intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố liên quan tổn thương động mạch vành trên bệnh nhân Kawasaki sau giai đoạn cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Các yếu tố liên quan tổn thương động mạch vành trên bệnh nhân Kawasaki sau giai đoạn cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 trình bày đánh giá các yếu tố liên quan đến tổn thương động mạch vành trên bệnh nhân Kawasaki ở các thời điểm nhập viện, 14 ngày, 6 tuần và 3 tháng sau khởi phát bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố liên quan tổn thương động mạch vành trên bệnh nhân Kawasaki sau giai đoạn cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN BỆNH NHÂN KAWASAKI SAU GIAI ĐOẠN CẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Thị Ngọc Phượng1, Nguyễn Minh Trí Việt1, Trịnh Hữu Tùng1, Hoàng Quốc Tưởng 2, Nguyễn Khiết Tâm1 TÓM TẮT 21 chính bị tổn thương nhiều nhất, kế đến là nhánh Mục tiêu: Đánh giá các yếu tố liên quan đến LAD và động mạch vành phải. Động mạch mũ ít tổn thương động mạch vành trên bệnh nhân bị tổn thương nhất. Tỉ lệ tổn thương động mạch Kawasaki ở các thời điểm nhập viện, 14 ngày, 6 vành giảm dần xuống theo thời gian theo dõi. tuần và 3 tháng sau khởi phát bệnh. Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô thấy yếu tố liên quan đến tổn thương động mạch tả cắt ngang trên 68 bệnh nhân được chẩn đoán vành là giới tính (thời điểm nhập viện); thời gian bệnh Kawasaki từ 01/08/2021 đến 30/06/2022, sốt (thời điểm ngày bệnh 14); số tháng tuổi, theo Hướng dẫn của Hiệp hội Tim Hoa Kỳ 2017 nhóm tuổi và giới tính (thời điểm 6 tuần sau khởi tại khoa Tim mạch, Bệnh viện Nhi Đồng 2 phát bệnh) và số lượng bạch cầu đa nhân (thời TPHCM. điểm 3 tháng sau khởi phát bệnh). Kết quả: Giới tính có liên quan có ý nghĩa Từ khóa: Bệnh Kawasaki, động mạch vành, thống kê đến tổn thương động mạch vành ở thời trẻ em điểm nhập viện (p = 0,007). Thời gian sốt liên quan có ý nghĩa thống kê đến tổn thương động SUMMARY mạch vành ở thời điểm 14 ngày sau khởi phát FACTORS RELATED TO CORONARY bệnh (p = 0,026). Số tháng tuổi, nhóm tuổi và ARTERY INJURIES IN KAWASAKI giới tính liên quan có ý nghĩa thống kê đến tổn PATIENTS AFTER ACUTE STAGE AT thương động mạch vành sau 6 tuần khởi phát CHILDREN HOSPITAL 2 bệnh (p = 0,009; p = 0,005 và p = 0,023). Số Objectives: Determine factors related to lượng bạch cầu đa nhân liên quan có ý nghĩa coronary artery injuries in Kawasaki patients at thống kê với tổn thương động mạch vành ở thời different time points (hospitalization, 14 days, 6 điểm 3 tháng (p = 0,027). Động mạch vành trái weeks and 3 months after disease onset). Methods: A cross-sectional descriptive study on 68 patients diagnosed with Kawasaki disease 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 according to the 2017 American Heart 2 Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Association Guidelines at the Cardiology Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Ngọc Department, Children Hospital 2, Ho Chi Minh Phượng City from August 2021 to June 2022 SĐT: 0918235223 Results: Gender was significantly associated Email: dtngocphuong@gmail.com with coronary artery injury at the time of Ngày nhận bài: 23/8/2023 admission (p = 0.007). The duration of fever was Ngày phản biện khoa học: 25/8/2023 statistically significantly associated with Ngày duyệt bài: 29/8/2023 149
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 coronary artery injury at 14 days after disease hợp được điều trị IVIG và aspirin trong 10 onset (p = 0.026). Months of age, age group and ngày đầu tiên khởi phát bệnh 3. Nhiều bằng gender were significantly associated with chứng ghi nhận các sang thương mạch vành coronary artery injury at 6 weeks after disease này có thể tồn tại nhiều năm và gây ra bệnh onset (p = 0.009; p = 0.005 and p = 0.023). The mạch vành ở người lớn4. Hiện tại, những number of white blood cell was significantly bệnh nhân không có tổn thương mạch vành associated with coronary artery injury at 3 trong giai đoạn cấp sẽ được điều trị với ASA months (p = 0.027). The left main coronary trong 6 - 8 tuần tính từ khi khởi phát bệnh rồi artery was most affected, followed by the LAD ngưng. Sau đó, việc theo dõi bệnh chủ yếu là branch and the right coronary artery. The khám lâm sàng và siêu âm tim ở những mốc circumflex artery is the least affected. The rate of thời gian rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng coronary artery injury decreased gradually over bác sĩ và từng bệnh viện. Đối với những time of follow-up. bệnh nhân có dãn hoặc phình mạch vành Conclusions: We found that the factor trong giai đoạn cấp, aspirin hoặc warfarin related to coronary artery injury at admission was được chỉ định và theo dõi chủ yếu sau đó qua gender, at 14 days after onset was fever duration; siêu âm tim (chỉ đánh giá được các nhánh at 6 weeks after onset were months of age, age động mạch vành lớn), rất hiếm khi chụp group and sex, and at 3 months after onset was mạch vành hoặc chụp cắt lớp điện toán hệ white blood cell count. mạch vành (MSCT = Multislice Computer Keywords: Kawasaki disease, coronary Tomography). Điều này dẫn tới việc chúng ta artery, children, pediatric. không biết được chính xác diễn tiến những tổn thương mạch vành ở bệnh nhân I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kawasaki có tiếp tục tiến triển nặng hơn Kawaski là một bệnh viêm mạch máu cấp hoặc để lại di chứng vĩnh viễn hay không sau tính xảy ra ở các mạch máu nhỏ và trung khi điều trị IVIG. Vì vậy chúng tôi tiến hành bình. Bệnh xảy ra nhiều ở nhũ nhi và trẻ em, nghiên cứu này với mục đích theo dõi tình trong đó 80% ở trẻ dưới 5 tuổi 1. Đây là một trạng viêm và diễn tiến tổn thương mạch trong những nguyên nhân gây bệnh tim mắc vành ở tất cả các bệnh nhân Kawasaki sau phải hàng đầu ở trẻ em các nước phát triển. khi đã được điều trị giai đoạn cấp. Nguyên nhân gây bệnh Kawasaki hiện vẫn chưa rõ. Tuy nhiên, nhiều yếu tố đã được đề II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cập đến trong cơ chế sinh bệnh học của Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Kawasaki như giới tính, chủng tộc, tính chất Đối tượng nghiên cứu: Tất cả những mùa, nhiễm trùng, nhiễm siêu vi, siêu kháng bệnh nhân nhi từ 0 - 16 tuổi nhập viện khoa nguyên, miễn dịch và cả yếu tố gen. Biến Tim mạch, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TPHCM chứng đáng ngại của bệnh Kawasaki là tổn với chẩn đoán là bệnh Kawasaki theo tiêu thương động mạch vành (ĐMV) bao gồm dò chuẩn của Hiệp hội Tim Hoa Kỳ 2017 từ động mạch vành, dãn động mạch vành và 08/2021 đến 06/2022. phình động mạch vành 2. Tỉ lệ tổn thương Tiêu chí chọn vào nghiên cứu: tất cả mạch vành là 15 - 25% ở các trường hợp bệnh nhi 0 - 16 tuổi, được chẩn đoán bệnh không được điều trị và 3 - 5% ở các trường 150
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Kawasaki theo Hướng dẫn của Hiệp hội Tim tính được cỡ mẫu là 60 bệnh nhân. Tuy nhiên Hoa Kỳ 2017. dự trù có thể mất mẫu do một số lý do khách Tiêu chí loại ra khỏi lô nghiên cứu: Gia quan, nên chúng tôi dự trù mẫu với tỉ lệ mất đình bệnh nhi không đồng ý tham gia nghiên mẫu 10% theo công thức sau: N = 𝑛1−𝑡ỉ 𝑙ệ cứu. Bệnh nhi không đi tái khám, không tuân 𝑚ấ𝑡 𝑚ẫ𝑢. Như vậy cỡ mẫu cần cho nghiên thủ điều trị sau xuất viện. cứu của chúng tôi là 67 bệnh nhân. Cỡ mẫu: được tính theo công thức ước Phân tích số liệu: Số liệu thu thập được lượng 1 tỉ lệ của dân số. N = Z21-𝛼/2 P(1- sẽ xử lí bằng phần mềm SPSS 19. Biến số P)/d2. định tính: tính tần số và tỷ lệ phần trăm. Biến Với Z2 1-α/2 là trị số phân phối chuẩn = số định lượng: tính trung bình và độ lệch 1,96 (với α là 0,5), α là sai lầm loại 1 (0,05), chuẩn với các biến định lượng có phân phối d là sai số của ước lượng (0,05), P là tỉ lệ tổn chuẩn; giá trị trung vị, giới hạn cao nhất, thương động mạch vành sau điều trị IVIG thấp nhất với các biến định lượng không (0,04)8,80. Áp dụng công thức trên chúng tôi phân phối chuẩn. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các yếu tố liên quan đến tổn thương động mạch vành Bảng 1. Thời điểm nhập viện Tổn thương Có (n = 46; 67,7%) Không (n = 22; 32,3%) Đặc điểm p n(%) n(%) Tuổi (tháng) 18,6 ± 13,2 24,8 ± 20,0 0,131 Nhóm tuổi ≤1 tuổi 18(75,0) 6(25,0) 1-5 tuổi 28(65,1) 15(34,9) 0,307 ≥5 tuổi 0(0) 1(100) Giới Nữ 7(41,2) 10(58,8) 0,007 Nam 39(76,5) 12(23,5) Điển hình Không 10(83,3) 2(16,7) 0,311 Có 36(64,3) 20(35,7) Thời gian sốt (ngày) 8,1 ± 2,3 7,5 ± 2,1 0,333 Hb (g/dL) 10,4 ± 1,3 10,7 ±1,1 0,282 Hb (g/dL) Bình thường 3(60,0) 2(40,0) 0,656 Giảm 43(68,3) 20(31,7) Tiểu cầu (x1000/mm )3 351,0 ±162,3 352,4 ±177,3 0,975 151
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Tiểu cầu (x1000/mm3) Bình thường 31(70,5) 13(29,5) Giảm 4(57,1) 3(42,9) 0,789 Tăng 11(64,7) 6(35,3) Bạch cầu(x1000/mm ) 3 14,7± 5,5 15,1 ± 7,7 0,792 Bạch cầu (x1000/mm 3) Bình thường 24(66,7) 12(33,3) Giảm 0(0) 1(100) 0,388 Tăng 22(71,0) 9(29,0) Bạch cầu đa nhân (x1000/mm ) 3 8,5 ± 4,1 9,2 ± 4,9 0,545 Bạch cầu đa nhân (x1000/mm 3) Bình thường 18(64,3) 10(35,7) Giảm 3(75,0) 1(25,0) 0,914 Tăng 25(69,4) 11(30,6) VS giờ đầu (mm) [TV & KTV]* 71,0(51,0 - 94,0) 74,5 (61,0 - 95,0) 0,529 VS giờ đầu (mm) 100 8(72,7) 3(27,3) CRP (g/L) [TV & KTV]* 81,2(47,3 - 129,8) 98,9(90,8 - 148,0) 0,090 CRP (g/L)
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Điển hình Không 9(75,0) 3(25,0) 0,059 Có 24(42,9) 32(57,1) Thời gian sốt (ngày) 8,5 ± 2,8 7,3 ± 1,4 0,026 Hb (g/dL) 10,4 ± 1,2 10,6 ± 1,1 0,613 Hb (g/dL) Bình thường 1(33,3) 2(66,7) 0,999 Giảm 32(49,2) 33(50,8) Tiểu cầu (x1000/mm3) 486,5 ± 260,9 501,4 ± 195,1 0,789 Tiểu cầu (x1000/mm3) Bình thường 18(52,9) 16(47,1) Giảm 1(50,0) 1(50,0) 0,733 Tăng 14(43,8) 18(56,3) Bạch cầu(x1000/mm ) 3 11,9 ± 9,9 9,1 ± 2,6 0,100 Bạch cầu(x1000/mm 3) Bình thường 26(44,8) 32(55,2) 0,246 Giảm 1(50,0) 1(50,0) Tăng 6(75,0) 2(25,0) Bạch cầu đa nhân (x1000/mm ) 3 3,7 ± 2,5 3,4 ± 2,0 0,565 Bạch cầu đa nhân (x1000/mm 3) Bình thường 23(43,4) 30(56,6) Giảm 7(63,6) 4(36,4) 0,278 Tăng 3(75,0) 1(25,0) VS giờ đầu (mm) [TV & KTV]* 36,0(20,0 - 71,0) 40,0(27,0 - 55,0) 0,816 VS giờ đầu (mm) 100 1(50,0) 1(50,0) CRP (g/L) [TV & KTV]* 5,6(1,3 - 21,6) 4,1(1,0 - 21,9) 0,951 Albumin (g/dL) 36,5 ± 6,0 37,1 ± 4,0 0,608 * Trung vị và khoảng tứ vị Thời gian sốt liên quan có ý nghĩa thống kê đến tổn thương động mạch vành ở thời điểm 14 ngày sau khởi phát bệnh (p = 0,026). Bảng 3. Tại thời điểm 6 tuần sau khởi phát bệnh Tổn thương Có (n=29; 42,7%) Không (n=39; 57,4%) Đặc điểm p n (%) n (%) Tuổi (tháng) 15,1 ± 11,7 24,7 ± 17,3 0,009 153
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Nhóm tuổi ≤1 tuổi 16(66,7) 8(33,3) 1-5 tuổi 13(30,2) 30(69,8) 0,005 ≥5 tuổi 0(0) 1(100) Giới Nữ 3(17,6) 14(82,4) 0,023 Nam 26(51,0) 25(49,0) Điển hình Không 5(41,7) 7(58,3) 0,940 Có 24(42,9) 32(57,1) Thời gian sốt (ngày) 7,9 ± 2,3 7,8 ± 2,2 0,878 Hb (g/dL) 10,8 ± 1,1 11,1 ± 1,0 0,255 Hb (g/dL) Bình thường 4(40,0) 6(60,0) 0,999 Giảm 25(43,1) 33(56,9) Tiểu cầu (x1000/mm3) 449,2 ± 168,3 422,6 ± 170,8 0,525 Tiểu cầu (x1000/mm3) Bình thường 16(38,1) 26(61,9) Giảm 0(0) 1(100) 0,374 Tăng 13(52,0) 12(48,0) Bạch cầu (x1000/mm ) 3 10,1 ± 3,6 9,6 ± 3,0 0,553 Bạch cầu (x1000/mm3) Bình thường 26(42,6) 35(57,4) 0,999 Tăng 3(42,9) 4(57,1) Bạch cầu đa nhân (x1000/mm )3 3,7 ± 4,3 3,7 ± 2,5 0,987 Bạch cầu đa nhân (x1000/mm3) Bình thường 23(44,2) 29(55,8) Giảm 5(41,7) 7(58,3) 0,907 Tăng 1(25,0) 3(75,0) VS giờ đầu (mm) [TV & KTV] *(n = 62) 14,0(7,0 - 19,0) 18,5(7,0 - 39,5) 0,172 VS giờ đầu (mm) (n = 62)
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 4. Tại thời điểm 3 tháng sau khởi phát bệnh Tổn thương Có (n=23; 33,8%) Không (n=45; 66,2%) Đặc điểm p n (%) n (%) Tuổi (tháng) 19,0 ± 13,8 21,4 ± 16,8 0,561 Nhóm tuổi ≤1 tuổi 10(41,7) 14(58,3) 1-5 tuổi 13(30,2) 30(69,8) 0,619 ≥5 tuổi 0(0) 1(100) Giới Nữ 5(29,4) 12(70,6) 0,657 Nam 18(35,3) 33(64,7) Điển hình Không 4(33,3) 8(66,7) 0,999 Có 19(33,9) 37(66,1) Thời gian sốt (ngày) 7,9 ± 1,8 7,9 ± 2,4 0,936 Hb (g/dL) 11,2 ± 1,3 11,4 ± 1,1 0,425 Hb (g/dL) Bình thường 7(38,9) 11(61,1) 0,596 Giảm 16(32,0) 34(68,0) Tiểu cầu (x1000/mm3) 418,8 ± 123,4 391,6 ± 113,9 0,368 Tiểu cầu (x1000/mm 3) Bình thường 13(31,0) 29(69,0) Giảm 0(0) 1(100) 0,732 Tăng 10(40,0) 15(60,0) Bạch cầu(x1000/mm3) 10,0 ± 4,8 8,4 ± 2,2 0,065 Bạch cầu(x1000/mm 3) Bình thường 18(29,5) 43(70,5) Giảm 2(66,7) 1(33,3) 0,066 Tăng 3(75,0) 1(25,0) Bạch cầu đa nhân (x1000/mm3) 4,5 ± 4,5 2,8 ± 1,5 0,027 Bạch cầu đa nhân (x1000/mm 3) Bình thường 17(30,9) 38(69,1) Giảm 2(25,0) 6(75,0) 0,102 Tăng 4(80,0) 1(20,0) VS giờ đầu (mm) [TV & KTV] *(n = 62) 6,0(4,0 - 14,0) 7,0(5,0 - 12,0) 0,882 VS giờ đầu (mm) (n = 62)
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Số lượng bạch cầu đa nhân liên quan có ý nghĩa thống kê với tổn thương động mạch vành ở thời điểm 3 tháng (p = 0,027). Bảng 5. Tổng hợp các yếu tố liên quan đến các tổn thương động mạch vành trong thời gian theo dõi Tổn thương động mạch vành tại các thời điểm Lúc nhập Ngày bệnh 6 tuần sau 3 tháng sau Đặc điểm viện 14 khởi phát khởi phát Tuổi x Nhóm tuổi x Giới Điển hình Thời gian sốt Hb Tiểu cầu Phân nhóm tiểu cầu Bạch cầu Phân nhóm bạch cầu x Bạch cầu đa nhân x Phân nhóm bạch cầu đa nhân VS giờ đầu Phân nhóm VS giờ đầu CRP Phân nhóm CRP x Albumin IV. BÀN LUẬN những trường hợp tổn thương động mạch Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện việc vành. Hầu hết các trường hợp có tổn thương đánh giá các yếu tố liên quan đến tổn thương động mạch vành tuổi từ 1 - 5 tuổi và thể điển các nhánh động mạch vành ở các thời điểm hình. Các yếu tố viêm bao gồm bạch cầu (nhập viện, ngày bệnh 14, 6 tuần và 3 tháng máu, bạch cầu đa nhân trung tính, CRP và sau khởi phát bệnh). Động mạch vành trái VS đều tăng cao trong giai đoạn cấp. Tiểu chính được ghi nhận bị tổn thương nhiều cầu được ghi nhận có số lượng bình thường ở nhất, kế đến là động mạch vành phải, động thời điểm này. Tuy nhiên, tất cả các yếu tố mạch vành LAD và nhánh mũ. nói trên không có liên quan có ý nghĩa thống Ở thời điểm nhập viện, yếu tố giới tính kê đối với tổn thương động mạch vành trong cho thấy liên quan có ý nghĩa thống kê đến giai đoạn cấp tính. Theo y văn thế giới cũng tổn thương động mạch vành (p 0,007). Như y như nhiều hệ thống tính điểm cho thấy giới văn thế giới, giới tính nam chiếm đa số trong tính nam, lứa tuổi nhỏ < 1 tuổi, thời gian sốt 156
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 > 14 ngày, số lượng bạch cầu máu tăng, số 55% bệnh nhân phình mạch vành sau 8 tuần lượng tiểu cầu tăng, nồng độ Hgb thấp theo chẩn đoán bệnh có thời gian sốt (≥ 8 ngày) tuổi, VS tăng, CRP tăng và nồng độ Albumin và số lượng tiểu cầu tăng (≥ 550 x 109 /L) so thấp là các yếu tố để đánh giá nguy cơ tổn với nhóm không phình động mạch vành 7. thương động mạch vành cho các bệnh nhân Thời điểm thứ tư , nghiên cứu của chúng Kawasaki trong giai đoạn cấp tính5. tôi chỉ ghi nhận số lượng bạch cầu đa nhân Nghiên cứu ghi nhận ở thời điểm ngày có liên quan có ý nghĩa thống kê đến tổn bệnh 14, yếu tố thời gian sốt trung bình có thương nhánh động mạch vành chính (p = liên quan đến tổn thương động mạch vành có 0,027). Một nghiên cứu của Soo - Kyeong ý nghĩa thống kê (p = 0,026). Một nghiên Jeon ở Hàn Quốc với 392 bệnh nhân cứu ở Hàn Quốc bởi Soo - Kyeong Jeon từ Kawasaki cho thấy 7,6% bệnh nhân phình 2012 - 2015 cho thấy thời gian sốt kéo dài mạch vành sau 1 tháng khởi phát bệnh và (OR hiệu chỉnh,1.47; khoảng tin cậy 95%, 16,7% bệnh nhân phình mạch vành kéo dài 1.06 - 2.02; p = 0,018) và tiểu cầu cao (OR sau 1 năm theo dõi. Khi phân tích đa biến, hiệu chỉnh,1.00; khoảng tin cậy 95%, 1.00 - nồng độ bạch cầu máu cao và đường kính 1,01; p = 0,001) là yếu tố nguy cơ độc lập động mạch vành trong giai đoạn cấp tăng là cho sự phát triển phình mạch vành trong giai các yếu tố nguy cơ phình mạch vành kéo dài đoạn sớm. Đồng thời, bạch cầu máu cao (OR (p = 0,028 và 0,016) 5. Một nghiên cứu ở hiệu chỉnh, 46.0; khoảng tin cậy 95%, 2,01 - Hàn Quốc bởi Ling - Sai Chang trong vòng 1047; p = 0,028) là yếu tố đáng kể đối với sự 11 năm cho thấy giới tính nam, nồng độ tồn tại phình mạch vành muộn trong phân Albumin giảm, nồng độ CRP, số lượng bạch tích đơn biến 5 . Một nghiên cứu khác cũng ở cầu đa nhân cho thấy có sự khác biệt đáng kể Hàn Quốc từ năm 2001 - 2007 của của DooII với sự hình thành các sang thương động Song với 161 bệnh nhân Kawasaki nhằm xác mạch vành (p = 0,029; 0,005; 0,006 và định các yếu tố nguy cơ phát triển các bất 0,019). Các yếu tố nguy cơ có thể dự đoán thường động mạch vành. Kết quả cho thấy sang thương động mạch vành bao gồm giới với phân tích hồi quy đa biến thì thời gian sốt tính nam, nồng độ CRP > 103 mg/L và kéo dài sau truyền IVIG ở nhóm bệnh nhân kháng IVIG8. nhỏ tuổi hơn có liên quan đáng kể đến tổn thương động mạch vành (OR = 1,958, V. KẾT LUẬN khoảng tin cậy 95% 1,098 - 3,492, p = Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy yếu 0,023)6 tố liên quan đến tổn thương động mạch vành Đến thời điểm 6 tuần sau khởi phát bệnh, là giới tính tại thời điểm nhập viện; thời gian yếu tố giới tính; số tháng tuổi và nhóm tuổi sốt vào ngày bệnh 14; số tháng tuổi, nhóm có liên quan có ý nghĩa thống kê đến tổn tuổi và giới tính lúc 6 tuần sau khởi phát thương động mạch vành (p = 0,023; 0,009 và bệnh và số lượng bạch cầu đa nhân lúc 3 0,005). Một nghiên cứu hồi cứu được thực tháng sau khởi phát bệnh. hiện ở Thái Lan từ năm 2004 - 2014 cho thấy 157
  10. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kawasaki disease. Korean journal of 1. Noval Rivas M, Arditi M. Kawasaki pediatrics. Apr 2019;62(4):138-143. disease: pathophysiology and insights from doi:10.3345/kjp.2018.07052 mouse models. Jul 2020;16(7):391-405. 6. Song D, Yeo Y, Ha K, et al. Risk factors for doi:10.1038/s41584-020-0426-0 Kawasaki disease-associated coronary 2. Kuo HC. Preventing coronary artery lesions abnormalities differ depending on age. in Kawasaki disease. Biomedical journal. Jun European journal of pediatrics. Nov 2017;40(3):141-146. 2009;168(11):1315-21. doi:10.1007/s00431- doi:10.1016/j.bj.2017.04.002 009-0925-0 3. Yan F, Pan B, Sun H, Tian J, Li M. Risk 7. Chantasiriwan N, Silvilairat S, Factors of Coronary Artery Abnormality in Makonkawkeyoon K, Pongprot Y, Children With Kawasaki Disease: A Sittiwangkul R. Predictors of intravenous Systematic Review and Meta-Analysis. immunoglobulin resistance and coronary Frontiers in pediatrics. 2019;7:374. artery aneurysm in patients with Kawasaki doi:10.3389/fped.2019.00374 disease. Paediatrics and international child 4. Kuo HC, Yang KD, Chang WC, Ger LP, health. Aug 2018;38(3):209-212. Hsieh KS. Kawasaki disease: an update on doi:10.1080/20469047.2018.1471381 diagnosis and treatment. Pediatrics and 8. Chang LS, Lin YJ, Yan JH, Guo MM, Lo neonatology. Feb 2012;53(1):4-11. MH, Kuo HC. Neutrophil-to-lymphocyte doi:10.1016/j.pedneo.2011.11.003 ratio and scoring system for predicting 5. Jeon SK, Kim G, Ko H, Byun JH, Lee HD. coronary artery lesions of Kawasaki disease. Risk factors for the occurrence and BMC pediatrics. Aug 24 2020;20(1):398. persistence of coronary aneurysms in doi:10.1186/s12887-020-02285-5 158
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0