intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh động của Bưu điện tỉnh Khánh Hòa

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu, nhận dạng và đo lường các yếu tố vô hình có tác động đến năng lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh Khánh Hòa. Số liệu được thu thập từ 250 khách hàng đã và đang sử dụng các dịch vụ bưu chính tại BĐTKH thông qua bản câu hỏi được thiết kế sẵn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh động của Bưu điện tỉnh Khánh Hòa

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2016<br /> <br /> KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br /> <br /> CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG<br /> CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH KHÁNH HÒA<br /> THE FACTORS AFFECT THE DYNAMIC COMPETITIVE CAPABILITIES<br /> OF KHANHHOA PROVINCE POST<br /> Lê Thị Thu Thảo1, Đỗ Thị Thanh Vinh2, Nguyễn Tiến Thông3<br /> Ngày nhận bài: 17/7/2015; Ngày phản biện thông qua: 17/9/2015; Ngày duyệt đăng: 15/3/2016<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu, nhận dạng và đo lường các yếu tố vô hình có tác động đến năng<br /> lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh Khánh Hòa. Số liệu được thu thập từ 250 khách hàng đã và đang sử dụng<br /> các dịch vụ bưu chính tại BĐTKH thông qua bản câu hỏi được thiết kế sẵn. Các phương pháp thống kê so<br /> sánh, mô tả, tổng hợp; kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, hồi quy. Kết quả khảo<br /> sát cho thấy có 4 trong 9 nhân tố được xem xét có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó<br /> là năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực nhận thức, danh tiếng doanh nghiệp và năng lực tổ chức. Nghiên<br /> cứu cũng đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm xây dựng và phát triển nguồn năng lực động để tạo nên lợi thế<br /> cạnh tranh cho doanh nghiệp.<br /> Từ khóa: Bưu điện tỉnh Khánh Hòa, năng lực động, năng lực cạnh tranh động<br /> ABSTRACT<br /> This study aims to explore and identify and measure the intangible factors that affect the competitive<br /> capabilities of Khanh Hoa Province Post. The data have been collected from 250 current customers of the<br /> postal services in Khanh Hoa Province Post through a well-designed questionnaire. The research methods<br /> include statistics, comparison, description, syntheses; Cronbach’s Alpha coefficient, Exploratory factor<br /> analysis (EFA) and Regression. Research results show that 4 of 9 considered factors have affected the competitive<br /> capabilities of the firm. These are customer responsiveness, sensing capabilities, corporate reputation and<br /> organizational capabilities. The study also suggests some implications for building and developing the<br /> dynamic capabilities resource in order to create competitive advantages in business.<br /> Keywords: Khanh Hoa Province Post, dynamic capabilities, dynamic competitive capabilities<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ:<br /> Với chính sách mở cửa và hội nhập, nhất<br /> là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Bưu chính<br /> Việt Nam đã chuyển sang một môi trường kinh<br /> doanh mới, với nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều<br /> thách thức, thách thức lớn nhất đó là sự cạnh<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> tranh ngày càng gay gắt trên thị trường. Trong<br /> cơ chế thị trường, năng lực cạnh tranh đặc biệt<br /> là năng lực động là yếu tố mang tính quyết định<br /> đến sự thành bại của một doanh nghiệp cho<br /> nên nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung<br /> và năng lực động nói riêng có tầm quan trọng<br /> <br /> Lê Thị Thu Thảo: Cao học Quản trị kinh doanh 2012 - Trường Đại học Nha Trang<br /> TS. Đỗ Thị Thanh Vinh, 3 ThS. Nguyến Tiến Thông: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 125<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2016<br /> <br /> sống còn và trở thành một đòi hỏi tất yếu đối<br /> với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp<br /> bưu chính trong giai đoạn hiện nay.<br /> Mặt khác từ ngày 01/01/2013 Bưu chính<br /> Việt Nam chính thức tách riêng khỏi Tập đoàn<br /> Bưu chính – Viễn thông Việt Nam và thành lập<br /> Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam trực thuộc<br /> Bộ thông tin và Truyền thông. Trước cơ chế<br /> đổi mới đó, để có thể đáp ứng được với yêu<br /> cầu, nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn mới,<br /> thì việc nhận dạng, duy trì và phát triển nguồn<br /> năng lực động của doanh nghiệp để có thể<br /> cạnh tranh được trên thị trường nội địa và<br /> từng bước trên thị trường quốc tế có ý nghĩa<br /> to lớn về mặt chính trị và kinh tế. Hơn nữa, lý<br /> thuyết về năng lực cạnh tranh động đã được<br /> vận dụng vào thị trường Việt Nam trong những<br /> năm gần đây. Tuy nhiên, tại Khánh Hòa hiện<br /> nay chưa nhiều nghiên cứu về năng lực động,<br /> vì vậy nghiên cứu các nhân tố tác động đến<br /> năng lực cạnh tranh động của Bưu điện tỉnh<br /> Khánh Hòa trên cơ sở lý thuyết nguồn lực và<br /> lý thuyết năng lực động là một nhu cầu bức<br /> bách nhất là đối với các ngành kinh doanh dịch<br /> vụ như Bưu chính. Do đó ứng dụng lý thuyết<br /> năng lực động vào Bưu điện tỉnh Khánh Hòa<br /> (BĐTKH) sẽ góp một phần cho đơn vị nắm rõ<br /> các yếu tố, đặc biệt là các yếu tố vô hình có<br /> thể tạo nên năng lực cạnh tranh là một yêu cầu<br /> cần thiết đối với doanh nghiệp. Từ đó đề xuất<br /> một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển<br /> nguồn năng lực động để tạo nên lợi thế cạnh<br /> tranh cho doanh nghiệp.<br /> <br /> Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009),<br /> <br /> II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> “Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp<br /> <br /> 1. Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh động<br /> Nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết<br /> nguồn lực và lý thuyết năng lực động. Lý<br /> thuyết về nguồn lực của doanh nghiệp<br /> tập trung phân tích cạnh tranh dựa vào<br /> các yếu tố bên trong, đó là nguồn lực của<br /> doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984; Nguyễn<br /> <br /> 126 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br /> <br /> chúng<br /> <br /> được<br /> <br /> chia<br /> <br /> ra<br /> <br /> thành<br /> <br /> hai<br /> <br /> nhóm:<br /> <br /> Nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình<br /> (Grant, 2002; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn<br /> Thị Mai Trang, 2009). Lý thuyết nguồn lực cho<br /> rằng nguồn lực của doanh nghiệp chính là yếu<br /> tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh của doanh<br /> nghiệp (Wernerfelt, 1984; Nguyễn Đình Thọ<br /> và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Không phải<br /> tất cả những nguồn lực của doanh nghiệp đều<br /> có thể duy trì những lợi thế cạnh tranh. Theo<br /> Barney (1991), để duy trì lợi thế cạnh tranh,<br /> một nguồn lực của doanh nghiệp phải có 4<br /> thuộc tính sau: Có giá trị; Hiếm; Khó thay thế;<br /> Khó bị bắt chước, gọi tắt là VRIN (Valuable,<br /> Rare, Inimitable, Nonsubstitutable).<br /> - Nguồn lực có giá trị: Có nghĩa rằng nó<br /> khai thác được những cơ hội và/hoặc vô hiệu<br /> hóa được những mối đe dọa trong môi trường<br /> hoạt động của doanh nghiệp để mang đến lợi<br /> thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.<br /> - Nó cần phải hiếm trong sự cạnh tranh<br /> tiềm tàng và hiện tại của doanh nghiệp và chỉ<br /> có ở doanh nghiệp này, được doanh nghiệp<br /> này sử dụng để thực thi các chiến lược tạo<br /> ra giá trị mà không cùng lúc được thực thi bởi<br /> nhiều doanh nghiệp khác.<br /> - Nó khó bị bắt chước hoàn hảo được.<br /> - Nó không có những sự thay thế tương<br /> đương có tính chiến lược cho nguồn lực này<br /> đó là giá trị mà hiếm bắt chước được hay<br /> không thể bị bắt chước hoàn toàn.<br /> là một khung nghiên cứu lý thuyết đã được<br /> ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của<br /> ngành kinh tế và quản trị như trong marketing,<br /> quản trị nguồn nhân lực, lý thuyết về doanh<br /> nhân, kinh doanh quốc tế, kinh tế,... Đặc biệt,<br /> lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp đã<br /> trở thành một trường phái nghiên cứu trong<br /> quản trị chiến lược” (Nguyễn Đình Thọ và<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2016<br /> <br /> Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, tr.158). Lý thuyết<br /> <br /> Martin, 2000). Vì vậy, để nâng cao lợi thế cạnh<br /> <br /> nguồn lực liên tục được phát triển, đặc biệt nó<br /> <br /> tranh của mình các doanh nghiệp phải luôn nỗ<br /> <br /> được mở rộng trong thị trường động và hình<br /> <br /> lực xác định, xây dựng, phát triển và sử dụng<br /> <br /> thành nên lý thuyết năng lực động (dynamic<br /> <br /> nguồn lực có ảnh hưởng đến năng lực cạnh<br /> <br /> capabilities; Teece và ctg, 1997; Eisenhardt và<br /> <br /> tranh một cách có hiệu quả, thích ứng với sự<br /> <br /> Martin, 2000). Barney (1991, p.106) nói rằng<br /> <br /> biến đổi của môi trường để mang lại kết quả<br /> <br /> một công ty đạt được lợi thế cạnh tranh khi<br /> “thực hiện một chiến lược tạo ra giá trị không<br /> đồng thời được thực hiện bởi bất kỳ đối thủ<br /> cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm năng nào”.<br /> Nguồn lực có thể trở thành năng lực động<br /> và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp<br /> là những nguồn lực thỏa mãn tiêu chí VRIN (có<br /> giá trị, hiếm, khó thay thế và khó bị bắt chước<br /> (Barney, 1986; Eisenhardt và Martin, 2000).<br /> Theo Teece và ctg (1997, p. 516) Năng lực<br /> <br /> kinh doanh cho doanh nghiệp.<br /> 2. Mô hình đề xuất<br /> Căn cứ vào mô hình nghiên cứu năng lực<br /> động của Wang và Ahmed (2007), mô hình<br /> nghiên cứu năng lực động và kết quả kinh<br /> doanh của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị<br /> Mai Trang (2009) kết hợp với các nghiên cứu<br /> riêng lẻ của từng nhân tố năng lực động như<br /> năng lực tổ chức (Gerd Schienstock, 2009),<br /> <br /> động là “khả năng tích hợp, xây dựng và định<br /> <br /> năng lực nhân thức (Lindblom và ctg, 2008),<br /> <br /> dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp<br /> <br /> danh tiếng doanh nghiệp (Roberts và ctg,<br /> <br /> để đáp ứng với thay đổi của môi trường kinh<br /> <br /> 2002) đến hiệu quả kinh doanh của doanh<br /> <br /> doanh”. Nguồn năng lực động là cơ sở tạo<br /> <br /> nghiệp, nhóm tác giả xây dựng mô hình nghiên<br /> <br /> ra lợi thế cạnh tranh và đem lại kết quả kinh<br /> <br /> cứu về năng lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh<br /> <br /> doanh của doanh nghiệp (Eisenhardt và<br /> <br /> Khánh Hòa gồm có 5 nhóm nhân tố sau:<br /> <br /> Hình 1. Mô hình nghiên cứu<br /> <br /> Trong đó:<br /> - Định hướng kinh doanh được đo lường bằng 6 biến quan sát (Phụ lục 1)<br /> - Năng lực marketing được đo lường bằng 14 biến quan sát<br /> - Năng lực tổ chức được đo lường bằng 7 biến quan sát<br /> - Năng lực nhận thức được đo lường 4 biến quan sát<br /> - Danh tiếng doanh nghiệp được đo lường bằng 7 biến quan sát và năng lực cạnh tranh của Bưu<br /> điện tỉnh Khánh Hòa được đo lường bằng 3 biến quan sát<br /> Giả thuyết nghiên cứu<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 127<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2016<br /> <br /> Bảng 1. Các nhân tố và giả thuyết nghiên cứu<br /> Số TT<br /> <br /> Ký hiệu<br /> <br /> Số<br /> biến<br /> <br /> Nhân tố<br /> <br /> Giả thuyết<br /> nghiên cứu<br /> <br /> Dấu kỳ<br /> vọng<br /> <br /> H1<br /> H11<br /> <br /> (+)<br /> (+)<br /> <br /> H12<br /> H2<br /> H21<br /> H22<br /> H23<br /> H24<br /> H3<br /> H4<br /> H5<br /> <br /> (+)<br /> (+)<br /> (+)<br /> (+)<br /> (+)<br /> (+)<br /> (+)<br /> (+)<br /> (+)<br /> <br /> Biến phụ thuộc<br /> 1<br /> <br /> Định hướng kinh doanh<br /> 3<br /> Doimoi<br /> <br /> Chudong<br /> 2<br /> Năng lực Marketing<br /> Dapung<br /> Phanung<br /> Thichung<br /> Quanhe<br /> 3<br /> Tochuc<br /> 4<br /> Nhanthuc<br /> 5<br /> Danhtieng<br /> Biến độc lập<br /> 6<br /> Canhtranhdong<br /> <br /> Năng lực đổi mới, sáng tạo<br /> <br /> 3<br /> <br /> Năng lực chủ động<br /> <br /> 5<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 7<br /> 4<br /> 7<br /> <br /> Năng lực đáp ứng khách hàng<br /> Phản ứng với đối thủ cạnh tranh<br /> Thích ứng với môi trường vĩ mô<br /> Chất lượng mối quan hệ<br /> Năng lực tổ chức<br /> Năng lực nhận thức<br /> Danh tiếng doanh nghiệp<br /> <br /> 3<br /> <br /> Năng lực cạnh tranh của BĐTKH<br /> <br /> (Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả, 2014)<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu gồm 2 bước: Nghiên cứu sơ<br /> bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu<br /> sơ bộ được thực hiện thông qua việc trao<br /> đổi, thảo luận nhóm với các chuyên gia trong<br /> ngành Bưu chính. Kết quả của nghiên cứu này<br /> là cơ sở để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu và<br /> xây dựng các thang đo. Nghiên cứu chính thức<br /> được thực hiện thông qua việc điều tra sơ bộ<br /> 30 khách hàng để hoàn thiện các thang đo cho<br /> phù hợp với doanh nghiệp và thu thập thông tin<br /> từ bản câu hỏi khảo sát 250 khách hàng đã và<br /> đang sử dụng các dịch vụ Bưu chính của Bưu<br /> điện tỉnh Khánh Hòa. Nghiên cứu thực hiện lấy<br /> mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản,<br /> đối tượng được phỏng vấn và gửi bản câu hỏi<br /> khảo sát là những người đang làm việc và sinh<br /> sống tại TP. Nha Trang. Số liệu được xử lý,<br /> kiểm định thang đo và phân tích kết quả thông<br /> qua phần mềm SPSS 20.<br /> Nội dung bản câu hỏi gồm hai phần chính:<br /> (1) Khảo sát các nhân tố tác động đến năng<br /> lực cạnh tranh động của doanh nghiệp: Định<br /> hướng kinh doanh, năng lực marketing, năng<br /> lực tổ chức, năng lực nhận thức, danh tiếng<br /> doanh nghiệp với 41 câu hỏi, sử dụng thang đo<br /> <br /> 128 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br /> <br /> Likert với 5 mức độ; (2) Một số câu hỏi về<br /> thông tin cá nhân của người trả lời như độ tuổi,<br /> giới tính, trình độ học vấn, dịch vụ, đối tượng<br /> khách hàng.<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Mô tả mẫu<br /> Tổng số bản câu hỏi hợp lệ thu về và sử<br /> dụng cho nghiên cứu là 227. Trong đó phân bố<br /> mẫu như sau: nữ chiếm 44%, nam chiếm 56<br /> %; Khách hàng có độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm<br /> 13%, từ 26 đến 40 tuổi chiếm 23%, từ 41 đến<br /> 55 tuổi chiến 38% và trên 55 tuổi chiếm 26% ;<br /> Khách hàng có trình độ phổ thông chiếm 17,6<br /> %, trung cấp – cao đẳng chiếm 12%, đại học<br /> chiếm 64% và sau đại học chiếm 6%; Khách<br /> hàng được hỏi sử dụng nhiều nhất dịch vụ<br /> chuyển phát nhanh EMS chiếm 27 %, bưu<br /> phẩm chiếm 20%, phát hàng thu tiền COD<br /> chiếm 15%, bưu kiện chiếm 11%, còn lại là báo<br /> chí và các dịch vụ khác chiếm 16% ; Khách<br /> hàng cá nhân chiếm 48%, khách hàng là các<br /> cơ quan HCSN, DNNN, CTy TNHH/CTy CP<br /> chiếm 52%.<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2016<br /> <br /> 2. Kết quả kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA<br /> Bảng 1. Kết quả phân tích nhân tố EFA và tổng hợp các nhân tố<br /> Biến độc lập<br /> Biến<br /> <br /> Nhân tố<br /> 5<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> Tochuc4<br /> 0,790<br /> Tochuc5<br /> 0,788<br /> Tochuc3<br /> 0,736<br /> Tochuc6<br /> 0,682<br /> Tochuc2<br /> 0,656<br /> Dapung1<br /> 0,790<br /> Dapung5<br /> 0,761<br /> Dapung3<br /> 0,707<br /> 0,401<br /> Dapung2<br /> 0,637<br /> Dapung4<br /> 0,602<br /> Quanhe3<br /> 0,875<br /> Quanhe1<br /> 0,861<br /> Quanhe2<br /> 0,858<br /> Nhanthuc4<br /> 0,802<br /> Nhanthuc1<br /> 0,739<br /> Nhanthuc2<br /> 0,711<br /> Nhanthuc3<br /> 0,638<br /> Phanung3<br /> 0,805<br /> Phanung1<br /> 0,768<br /> Phanung2<br /> 0,701<br /> Danhtieng4<br /> 0,791<br /> Danhtieng3<br /> 0,721<br /> Danhtieng6<br /> 0,557 0,312<br /> Danhtieng2<br /> 0,510<br /> Danhtieng5<br /> 0,462<br /> Doimoi3<br /> 0,807<br /> Doimoi1<br /> 0,794<br /> Doimoi2<br /> 0,745<br /> Chudong3<br /> 0,880<br /> Chudong1<br /> 0,866<br /> Chudong2<br /> 0,807<br /> Thichung3<br /> 0,723<br /> Thichung1<br /> 0,362<br /> 0,704<br /> Thichung2<br /> 0,661<br /> Eigenvalues<br /> 7,127 3,050 2,591 2,071 1,966 1,760 1,504 1,258<br /> 1,236<br /> Cumulative %<br /> 20,963 29,935 37,556 43,647 49,429 54,606 59,029 62,729 66,364<br /> Cronbach’Alpha 0,819 0,788 0,914 0,773 0,794<br /> 0,711<br /> 0,794 0,828<br /> 0,709<br /> KMO (0,793); Bartlett’s Test (Sig. = 0,000)<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 129<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2