intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các thuốc sử dụng trong thực hành tâm thần học

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

139
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'các thuốc sử dụng trong thực hành tâm thần học', khoa học xã hội, tâm lý học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các thuốc sử dụng trong thực hành tâm thần học

  1. Các thuốc sử dụng trong thực hành tâm thần học I. MỞ ĐẦU: - Thuốc an thần kinh đầu tiên là chlorpromazine được tổng hợp năm 1950 do Charpentier. - Năm 1952 Delay và Deniclker xác nhận tác dụng của Chlorpromazine đối với bệnh nhân tâm thần kích động. - Từ đó điều trị bệnh nhân tâm thần có nhiều tiến bộ, nhiều loại thuốc an thần kinh ra đời. - Ngày nay có nhiều thuốc an thần kinh mới: Risperdal, Leponex, Olanzapine.v.v... II. TÁC DỤNG: + 3 tác dụng chủ yếu chống loạn thần: - Chống triệu chứng dương tính như hoang tưởng, ảo giác. - Êm dịu làm giảm kích động vận động lo âu. - Chống triệu chứng âm tính và sự sa sút ở bệnh nhân Tâm thần phân liệt. + Các tác dụng phụ: - Gây hội chứng ngoại tháp: Co cứng kiểu ngoại tháp, hội chứng bất động hoặc tăng động, run, rối loạn vận động. - Rối loạn thần kinh thực vật: Giảm huyết áp động mạch, táo bón, giảm tiết nước bọt, khô niêm mạc, thay đổi điều hoà thân nhiệt.
  2. - Rối loạn tâm thần: + Bồn chồn +Trầm cảm III. PHÂN LOẠI: Các thuốc hướng tâm thần chia thành 3 nhóm chính: A. Các thuốc an thần: 1. Các thuốc an thần mạnh: Làm giảm hưng phấn tâm thần vận động và chống loạn thần. + Nhóm phenothiazne: - Chlorpromazin - Aminazine - Lecomepromazine - Tisercine. - Melleril - Thioridazine. - Neuleptyl - Properixiazine. + Các Alcaloid của Rawolzine: - Reserpine. + Dẫn xuất củaButyrophenoe: - Haloperidol. - Hadol decanoat (ATK chậm). - Trizluoperidol. .......... + Các thuốc an thần kinh mới: - Leponex - Clorzapine. - Risperdal. - Olanzapine. 2. Các thuốc bình thản - an tĩnh: Meprobamat - Andaxin. Trioxazine. - Nhóm Benzodiazepine: + Elenium. + Seduxen, Diazepam. - Loại khác: + Amizin - Benctizin - Luxidil + Theralene – Alimemazine. 3. Các thuốc điều chỉnh khí sắc: - Lithium. - Valproat - Deparkin. - Carbamazepine - Tégrétol. B. Thuốc h ng thần: 1. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: - Melipramin. - Imipramin - Tozranil. - Amazranil - Clomipamin. - Amitriptyline - Laroxyl - Elavil. 2. Thuốc chống trầm cảm loại ức chế MAO: - Niamid. - Marplan. 3. Các thuốc kích thích tâm thần: - Amphetamine, Metedrine, Phenatine. - Luxidin. - Meridil,
  3. Centedrine. 4. Các thuốc chống trầm cảm thế hệ mới: Tianeptine - Stablon. Sertraline - Zolozt Remeron... C. Các thuốc gây loạn thần: - Lisergic - LSD 25. - Mescalin. - Cabanis. - Opinium: Thuốc phiện, Norphin, Heroine. - Cacain - Crack. - Cazein. IV. CÁC THUỐC AN THẦN KINH TH ỜNG DÙNG: 1. Chlorpromazine - Aminazine, Largactil... Viên 25 mg, 100 mg. Ống 25 mg/ 2 ml và 25 mg / 5 ml. Chỉ định: Kích động tâm thần. Cơn hưng cảm. Bệnh Tâm thần phân liệt Ám ảnh, chán ăn tâm thần. Chống chỉ định: Dị ứng với Chlorpromazine. Viêm gan cấp, xơ gan. Bán hôn mê do rượu, barbituiric. Liều lượng: Tấn công 300 -500 mg/ ngày chia3 lần. Duy trì 100 - 150 mg / ngày chia 1 lần tối. 2. Levomepromazine - Tisercine – Nozinan: Viên 25 mg, 100 mg. Ống 25 mg/ ml. Chỉ định: Kích động tâm thần vận động Ảo giác, Kèm với chống trầm cảm. Lo âu, rối loạn giấc ngủ. Tiền mê, an thần hậu phẫu. Giảm đau. Chống chỉ định: Tiền sử giảm bạch cầu hạt. Tăng nhãn xơ tiền liệt tuyến. áp. U Liềulượng: Loạn thần: + Khởi đầu 25 -50 mg / ngày, tăng dần 200 - 400 mg/ ngày chia 2-3 lần. + Duy trì 50- 75 mg / ngày 2-3 lần. 3. Haloperidol - Haldol: - Viên: 1 mg,1,5 mg, 10 mg, 20 mg. - Ống: 2 mg/ ml, 5 mg/ ml, 10 mg / ml, 50 mg / ml. - Chỉ định: Kích động nặng. Tâm thần phân liệt - nhiều hoang tưởng, ảo giác. - Liều lượng: + Liều thấp tăng dần 5- 10 mg / ngày chia 2-3 lần. + Tiêm bắp 5-10 mg. +
  4. Liều duy trì 3-5 mg /ngày. 4. Sulpirde: Dogmatil Viên 50 mg, 200 mg. - Chỉ định: + Loạn thần có tính chất ức chế. + Rối loạn hành vi tác phong. + Tâm thần phân liệt, hoang tưởng. + Bệnh lý dạ dày tá tràng tâm căn, viêm đại tràng, trực tràng xuất huyết. - Chống chỉ định: U tuỷ thượng thận. - Liều lượng: 100 - 200 mg / ngày cho rối loạn hành vi. - Loạn thần triệu chứng (-) 200 đến 600 mg / ngày / chia 2 - 3 lần. - Loạn thần triệu chứng (+) 800 đến 1600 mg / ngày. 5. Risperdal: - Viên 1 mg , 2 mg, 3 và 4 mg. - Chỉ định: Tâm thần phân liệt. - Chống chỉ định: Dị ứng với Risperdal. - Liều lượng: Bắt đầu 1 mg x 2 lần / ngày. Duy trì 4 - 8mg / ngày. 6. Clozapine - Leponex: - Viên 25 mg, 100 mg. - Chỉ định: Tâm thần phân liệt mạn tính, kháng với thuốc an thần kinh cổ điển. - Chống chỉ định: + Dị ứng với Clozapine + Loạn thần do r ượu + Tiền sử giảm bạch cầu hạt. + Bệnh gan, thận, tim nặng. + Phì đại tuyến tiền liệt. - Liều lượng: + 25mg ngày đầu, tăng 50mg đạt 300mg/ngày. + Trung bình 300 - 450mg/ngày chia 2 -3lần. + Duy trì 150mg- 300mg/ngày. 7. Olanzapine - Zyprexa: - Viên 5mg, 10mg. - Chỉ định: Olanzapine dùng để điều trị tấn công và điều trị duy trì bệnh tâm thần phân liệt, cũng như các bệnh loạn thần khác mà có những biểu hiện rõ rệt của các triệu chứng dương tính (ví dụ như hoang tưởng, ảo giác, rối loạn suy nghĩ, thù địch và nghi ngờ) và/hoặc các triệu chứng âm tính (ví dụ nh ư cảm xúc phẳng lặng, lãnh đạm, thu mình lại, ngôn ngữ nghèo nàn). Olanzapine cũng có hiệu quả đối với các triệu chứng của cảm xúc thứ phát thường đi kèm với bệnh tâm thần phân liệt
  5. và các rối loạn tương tự. Olanzapine có hiệu quả để duy trì tình trạng lâm sàng cải thiện khi tiếp tục điều trị bằng olanzapine ở những người bệnh đã có đáp ứng với lần điều trị đầu tiên. - Chống chỉ định: + Dị ứng Olanzapine + Glocom góc đóng + Đái tháo đường - Liều lượng: Liều khuyên dùng khởi đầu của olanzapine là 10 mg, dùng một lần trong 24 giờ mà không cần chú ý đến bữa ăn. Sau này có thể điều chỉnh liều hằng ngày tùy theo tình trạng lâm sàng, thay đổi từ 5 mg đến 20 mg trong 24 giờ. Chỉ được tăng liều cao hơn liều thông thường 10 mg trong 24 giờ, nghĩa là dùng liều 15 mg trong 24 giờ hoặc cao hơn, sau khi đã có đánh giá lâm sàng thích hợp. TS. Phạm Đức Thịnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2