng<br />
như AIDS mà triệu chúng khỏi đầu lại là triệu chứng<br />
dạ dày - ruột. Sau chót, cần hỏi kỹ về bệnh sử chung,<br />
nhấn mạnh các thứ thuốc đã dùng có kê đơn hoặc<br />
fehông . Gác chúng bệnh vì tuyến giáp và các rối loạn<br />
chuyền hoá khác, nhất là ảnh hưởng đến chuyên hoá<br />
canxi, cỗ thẻ gây ra đủ loại các triệu chứng dạ dày ruột. Trừ khí được hỏi tói, còn thì bệnh nhân có thể<br />
quên không nhắc đến việc dùng, aspirin hầu như<br />
hàng ngày vì ĩihức đầu, vâ điều này có the cắt nghĩa<br />
máu xuất hiện kín đáo trong phân. Việc dùng thuốc<br />
xổ hàng ngày có thẻ cắt nghĩa tiêu chảy mạn tính..<br />
<br />
Những thay đổi trong tập quán dại tiện có thẻ bắt<br />
nguồn từ tình trạng rối loạn tính nhu động bình<br />
thuòng của ruột hoặc từ bệnh lỷ cấu trúc đáng kẻ.<br />
Điều quan trọng là phải đánh giá được tiến triẻn<br />
theo thòi gian và bản chất và sự thay đỏi, kết hợp vói<br />
các triệu chúng thẻ tạng khác như sụt cân, sốt hoặc<br />
chán ăn. Biến thiên nhất thòi tập quán đại tiện kết<br />
hộp vói stress nào đó trong CUỘC sống mà không có<br />
<br />
bằng chúng gì về một bệnh toàn thân thì có khả<br />
năng đó là "hội chúng ruột dễ kích thích” ("irritable<br />
<br />
Khám thựe th ể , nội soi về chụp rơ nghen<br />
<br />
bowel syndrome") thương gặp, nhất là khi thì tiêu<br />
chảy khi thì táo bón. Ngưòi bệnh thường mô tả phân<br />
nát nhu những viên nhỏ. Những triệu chứng đi kèm<br />
thuòng ià bụng trướng, buồn nôn và đánh hơi”. Chẳn<br />
đoán này chủ yếu dựa vào hồi ký tiền sử và khám<br />
thực thẻ và làm rất ít thử nghiệm, để loại trừ bệnh<br />
thực tổn. Ngược lại, táo bón khởi phát ở một ngưòi<br />
triiỏng thành trưóc đây vốn đại tiện bình thưòng,<br />
nhất là nếu có kèm các triệu chứng toàn thân như<br />
sút cân thì có khả năng là một quá trình bệnh lý gây<br />
<br />
Tất cả các phương pháp thăm khám chính yếu đều<br />
giủp ích đánh giá người bệnh có các triệu chứng dạ<br />
dày - ruột. Nhìn có thẻ phát hiện các dấu hiệu ứ mật<br />
hoặc các thiếu hụt dinh dưỡng. Quan sát chung<br />
quanh bụng hoặc nhìn vùng quanh hậu môn có thẻ<br />
<br />
tắc nghẽn, nhất là các bệnh ung thư. Nếu có tiêu<br />
chảy, phải xác định số lần, mật độ phân, tính chất và<br />
có máu hay không . Mặc dầu tiêu cháy thuòng chỉ số<br />
lần đại tiện gia tăng, song bệnh nhân thuòng dùng<br />
thuật ngữ này trưóc hết đã mô tả phân lỏng hoặc<br />
<br />
trạng liệt ruột hoặc tắc ruột đang hình thành. Một<br />
âm thanh lan truyền có thẻ nghe thấy nơi có các<br />
triệu chứng cùa bệrih thiếu máu cục bộ ở ruộí.-Sờ<br />
nắn bụng kỹ là động động tác đặc biệt quan trọng<br />
trong việc phát hiện tình trạng căng và các khối mà<br />
<br />
phân toé rníóc- Đại tiện ban đêm và phân lỏng có<br />
máu hầu như bao giò cũng phản ánh một bệnh thực<br />
tổn thay vì một rối loạn chức năng. Phân mùi hăng<br />
hoặc còn lại sợi thịt chưa tiêu hoá được thì có nhiều<br />
khả năng là do thiểu năng tuỵ: Phân thay đôi màu<br />
sắc có thẻ thấy trong ứ mật hoặc chúng ỉa I11Ỡ (màu<br />
bóng sáng) hoặc xuất huyết (từ màu đen bã cà phê<br />
đến màu nâu hoặc đỏ tươi). Có niêm dịch trong<br />
phân thường là một dấu hiệu hội chứng ruột kết, còn<br />
<br />
vói bàn tay của một nhà lâm sàng giàu kinh nghiệm<br />
có thể nhận ra được viêm túi mật, viêm ruột non cục<br />
bộ, áp xe quanh ruột thừa và nhiều bệnh khác.<br />
Những phát hện khi sò nắn bụng thưòng sẽ được bổ<br />
sung bằng động tác gõ, là thao tác chủ chốt đẻ đánh<br />
giá kích íhưóc gan và lách.<br />
<br />
thấy các dấu hiệu của một khối hoặc một lỗ rò đang<br />
ú nưóc. Nghe cũng quan trọng. Lắc bụng có thẻ nghe<br />
thấy tiếng óc ách ỏ các bệnh nhân có các triệu chứng<br />
tắc lối thoát của dạ dày. Không nghe thấy các tiếng<br />
chuyên động của ruột có thẻ giúp nhận ra một tình<br />
<br />
Cảm giác bị nảy lên vì căng cứng khi nhấc bàn tay<br />
vừa sò bụng lầ một đầu mối quan trọng cho chẩn<br />
đoán viêm màng bụng khu trú hoặc toàn thẻ là nét<br />
<br />
phân có mủ thì chắc chắn là do một bệnh nhiễm<br />
<br />
đặc trưng cửa nhiều ca cấp cứu ổ bụng, gồm thủng<br />
một tạng, ápxe trong khoang bụng hoặc nhồi máu<br />
<br />
trùng hoặc viêm. ít gặp hơn song nặng hơn chính là<br />
các triệu chứng xuất huyết cấp diễn dạ dày - ruột,<br />
<br />
mô tế bào. Nhà lâm sàng phải đặc biệt cảnh giác vói<br />
các dấu hiệu này ở những bệnh nhân đau dữ dội khỏi<br />
phát đột ngột. Trong tníòng hợp điẻn hình, bệnh<br />
nhân sẽ nằm bất động đặng tránh cảm giác đau<br />
thêm nữa nếu chỉ khám nhẹ thôi và có cảm giác khó<br />
<br />
như nôn ra máu, ỉa phân đen, phân toàn máu tươi<br />
(hematochezia) thường đòi hỏi phải khẩn trương tìm<br />
ra bệnh.<br />
Nếu là tiêu chảy ỏ một bệnh nhân giói nam thì điều<br />
mấu chốt là cần hỏi về xúc giác trong hoạt động tình<br />
dục. Những đàn ông đồng tính luyến ái thưòng có<br />
<br />
chịu ỏ bụng. Điều này trái ngược vói những cố gắng<br />
đôi khi vội vã tìm một tu thế thoải mái ở những bệnh<br />
<br />
705<br />
<br />
nhân có triệu chứng đau nghiêm trọng do một bệnh<br />
nội tạng, nghĩa là viêm tuỵ hoặc thiếu mầu ruột cục<br />
bộ. Tuy vậy, trong các trưòng hợp này, nếu quện<br />
<br />
đoán trong nhiều trường hợp. Tuy vậy, cần nhấn<br />
mạnh rằng không một thủ thuật nào được xem là<br />
thường quy cả và không được chỉ định bừa bãi; phải<br />
<br />
không sò bụng thì có thể là một điều trái ngược nguy<br />
hiẻm vói nỗi đau đớn thực sự của bệnh nhân. Chỉ vói<br />
các dấu hiệu nổi bật của một bệnh toàn thân kê cả<br />
tình trạng không ỏn định huyết động. Ngoài việc<br />
khám bụng, việc dùng ngón tay khám trực ữàng một<br />
<br />
dựa vào một cơ sở hợp lỵ để sử dụng thủ thuật đó<br />
cho từng bệnh nhân. Các kỹ thuật này được bàn tói ỏ<br />
chương 65. Nội soi phần trên ĐDR cho phép đánh<br />
giá thực quản, dạ đày và tá tràng và vơi các dụng cụ<br />
được thiết kế chuyên dùng cho phép đánh giá đoạn<br />
hồi tràng gần. Khi bệnh sử lâm sàng đảm bảo một<br />
<br />
cách kỹ lưỡng cũng ỉà một yêu cầu mấu chốt. Nếu<br />
bệnh nhân khai là đại tiện không tự chù thì cần đánh<br />
giá cơ vòng. Điều quán trọng hàng đầu là các khối<br />
<br />
thăm khám nhằm mục đích chân đoán phần trên<br />
ĐDR về một thương ton cấu trúc nào đó, thì nên<br />
<br />
cho phép quan sát trực tiếp niêm mạc trực tràngxích ma giúp phát hiện các ung thư và poỉip tại đoạn<br />
này mà rất dỗ bị bỏ qua nếu chụp bằng tia rơnghen.<br />
Những thay đỏi viêm niêm mạc có thẻgiúp nhận<br />
dạng ngưòi bệnh mắc lỵ nhiễm khuản hoặc các hình<br />
thái khác của viêm ruột kết, nhát là viêm loét ruột<br />
kết. Nhũng phát hiện như phù, có hại, và dễ chảy<br />
máu niêm mạc cũng như các ổ loét nông đều ỉà<br />
những nét đặc trưng của bệnh náy (viêm loét ruột<br />
kết). Các mẫu phân tươi xét nghiệm vi sinh và các<br />
<br />
tiến hành nội soi hơn chụp rdnghen ở phần lón bệnh<br />
nhân nếu có điều kiện lựa chọn. Soi các bên cho<br />
phép quan sát và luồn ống thồng qua bóng Vater đẻ<br />
chụp đưòng mật và tuỵ. Soi ruột kết có thẻ nhìn tới<br />
toàn bộ ruột kết và thường nhìn cả tói phần cuối hồi<br />
tràng chẩn đoán được chính xác hơn bệnh viêm ở<br />
ruột và các thương tôn khối. Thưòng thì các polip<br />
ruột kết có thề cắt bỏ nếu được nhận dạng vào lần<br />
soi đầu tiên. Các kỹ thuật nội soi đánh giá tương đối<br />
chính xác nhiều vấn đề, song cũng phải thừa nhận<br />
giói hạn của các công cụ này cũng nhu những ưu<br />
điềm vốn có của kỹ thuật chụp rơnghen trong một<br />
số tình huống. Kỹ thuật nội soi không giúp đánh giá<br />
được nhu động ĐDR, muốn chính xác hơn phải<br />
chụp X quang có dùng baryt. Ngoài ra, một số vùng,<br />
nhất là ruột non, tương đối khó tiếp cận nếu dùng<br />
nội soi mềm. Tại các bệnh viện nơi dễ dàng tiến<br />
hành kỹ thuật nội soi, phường pháp chụp hàng loạt<br />
phần trên ĐDR và thụt baryt vẫn cồn là các phương<br />
thúc chản đoán tốt phần trên và phần dưổi ĐDR<br />
nhất ỉà có sử dụng kỹ thuật bơm hơi đối quang. Tuy<br />
vậy, nên tránh dùng các kỹ thuật này nếu là bệnh<br />
<br />
mẫu sinh thiết nông niêm mạc chích thử vào lúc soi<br />
trực tràng cũng có the cung cấp thông tin chan đoán<br />
<br />
nhân đang chảy máu ĐDR hoặc nghi tắc ruột. Hơn<br />
nữa , nguòi thầy thuốc lâm sàng cần cân nhắc khi<br />
<br />
quyết định.<br />
<br />
chuẩn bị tiến hành các kỹ thuật này cho bệnh nhân<br />
<br />
nằm trong 1 trực tràng cũng như những dị thưòng<br />
trong khung chậu hoặc tại túi cùng Douglas có the<br />
chì phát hiện được bằng cách thăm khám này, và có<br />
hay không có máu trong phân nhìn rõ hoặc kín đáo,<br />
bao giò cũng là một thông tin quan trọng cho chan<br />
đoán.<br />
Soi trực tràng phải được xem là một thao tác thường<br />
quy mỏ rộng việc thăm khác thực thể ở bệnh nhân<br />
có tiêu chảy hoặc những thay đổi tập quán đại tiện<br />
cũng như ỏ bệnh nhân được biết hoặc nghi ngò mất<br />
máu qua phần cuối ruột kết. Thủ thuật này, có thẻ<br />
được thực hiện bằng soi mỏ vịt hoặc ống soi mềm,<br />
<br />
Chứng minh hoặc loại trừ dứt khoát eác thương tổn<br />
cấu trúc ĐDR, nhất là phần lớn các triíòng hợp có<br />
thương tôn trưóc hết ở bề mặt niêm mạc, thưòng<br />
<br />
ỉà vì dùng thuốc xổ có thể khiến bệnh tình nặng<br />
thêm nếu có tắc ruột hoặc viêm ruột kết.<br />
Mặc dầu kỹ thuật nội soi đã xoá bỏ nhu cầu đối vói<br />
<br />
không thẻ khẳng định được nếu chỉ khám thực thẻ<br />
<br />
nhiều kỹ thuật chụp Xquang quy ưóc ĐDR, song<br />
<br />
không thôi. Có nhiều bệnh ỏ phần trên hoặc ĐDR<br />
có thẻ tiếp cận được bằng cách quan sát qua ống soi<br />
<br />
các phương thức hiện hình khác có chụp bằng tia<br />
<br />
mềm. Kết quà là, các nghiên cứu nội soi đang hỗ trợ<br />
cho các nghiên cứu bằng chụp có bơm thuốc cản<br />
<br />
tiếp cận ngưòi bệnh có các triệu chứng đạ dày - ruột.<br />
<br />
quang trong nhiều vấn đề lâm sàng, cả vì lý đo tính<br />
<br />
tính cắt lóp (CT - computed tomography) và cộng<br />
<br />
chính xác cao của các công cụ chẩn đoán lẫn cơ hội<br />
giám sát các can thiệp điều trị thường đi kèm chản<br />
<br />
hưởng từ (MRI - magnetic resonance imaging). Việc<br />
<br />
rơnghen đã đảm nhiệm một vai trò then chốt trong<br />
Đó là kỹ thuật siêu âm (US - ultrasound), chụp vi<br />
<br />
706<br />
<br />
ứng dụng các kỹ thuật này cho các bệnh gan, mật sẽ<br />
được bàn tói ở chương 77 Cả kỹ thuật u s lẫn CT<br />
đều hữu ích chọ việc phát hiện các khối trong<br />
khoang bụng, nơi có thẻ cho các hình ảnh chính xác<br />
các khối viêm ở những bệnh nhân có bệnh Crohn<br />
hoặc các biến chúng bệnh túi thừa. Tuy vậy, ƯS là<br />
một công cụ hữu hiệu và nói chung ít tốn kém hơn<br />
đẻ đánh giá vùng thượng vị phải gồm túi mật và<br />
đúòng mật. Các kỹ thuật này thuòng có giá trị bổ<br />
sung trong việc đánh giá bệnh tuỵ. Nếu kết hợp dùng<br />
máy Doppler, có thê dùng ƯS đe đánh giá hoạt<br />
động của ỉuồng máu trong tĩnh mạch cửa ỏ bệnh<br />
nhân có bênh gan mạn tính. MRI có the cho phép<br />
cung cấp thông tin hết súc chính xác về phạm vi giải<br />
phẫu của các ung thư trực tràng xâm lấn và lưu lượng<br />
máu ở các bệnh nhân có bệnh mạch máu, song phạm<br />
vi đầy đủ của việc sử dụng kỹ thuật này trong các<br />
bệnh dạ dày ruột còn cần được xem xét thêm thiết bị<br />
CT và MRI tinh vi hơn có thể thực sự cho phép chụp<br />
động mạch bằng kỹ thuật số (digital angiography)<br />
mà không cần đặt ống thông gây chảy máu không<br />
cần thiết trong kỹ thuật chụp động mạch quy ưóc.<br />
Sau chót, cần nhấn mạnh rằng việc sử dụng tối ưu<br />
các kỹ thuật hiện hình bằng nội soi và chụp rơnghen<br />
còn tuỳ thuộc điều thừa nhận rằng mỗi phương thức<br />
đều có nhũng hạn chế vốn có của nó. Chỉ có nhà lâm<br />
sàng nói có thẻ quyết định xem liệu thông tin đã đủ<br />
đặng thiết lập hoặc loại trừ một chẩn đoán ỏ một<br />
bệnh nhân đã có một bệnh sử và / hoặc nhũng dấu<br />
hiệu lâm sàng thích đáng và đã khám nhưng không<br />
tìm thấy dấu hiệu gì hoặc dấu hiệu không có ý nghĩa<br />
chản đoán. Việc chuản bị bệnh nhân hoặc chất<br />
lượng thăm khám liệu đã đủ phát hiện một dấu hiệu<br />
bất thường, nếu có ? Liệu ngưòi thăm khám có ý<br />
thức được các phương pháp chản đoán quan trọng<br />
và việc thăm khám đã đáp ứng được những yếu cầu<br />
đó chua ? Ngược lại chỉ có nhà lâm sàng mói quyết<br />
định xem liêu những hiện tượng bất thưòng được<br />
phát hiện có thực sự liên quan đến các triệu chứng<br />
cùa bệnh nhân không . Việc xét đoán này thưòng<br />
<br />
vẫn còn là một thửthách đối vói nhầ lâm sàng. Như<br />
đã ghi nhận ở trên, có cả một loạt các chứng bệnh<br />
đo các nguyên nhân từ cấp diễn và bi thảm đến mạn<br />
tính và chẳng nguy hiẻm gì gây ra đau bụng. Ngoài<br />
ra, còn phải phân biệt cả vói những bệnh ngoài<br />
ĐDR gồm đưòng tiết niệu sinh dục (nghĩa là bệnh<br />
viêm khung chậu nhỏ) và phúc mạc cũng như những<br />
thay đỏi các thành phần có trong ĐDR . Bệnh sử và<br />
thăm khám thực thể là các chỉ dẫn cốt lõi cho việc<br />
tiếp cận chản đoán khả dĩ phân biệt được cả một<br />
loạt các chúng bệnh gây ra đau bụng. Mục tiêu trưóc<br />
tiên cần đạt tói thông qua các tiếp cận ban đầu<br />
ngưòi bệnh là phân biệt giữa một tình huống khản<br />
cấp cần kịp thòi đối phó vói các chứng bệnh không<br />
mang tính cấp diễn, vó i tình huống khản cấp, các ấn<br />
tượng lâm sàng ban đầu đựa trên bệnh sử và thăm<br />
khám thực thẻ có thẻ cần được củng cố thêm bằng<br />
các test labo thưòng quy như công thức máu và chụp<br />
bụng không chẳn bị. Nhũng nét đặc thù sẽ chỉ ra có<br />
chụp khẳn cắp ƯS hoặc CT hay không hoặc cần tiến<br />
hành mổ thăm dò cấp cứu. Nếu là trưòng hợp đau<br />
bụng kéo dài và thăm khám lâm sàng không thôi.<br />
Các kỹ thuật như chụp rơnghen có bơm hơi, các<br />
phương thức hiện hình khác (US, CT) hoặc thăm<br />
khám bằng nội soi có thẻ là các kỹ thuật thích hợp<br />
để loại trừ hoặc nhận dạng cả một loạt các rối loạn<br />
đã mô tả ỏ trên. Nếu hết thảy các phương pháp tiếp<br />
cận đó đều chưa đủ xác định nguyên nhân gây ra các<br />
triệu chứng nơi bệnh nhân, thì có thể phải loại trừ<br />
các nguyên nhân ít gặp khác gây ra đau bụng thông<br />
qua xét nghiệm đặc hiệu nưổc tiẻu hoặc xét nghiệm<br />
máu (nghĩa là porphyrin)<br />
Nuốt khó. Tiếp cận cần tiến hành như sau:<br />
1.<br />
<br />
Đánh giá kỹ bán chất hiện tượng khó nuốt Khó<br />
<br />
nuốt chủ yếu chất lỏng, chắt đặc, hoặc cả hai ? Khó<br />
nuốt ở đoạn nào ? có kèm nuốt đau không ? Những<br />
đầu mối này trong bệnh sử cần được bổ sung bằng<br />
nhìn kỹ và thăm khám thần kinh vùng mồm họng<br />
nếu cần.<br />
2. Chụp thường quy thực quản bằng bằng tia X ỏ tú<br />
thế thẳng hoặc nghiêng hoặc tư thế Trendelenburg.<br />
Các phim chụp tu thế nằm ngang là cốt lõi đẻ chúng<br />
<br />
dựa trên một sự hiẻu biết chắc chắn cơ sỏ sinh học<br />
<br />
minh cơ ehế nuốt, không chịu ảnh hưỏng của trọng<br />
lực và nhìn rõ chỗ nối thực quản - dạ đày. Muốn có<br />
<br />
của các rối loạn dạ dày - ruột.<br />
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN<br />
<br />
các chi tiết về vùng họng thực quản thì cần chụp<br />
rơnghen động là vì chất cản quang trôi nhanh qua<br />
<br />
Đau bụng. Việc xác định nguyên nhân đau bụng<br />
<br />
707<br />
<br />