intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triết Học: Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay về chất và ngược lại

Chia sẻ: Abcdef_36 Abcdef_36 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

324
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Nội dung cơ bản của quy luật lượng-chất: - Vị trí quy luật: là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật nói lên cách thức của quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng. - Khái niệm cơ bản: + Chất: là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, đặc trưng làm cho nó là nó và khác với những cái khác. Chất của sự vật bộc lộ ra thông...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Triết Học: Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay về chất và ngược lại

  1. Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay? 1. Nội dung cơ bản của quy luật lượng-chất: - Vị trí quy luật: là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật nói lên cách thức của quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng. - Khái niệm cơ bản: + Chất: là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, đặc trưng làm cho nó là nó và khác với những cái khác. > Chất của sự vật bộc lộ ra thông qua các thuộc tính về chất của nó, cả chất và thuộc tính về chất đều là khách quan vốn có của sự vật nhưng bộc lộ ra thông qua mối quan hệ qua lại. > Chất của hệ thống có liên quan nội tại với chất của các bộ phận cấu thành và phương thức liên kết giữa chúng. + Lượng: là khái niệm dùng để chỉ tính qui đinh vốn có của các sự vật về lượng, nó biểu thị quy mô tồn tại của sự vật, quảng tính của sự vật, số lượng các bộ phận, thuộc tính của sự vật. > Lượng là mặt khách quan vốn có của sự vật.
  2. > Lượng của sự vật bộc lộ ra thông qua các thuộc tính về lượng, thuộc tính về lượng cũng bộc lộ ra thông qua mối quan hệ. - Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về chất: + Lượng đổi dẫn đến chất đổi > Mọi sự vật đều có mặt chất và mặt lượng của nó, khi sự vật vận động và phát triển, cả hai mặt chất và lượng đều biến đổi theo. Sự thay đổi lượng có thể diễn ra trong một khoảng nhất định mà chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật. > Độ: là khái niệm dùng để chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng, đó là khoảng thưòi gian giới hạn mà trong giới hạn đó lượng thay đổi nhưng chất chưa thay đổi về cơ bản. > Điểm nút: là điểm giới hạn trong sự thay đổi về lượng mà sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật. > Nhảy vọt: là khái niệm dùng để chỉ 1 giai đoạn trong qúa trình vận động và phát triển ở đó sự thay đổi về lượng đang dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất của sự vật. + Chất mới ra đời tác động trở lại tới sự thay đổi về l ượng: làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, thay đổi nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật đó. 2. Ý nghĩa phương pháp luận: - Nhận thức: để có tri thức đầy đủ về sự vật, phải có nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó, khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa lượng và chất ta sẽ có tri thức hoàn chỉnh về sự vật đó.
  3. - Thực tiễn: cần chống hai chủ quan sai lầm là tuyệt đối hoá qúa trình thay đổi về chất hay tuyệt đối hoá quá trình thay đổi về lượng. Câu 8: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa ph ương pháp luận của quy luật này trong việc xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay? 1. Nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định: - Phủ định: là khái niệm dùng để chỉ sự mất đi của sự vật này và ra đời sự vật khác. - Phủ định biện chứng: Là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa cái tích cực đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật hiện tượng mới cao hơn tiến bộ hơn. (là loại phủ định tạo ra điều kiện và tiền đề cho sự phát triển). - Đặc điểm của phủ định biện chứng: + Phủ định biện chứng là loại phủ định mang tính khách quan: > Sự phủ định ấy do mâu thuẫn nội tại của sự vật ấy tự quy định. > Nhân tố phủ định là sản phẩm phát triển của chính sự vật, do đó quá trình phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển. > Phương thức phủ định sự vật do bản thân sự vật tự quy định. + Phủ định biện chứng là loại phủ định mang tính kế thừa.
  4. - Phủ định của phủ định – hình thức xoáy chôn ốc của quá trình phát triển: Sự phát triển biện chứng là sự thống nhất giữa tiến lên và lặp lại do đó nó không quy trở lại đúng điểm xuất phát mà quay trở lại trên một cơ sở mới cao hơn. 2. Ý nghĩa trong quá trình đổi mới ở nước ta * Đặc điểm của phủ định trong đời sống xã hội: - Phủ định trong xã hội là hình thức và kết quả hoạt động của con người do vậy ngoài những đặ trưng mà mọi phủ định biện chứng đều có thì phủ định biện chứng trong xã hội có 2 đặc điểm riêng: + Quan điểm biện chứng và siêu hình về sự phủ định: > Quan điểm siêu hình về phủ định trong xã hội xuất hiện khi xác định không đúng đối tượng, thời điểm, phương thức phủ định. > Tuyệt đối hoá mặt loại bỏ hoặc mặt giữ lại. +Phủ định xã hội diễn ra bằng cơ chế khác căn bản với phủ định trong tự nhiên. * Vì vậy, phương pháp luận rút ra từ quy luật phủ định của phủ định có ý nghĩa: - Cho ta cơ sở lý luận để hiểu sự ra đời của các mới, cái mới ra đời từ cái cũ, kế thừa những mặt tích cực của cái cũ do vậy cần chống thái độ phủ định sách tr ơn. - Phải phát hiện và quý trọng cái mới, phải biết sàng lọc giữ lấy những cái tích cực có giá trị của cái cũ. - Chống lại thái độ bảo thủ, khư khư giữ những cái cản trở bước tiến của lịch sử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1