intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân tai biến mạch máu não

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày và các yếu tố liên quan đến điểm số độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân tai biến mạch máu não (TBMMN).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân tai biến mạch máu não

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT<br /> HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO<br /> Phạm Thị Thúy Vũ*, Võ Tấn Sơn**, Jane L. Koeckeritz***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày và các yếu tố liên quan đến điểm số độc lập<br /> trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân tai biến mạch máu não (TBMMN).<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phân tích trên 117 bệnh nhân TBMMN được điều<br /> trị tại khoa Nội Tim Mạch bệnh viện Trung Ương Huế và khoa Nội Tim Mạch bệnh viện trường Đại Học Y<br /> Dược Huế từ 12/2014 đến 6/2015.<br /> Kết quả: Nghiên cứu 117 bệnh nhân, gồm 53 nữ và 64 nam. Tỷ lệ bệnh nhân độc lập hoàn toàn trong sinh<br /> hoạt là 11,1%, cần trợ giúp là 66,7%, phụ thuộc nhiều và hoàn toàn là 23,3%. Có mối liên quan giữa điểm số độc<br /> lập trong sinh hoạt hàng ngày với các yếu tố như tuổi,tình trạng hôn nhân, tình trạng kinh tế, thành phần người<br /> chăm sóc, tình trạng yếu/liệt, bên liệt, chức năng nhận thức. Không có mối liên quan giữa điểm số độc lập trong<br /> sinh hoạt hàng ngày với giới, nơi cư trú, loại tổn thương não, bệnh kèm theo.<br /> Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân TBMMN tại<br /> thời điểm xuất viện còn thấp, tỷ lệ bệnh nhân cần trợ giúp và phụ thuộc hoàn toàn trong sinh hoạt khi ra viện<br /> chiếm tỷ lệ rất cao. Vì vậy, người điều dưỡng cần có kế hoạch ra viện cụ thể để hỗ trợ bệnh nhân và người nhà<br /> chăm sóc trong giai đoạn đầu khi bệnh nhân về nhà. Cần phải có các chương trình phục hồi chức năng sinh hoạt<br /> hàng ngày để nâng cao khả năng tự chăm sóc giúp bệnh nhân tự tin hòa nhập cộng đồng. Kết quả nghiên cứu của<br /> chúng tôi là những thông tin nền làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.<br /> Từ khóa: Tai biến mạch máu não; mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày.<br /> ABSTRACT<br /> FACTORS RELATED TO THE DEGREE OF INDEPENDENCE IN DAILY ACTIVITIES<br /> OF PATIENTS WITH CEREBRAL VASCULAR ACCIDENT<br /> Pham Thi Thuy Vu, Vo Tan Son, Jane L. Koeckeritz<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 136 - 143<br /> <br /> Objective: Determining the level of independence in performing activities of daily living and factors related<br /> to the score of independence in activities daily living of patients with cerebral vascular accident.<br /> Methods: A descriptive cross- sectional study, analyzed 117 patients with cerebral vascular accident at the<br /> Cardiovascular Internal Medicine Department of Central Hospital and Cardiovascular Internal Medicine<br /> Department of Hue University hospital from 12/2014 to 6/2015.<br /> Results: Study 117 patients, including 53 woman and 64 men. The percentage of patients with independent<br /> in ADL is 11.1%, patient with helping ADL is 66.7%, and patients with dependent in ADL are 23.3%. There<br /> was relationship between Barthel score and factors such as age, marital status, economic status, hemi paretic side,<br /> cognitive function. There was no relationship between Barthel score and factors such as age, residence, type of<br /> stroke, previous stroke, and type of comorbid conditions.<br /> Conclusion: The results showed that the rate of stroke patients with independence in ADL when discharge<br /> <br /> * Đại học Y Dược Huế. ** Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh *** Đại học Northern Colorado, Hoa Kỳ.<br /> Tác giả liên lạc: CN. Phạm Thị Thúy Vũ ĐT: 01696957523 Email: phamthuyvu@gmail.com<br /> <br /> 136 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> was low, the percentage of patients need help and dependent in ADL was very high. Therefore, the nurses should<br /> have specific plans to assist patients and caregivers in the early stages when patients go to home. It is necessary to<br /> set up a special rehabilitation program to enhance patient’s self care in ADL to make patients more confidently to<br /> integrate into the community. The results were basic information for further research.<br /> Key words: Patients with cerebral vascular accident; activities of daily living.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhân đột ngột mất đi các chức năng bình<br /> thường của cuộc sống.<br /> Tai biến mạch máu não luôn là một vấn đề<br /> Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề<br /> thời sự mang tính toàn cầu vì rất thường gặp và<br /> tài “Các yếu tố liên quan đến mức độ độc lập trong<br /> là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai<br /> sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân tai biến mạch<br /> trên thế giới sau các bệnh lý về tim mạch(14,7).<br /> máu não”. Nghiên cứu này chính là tiền đề để<br /> Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), có khoảng 15<br /> chúng tôi có thể xây dựng các định hướng cho<br /> triệu người trên thế giới bị đột quỵ mỗi năm và<br /> bệnh nhân và người nhà nhằm hỗ trợ bệnh<br /> trong số đó có khoảng 5 triệu người chết, 5 triệu<br /> nhân nâng cao khả năng tự chăm sóc bản thân<br /> người bị tàn phế vĩnh viễn(12). Ở Hoa Kỳ cứ mỗi<br /> trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Điều<br /> 40 giây thì có 1 trường hợp bị đột quỵ và cứ mỗi<br /> này làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình<br /> 4 phút lại có một trường hợp bị tử vong do đột<br /> cũng như giúp cho bệnh nhân tự tin hơn khi<br /> quỵ(4). Ở Việt Nam, tuy chưa có thống kê toàn<br /> hòa nhập với cộng đồng.<br /> quốc nhưng hầu hết các khoa cấp cứu tại các<br /> bệnh viện đa khoa đều có tiếp nhận cấp cứu ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> bệnh nhân TBMMN . (15)<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Các chi phí trực tiếp và gián tiếp của cơn đột<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại khoa Nội<br /> quỵ vào năm 2010 là 36,5 tỷ USD. Ước tính 40%<br /> Tim Mạch bệnh viện Trung Ương Huế và khoa<br /> TBMMN để lại di chứng nặng và vừa, trong số<br /> Nội Tim Mạch bệnh viện trường ĐH Y Dược<br /> đó có đến 75% tái phát trong vòng 5 năm, đây là<br /> Huế từ 12/2014 đến 6/2015.<br /> gánh nặng cho gia đình, xã hội, phản ánh tính<br /> trầm trọng của vấn đề đột quỵ(4,12). Vậy phải làm Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> gì để hạn chế xảy ra đột quỵ và nếu đã xảy ra thì Bệnh nhân được chẩn đoán xác định<br /> làm thế nào để can thiệp có hiệu quả. Đây là vấn TBMMN được điều trị qua giai đoạn cấp cứu,<br /> đề không chỉ các bác sĩ phải trăn trở mà còn là tình trạng bệnh ổn định và có kế hoạch chuẩn bị<br /> câu hỏi được đặt ra cho đội ngũ điều dưỡng phải xuất viện.<br /> suy nghĩ, vì cho đến nay đa số bệnh nhân Tiêu chuẩn loại trừ<br /> TBMMN vẫn được chăm sóc theo phương pháp - Bệnh nhân chấn thương sọ não do đụng<br /> truyền thống. giập, tai nạn giao thông…<br /> Sự khiếm khuyết về chức năng độc lập - Bệnh nhân hôn mê, không có khả năng giao<br /> trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày là tiếp và không hợp tác…<br /> yếu tố quan trọng ngăn cản bệnh nhân hòa<br /> nhập với cộng đồng đặc biệt là trong giai đoạn<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> đầu khi bệnh nhân xuất viện (5). Vì vậy vai trò Cỡ mẫu được tính theo công thức:<br /> 2<br /> của người điều dưỡng rất quan trọng trong Z 1   / 2  P 1  P <br /> giai đoạn này, họ là nguồn động viên rất quan n <br /> d2<br /> trọng giúp người nhà và bệnh nhân chuẩn bị<br /> Trong đó: n: là số lượng mẫu nghiên cứu. Z(1-α/2) =<br /> về mặt tinh thần và các vấn đề cần thiết để có<br /> 1,96 với độ tin cậy 95%. d = 0.05 với độ chính xác mong<br /> thể vượt qua những khó khăn ban đầu khi<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 137<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> muốn 95%. p: tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của Đặc điểm Tần số (%)<br /> bệnh nhân sau TBMMN. Tình trạng kinh Nghèo, đủ ăn 87 (74,4)<br /> tế gia đình Khá 30 (25,6)<br /> Theo nghiên cứu của tác giả Vũ Văn Cường<br /> Nhồi máu não 82 (70,1)<br /> (2012)(16) về khả năng phục hồi các chức năng Loại tổn thương<br /> Chảy máu não 35 (29,9)<br /> trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân Không yếu liệt 11 (9,4)<br /> TBMMN thì tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt hàng Bên phải 53 (45,3)<br /> Bên liệt<br /> ngày của bệnh nhân ở nhóm chứng lúc ra viện là Bên trái 49 (41,9)<br /> Cả 2 bên 4 (3,4)<br /> 8,3%. Chúng tôi chọn p = 0,083. Thay các giá trị<br /> Có 25 (21,4)<br /> vào công thức trên ta có: n = 117. Tiền sử TBMMN<br /> Không 92 (78,6)<br /> Công cụ thu thập số liệu Chức năng Không có suy giảm nhận thức 78 (66,7)<br /> nhận thức Có suy giảm nhận thức 39 (33,3)<br /> - Thiết kế phiếu điều tra dựa trên thang điểm<br /> Barthel đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt Nhận xét: nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ<br /> hàng ngày và thang điểm tâm trí thu nhỏ MMSE giới (54,7%), bệnh nhân sống chung vợ/chồng<br /> đánh giá chức năng nhân thức. chiếm tỷ lệ cao 59,8%; tỷ lệ nhồi máu não cao<br /> hơn chảy máu não, tỷ lệ nhồi máu não chiếm<br /> - Tiến hành thu thập các đặc điểm nhân khẩu<br /> 70,1%; tỷ lệ chảy máu não là 29,9%; bệnh nhân có<br /> học và các đặc điểm lâm sàng thông qua hồ sơ<br /> suy giảm nhận thức chiếm tỷ lệ 33,3% và không<br /> bệnh án và phỏng vấn bệnh nhân hoặc người<br /> có suy giảm nhận thức chiếm là 66,7%.<br /> chăm sóc chính.<br /> - Đánh giá theo thang điểm Barthel bằng việc Tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày<br /> quan sát bệnh nhân thực hiện 10 hoạt động của bệnh nhân TBMMN theo thang điểm<br /> trong sinh hoạt hàng ngày. Sau đó đánh giá chức Barthel<br /> năng nhận thức bằng thang điểm tâm trí thu nhỏ Bảng 2. Phân bố mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng<br /> MMSE. ngày theo thang điểm Barthel<br /> - Nhập quản lý số liệu và xử lý số liệu bằng Mức độ Trường hợp (n) Tỷ lệ (%)<br /> Độc lập hoàn toàn 13 11,1<br /> phần mềm SPSS 19.0<br /> Trợ giúp ít 40 34,2<br /> KẾT QUẢ Trợ giúp trung bình 38 32,5<br /> Phụ thuộc nhiều 23 19,7<br /> Qua nghiên cứu trên 117 bệnh nhân Phụ thuộc hoàn toàn 3 2,6<br /> TBMMN từ 12/2014 đến 6/2015 tại bệnh viện Tổng 117 100<br /> Trung Ương Huế và bệnh viện trường ĐH Y Trung bình 54,4 ± 19,8<br /> Dược Huế, chúng tôi có kết quả như sau: Nhận xét: đa số bệnh nhân cần trợ giúp trong<br /> Đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm lâm sinh hoạt hàng ngày, tỷ lệ bệnh nhân cần trợ<br /> sàng của bệnh nhân TBMMN giúp ít là 34,2% và trợ giúp trung bình là 32,5%;<br /> tỷ lệ bệnh nhân độc lập hoàn toàn trong sinh<br /> Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm lâm<br /> hoạt là 11,1%. Điểm Barthel trung bình trong<br /> sàng của bệnh nhân TBMMN<br /> Đặc điểm Tần số (%)<br /> nghiên cứu của chúng tôi là 54,4 ± 19,8.<br /> < 45 3 (2,6) Liên quan giữa điểm số độc lập trong<br /> Tuổi (năm) 64,4 45 – 60 42 (35,9)<br /> sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm<br /> ± 12,1 60 – 74 41 (35)<br /> ≥ 75 31 (26,5) Barthel và đặc điểm nhân khẩu học của<br /> Nữ 53 (45,3) bệnh nhân TBMMN<br /> Giới<br /> Nam 64 (54,7)<br /> - Điểm số độc lập trong sinh hoạt hàng ngày<br /> Tình trạng hôn Độc thân, ly dị/góa bụa 47 (40,2)<br /> nhân<br /> ở nhóm người cao tuổi ≥ 75 tuổi thấp hơn so với<br /> Sống chung vợ/chồng 70 (59,8)<br /> nhóm trẻ tuổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0