Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG THỂ THẤP CÒI<br />
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO<br />
TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2014<br />
Ngô Trọng Khánh* , Tạ Văn Trầm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại Thành phố<br />
Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Trẻ có độ tuổi càng nhỏ thì có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi càng thấp. Mẹ là nhân viên - viên chức,<br />
buôn bán thì con có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi thấp hơn mẹ là lao động tay chân hoặc nội trợ. Trẻ uống ít sữa<br />
có tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cao hơn. Trẻ không được tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng/lần có tỉ lệ suy dinh dưỡng<br />
thấp còi cao hơn so với trẻ có tẩy giun.<br />
Kết luận: Có mối liên quan giữa suy dinh dưỡng thể thấp còi với tuổi, nghề nghiệp mẹ, lượng sữa và tẩy<br />
giun.<br />
Từ khóa: Suy dinh dưỡng thể thấp còi.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
FACTORS RELATED TO STUNTING AMONG PRIMARY SCHOOL STUDENTS<br />
IN MY THO CITY, TIEN GIANG PROVINCE IN 2014<br />
Ngo Trong Khanh, Ta Van Tram<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 3 - 2015: 95 - 101<br />
Objectives: Determining factors related to stunting of elementary school students in My Tho city, Tien<br />
Giang province in 2014.<br />
Methods: Descriptive cross-sectional study.<br />
Results: The children who’s have ages smaller have the prevalence of stunting lower. Their mother is the staff<br />
- officials, business have the prevalence of stunting lower than labor or housework. Children drink little milk is<br />
higher stunting prevalence. Children who didn’t deworm regularly every 6 months had prevalence of stunting<br />
higher.<br />
Conclusion: There’re association between stunting with: age, mother's occupation, milk and deworming.<br />
Key words: Stunting.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
trưởng thành (6).<br />
<br />
Dinh dưỡng là yếu tố nền tảng quyết định sự<br />
phát triển thể chất trí tuệ và tinh thần của trẻ<br />
trong tương lai. Thiếu dinh dưỡng xảy ra trong<br />
giai đoạn tiền dậy thì này sẽ làm các em chậm<br />
tăng trưởng, ảnh hưởng đến chiều cao khi<br />
<br />
Trong tình hình xã hội chung hiện nay, nền<br />
kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến sự<br />
phân hóa xã hội nên đã hình thành nên hai thái<br />
độ dinh dưỡng trái ngược nhau là thiếu và thừa<br />
dinh dưỡng và đều nguy hại như nhau. Bên<br />
cạnh tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) vẫn<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang<br />
Tác giả liên hệ: PGS.TS Tạ Văn Trầm<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
ĐT: 0913771779<br />
<br />
Email: tavantram@gmail.com<br />
<br />
95<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
<br />
chiếm một tỉ lệ đáng kể cho dù đã cải thiện nhiều<br />
so với thời gian trước, thì đã xuất hiện và đang<br />
ngày càng phát triển tình trạng dư thừa dinh<br />
dưỡng dẫn đến TCBP. Có thể nói dinh dưỡng<br />
hợp lý là một hành lang an toàn nhỏ hẹp nằm<br />
giữa hai bờ vực thẳm của thiếu thốn và dư thừa.<br />
Vì vậy dinh dưỡng học đường là vấn đề cần<br />
quan tâm đặc biệt.<br />
Trên thế giới, tình trạng dinh dưỡng (TTDD)<br />
trẻ em nói chung và lứa tuổi học đường nói riêng<br />
đều có xu hướng giảm dần tỉ lệ SDD và tăng tỉ lệ<br />
TCBP. Tại Việt Nam, mô hình sức khỏe dinh<br />
dưỡng trẻ em cũng giống như các nước thu nhập<br />
thấp đó là đang chịu gánh nặng kép của thiếu<br />
dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng. Tỉ lệ SDD nước<br />
ta giảm rõ rệt so với thập kỷ trước với tốc độ<br />
giảm nhanh đáng ghi nhận, nhưng tỉ lệ SDD<br />
thấp còi vẫn còn ở mức cao. Dinh dưỡng học<br />
đường chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức<br />
ảnh hưởng đến sự phát triển về tầm vóc nhất là<br />
chiều cao ở trẻ, đặc biệt đối với những trẻ bị SDD<br />
thấp còi khi nhỏ. Đến năm 2010, tỉ lệ SDD thấp<br />
còi lứa tuổi 5 - 10 tuổi là 23,4%, SDD gầy còm là<br />
7,3% và tỉ lệ TCBP là 8,5%(10).<br />
Mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về dinh<br />
dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm<br />
<br />
Tiêu chí đưa vào<br />
Toàn bộ học sinh tiểu học đang học ở các lớp<br />
được chọn theo phương pháp chọn mẫu cụm<br />
trong các trường tiểu học tại TP Mỹ Tho tỉnh<br />
Tiền Giang năm 2014.<br />
<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
<br />
Học sinh có tên trong các lớp được chọn<br />
nhưng không đi học vào thời điểm thực hiện<br />
nghiên cứu; Học sinh không có địa chỉ cư trú<br />
ở Tiền Giang; Gia đình không đồng ý tham<br />
gia nghiên cứu, không phản hồi thông tin.<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
Xử lý và phân tích dữ liệu<br />
Phần mềm SPSS 16.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Có 902 đối tượng tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Mối liên quan giữa SDD thấp còi với tuổi,<br />
giới, nơi cư trú và tổng số con trong gia đình<br />
Bảng 1: Mối liên quan SDD thấp còi với tuổi, giới,<br />
nơi cư trú, tổng số con<br />
Biến số<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
<br />
154<br />
184<br />
180<br />
159<br />
195<br />
30<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
430<br />
472<br />
<br />
Nội thành<br />
Ngoại thành<br />
<br />
518<br />
384<br />
<br />
1<br />
2<br />
≥3<br />
Mẫu<br />
<br />
249<br />
560<br />
93<br />
902<br />
<br />
2030 đối với lứa tuổi học đường là: “Giảm tỉ lệ<br />
suy dinh dưỡng, cải thiện chiều cao, khống chế<br />
sự gia tăng của thừa cân béo phì ở các thành phố<br />
(TP) lớn”(1).<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định các yếu tố liên quan đến suy dinh<br />
dưỡng thể thấp còi của học sinh tiểu học tại<br />
Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2014.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng<br />
Tất cả học sinh đang học ở các trường tiểu<br />
học tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm<br />
2014.<br />
<br />
96<br />
<br />
Thấp còi<br />
N<br />
%<br />
Tuổi:<br />
2<br />
1,3<br />
5<br />
2,7<br />
3<br />
1,7<br />
10<br />
6,3<br />
14<br />
7,2<br />
1<br />
3,3<br />
Giới:<br />
12<br />
2,8<br />
23<br />
4,9<br />
Nơi cư trú:<br />
16<br />
3,1<br />
19<br />
5,0<br />
Số con:<br />
8<br />
3,2<br />
25<br />
4,5<br />
2<br />
2,2<br />
35<br />
3,9<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 12,94<br />
p = 0,016<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 2,62<br />
p = 0,106<br />
2<br />
<br />
χ = 2,04<br />
p = 0,153<br />
2<br />
<br />
χ = 1,56<br />
p = 0,459<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
Mối liên quan giữa SDD thấp còi với nghề<br />
nghiệp, học vấn của cha và mẹ<br />
Bảng 2: Mối liên quan giữa SDD thấp còi với nghề<br />
nghiệp, học vấn của cha và mẹ<br />
Biến số<br />
<br />
Thấp còi<br />
N<br />
%<br />
Nghề nghiệp cha:<br />
215<br />
6<br />
2,8<br />
157<br />
6<br />
3,8<br />
484<br />
20<br />
4,1<br />
20<br />
1<br />
5,0<br />
Học vấn cha:<br />
428<br />
17<br />
4,0<br />
244<br />
12<br />
4,9<br />
204<br />
4<br />
2,0<br />
876<br />
33<br />
3,8<br />
Nghề nghiệp mẹ:<br />
158<br />
2<br />
1,3<br />
155<br />
2<br />
1,3<br />
261<br />
11<br />
4,2<br />
321<br />
18<br />
5,6<br />
Học vấn mẹ:<br />
473<br />
21<br />
4,4<br />
239<br />
9<br />
3,8<br />
183<br />
3<br />
1,6<br />
895<br />
33<br />
3,7<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
Nhân viên<br />
Buôn bán<br />
Lao động<br />
Nội trợ<br />
Dưới cấp 3<br />
Cấp 3<br />
Trên cấp 3<br />
Mẫu<br />
Nhân viên<br />
Buôn bán<br />
Lao động<br />
Nội trợ<br />
Dưới cấp 3<br />
Cấp 3<br />
Trên cấp 3<br />
Mẫu<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 0,83<br />
p = 0,843<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 2,78<br />
p = 0,249<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 8,65<br />
p = 0,034<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 2,92<br />
p = 0,232<br />
<br />
Bảng 3: Mối liên quan giữa SDD thấp còi với mức<br />
thu nhập trung bình<br />
<br />
Hộ nghèo<br />
Hộ cận nghèo<br />
Trung bình<br />
Khá<br />
Giàu<br />
Mẫu<br />
<br />
18<br />
55<br />
277<br />
382<br />
170<br />
902<br />
<br />
Thấp còi<br />
N<br />
%<br />
2<br />
11,1<br />
4<br />
7,3<br />
13<br />
4,7<br />
12<br />
3,1<br />
4<br />
2,3<br />
35<br />
3,9<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 6,33<br />
p = 0,176<br />
<br />
Mối liên quan giữa SDD thấp còi với thói<br />
quen ăn chính, ăn sáng và lượng sữa uống<br />
trong tuần<br />
Bảng 4: Mối liên quan giữa SDD thấp còi với thói<br />
quen ăn chính, ăn sáng và lượng sữa uống trong tuần<br />
Biến số<br />
<br />
< 2 lần<br />
2-3 lần<br />
<br />
Tổng số Thấp còi<br />
N<br />
%<br />
Ăn chính:<br />
44<br />
3<br />
6,8<br />
620<br />
23<br />
3,7<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Biến số<br />
<br />
Tổng số Thấp còi<br />
Mức ý nghĩa<br />
N<br />
%<br />
> 3 lần<br />
238<br />
9<br />
3,7<br />
Ăn sáng:<br />
Luôn luôn<br />
797<br />
27<br />
3,4 Fisher’s Exact<br />
p = 0,041<br />
Thỉnh thoảng/không 105<br />
8<br />
7,6<br />
Lượng sữa trung bình (ml):<br />
Thấp còi<br />
35<br />
667,1 ±<br />
T-test<br />
621,6<br />
p = 0,006<br />
Không thấp còi<br />
867<br />
1081,3 ±<br />
938,8<br />
Mẫu<br />
902<br />
35<br />
3,9<br />
<br />
Mối liên quan giữa SDD thấp còi với tình<br />
trạng chủng ngừa, tẩy giun, số lần mắc<br />
bệnh<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa SDD thấp còi với tình<br />
trạng chủng ngừa, tẩy giun, số lần mắc bệnh<br />
<br />
Mối liên quan giữa SDD thấp còi với tình<br />
trạng kinh tế gia đình<br />
<br />
Mức thu nhập Tổng số<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 1,07<br />
p = 0,585<br />
<br />
Biến số<br />
<br />
Đầy đủ<br />
Không đầy đủ<br />
Không chủng<br />
ngừa<br />
≤ 2 lần/năm<br />
> 2 lần/năm<br />
Tẩy giun:<br />
Có<br />
Không<br />
Mẫu<br />
<br />
Thấp còi<br />
N<br />
%<br />
Chủng ngừa:<br />
823<br />
29<br />
3,5<br />
48<br />
2<br />
4,2<br />
31<br />
4<br />
12,9<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
Số lần mắc bệnh:<br />
819<br />
28<br />
3,4<br />
83<br />
7<br />
8,4<br />
Tình trạng tẩy giun:<br />
738<br />
164<br />
902<br />
<br />
23<br />
12<br />
35<br />
<br />
3,1<br />
7,3<br />
3,9<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 7,06<br />
p = 0,029<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 5,08<br />
p = 0,024<br />
<br />
2<br />
<br />
χ = 6,35<br />
p = 0,012<br />
<br />
Bảng 6: Phân tích đa biến các yếu tố liên quan với<br />
SDD thấp còi<br />
Biến số<br />
Tuổi con<br />
Nghề nghiệp của mẹ<br />
Ăn sáng<br />
Lượng sữa uống<br />
Tình trạng chủng ngừa<br />
Số lần mắc bệnh<br />
Tẩy giun<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
p = 0,002<br />
p = 0,005<br />
p = 0,125<br />
p = 0,017<br />
p = 0,074<br />
p = 0,062<br />
p = 0,018<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tuổi<br />
Theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm<br />
2010, ở nhóm trẻ dưới 5 tuổi, trong vòng 10 năm<br />
tỉ lệ SDD thấp còi giảm có ý nghĩa đến 32% so<br />
với năm 2000. Tỉ lệ SDD thấp còi giảm với tốc độ<br />
<br />
97<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
<br />
là 1,4% mỗi năm và khi tỉ lệ SDD càng thấp thì<br />
tốc độ giảm càng chậm. Tỉ lệ SDD gầy còm tuy<br />
có giảm nhưng không có tiến triển đáng kể(10).<br />
Tỉ lệ SDD thấp còi giảm dần khi độ tuổi càng<br />
nhỏ: cao nhất ở nhóm 10 tuổi (7,2%) và thấp nhất<br />
ở nhóm 6 tuổi (1,3%). Sự khác biệt giữa tỉ lệ SDD<br />
thấp còi ở các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với<br />
p = 0,016. Kết quả này cũng tương tự với nghiên<br />
cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Vân năm 2005<br />
với tỉ lệ SDD ở nhóm 6 - 8 tuổi (4,5%) thấp hơn<br />
nhóm 9 - 10 tuổi (7,7%)(7). Kết quả này phù hợp<br />
với xu hướng giảm tỉ lệ SDD thấp còi và cải thiện<br />
chiều cao của người Việt Nam.<br />
<br />
Giới<br />
Theo tác giả Don B., tỉ lệ SDD thấp còi, nhẹ<br />
cân ở nam đều cao hơn nữ ở hầu hết các quốc gia<br />
có thu nhập thấp trên thế giới(3). Tại Việt Nam, ở<br />
trẻ dưới 5 tuổi, tỉ lệ SDD thấp còi và gầy còm ở<br />
nam đều cao hơn nữ. Tuy nhiên sự khác biệt về<br />
giới này không có ý nghĩa thống kê(10).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ SDD<br />
thấp còi ở nữ (4,9%) nhiều hơn nam (2,8%). Tuy<br />
nhiên sự khác biệt về tỉ lệ SDD thấp còi giữa<br />
nam và nữ không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Theo nghiên cứu của tác giả Đặng Văn Chính và<br />
cộng sự thực hiện từ năm 1992 đến năm 2000(2),<br />
chiều cao trung bình ở nam lứa tuổi 6 - 15 tăng<br />
nhanh hơn nữ (0,54 cm/năm so với 0,46 cm/năm)<br />
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Do đó, học sinh<br />
nam sẽ có tốc độ cải thiện chiều cao nhanh hơn<br />
nữ nên tỉ lệ SDD thấp còi ở nam ngày càng giảm<br />
dần khi trẻ lớn lên và thấp hơn nữ.<br />
<br />
Tổng số con trong gia đình<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, tỉ lệ SDD ở<br />
trẻ tỉ lệ thuận với số con trong gia đình. Theo<br />
nghiên cứu của tác giả Lại Đức Trường, gia đình<br />
đông con là yếu tố nguy cơ của SDD ở trẻ. Trẻ<br />
sống trong gia đình có từ 3 con trở lên có nguy<br />
cơ bị SDD gấp 2,9 lần so với trẻ sống trong gia<br />
đình chỉ có từ 1 - 2 con (p < 0,05) (4). Kết quả<br />
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ lệ SDD thấp<br />
còi cao nhất ở nhóm gia đình có 2 con (4,5%),<br />
thấp nhất ở gia đình có 3 con (2,2%) và sự khác<br />
<br />
98<br />
<br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện tốt<br />
chính sách kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia<br />
đình sinh con thứ 3 khá thấp (10% trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi). Các gia đình có ít con nên<br />
tình trạng đói ăn là rất hiếm, nên tỉ lệ SDD ở các<br />
gia đình này không có sự khác biệt.<br />
<br />
Nơi cư trú<br />
Theo tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010, tỉ<br />
lệ SDD ở các TP lớn thấp hơn có ý nghĩa so với<br />
với nông thôn. Trong khi đó, không có sự khác<br />
biệt giữa tỉ lệ SDD ở các TP nhỏ với nông thôn(10).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nơi cư trú<br />
của trẻ được chia theo khu vực hành chính của<br />
TP Mỹ Tho với tỉ lệ trẻ ở khu vực nội thành và<br />
ngoại thành tương ứng là 57,4% và 47,6%. Trong<br />
đó, tỉ lệ trẻ SDD thấp còi ở ngoại thành (5,0%)<br />
cao hơn nội thành (3,1%) và sự khác biệt này<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). So với kết<br />
quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010, kết quả<br />
này cũng khá phù hợp do chúng tôi so sánh 2<br />
đối tượng trong cùng một TP do đó sự phân hóa<br />
về kinh tế không rõ rệt nên sự khác biệt này<br />
không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Tình trạng kinh tế gia đình<br />
Tình trạng kinh tế có ảnh hưởng rất lớn<br />
đến đời sống vật chất và tinh thần của từng hộ<br />
gia đình do đó cũng góp phần không nhỏ<br />
quyết định TTDD của trẻ. Các nghiên cứu cho<br />
thấy ở khu vực nông thôn - nơi mà có mức thu<br />
nhập thấp và tỉ lệ hộ nghèo còn cao, thì tỉ lệ<br />
SDD còn ở mức cao(10). Ngược lại, ở thành thị nơi có mức sống và thu nhập cao hơn thì tình<br />
trạng SDD giảm thấp và tỉ lệ TCBP gia tăng<br />
đáng báo động(9).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ hộ<br />
nghèo thấp (2%), phần lớn có mức thu nhập từ<br />
trung bình trở lên (91,9%). Trong đó tỉ lệ SDD<br />
thấp còi giảm khi tình trạng kinh tế gia đình<br />
càng cao. Tỉ lệ SDD thấp còi ở hộ nghèo cao nhất<br />
(11,1%), cận nghèo (7,3%), hộ có thu nhập trung<br />
bình (4,7%), hộ có thu nhập khá (3,1%) và thấp<br />
nhất ở hộ có thu nhập cao (2,3%). Tuy nhiên, sự<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p ><br />
0,05). Tỉ lệ hộ nghèo (2,0%) và cận nghèo (6,1%)<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi thấp nên tình<br />
trạng đói ăn và thiếu lương thực rất hiếm. Do đó<br />
không tìm thấy ảnh hưởng của sự phân hóa nền<br />
kinh tế đến tình trạng SDD thấp còi một cách có<br />
ý nghĩa trong nghiên cứu này.<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai<br />
Anh, nghề nghiệp của cha và mẹ đều ảnh hưởng<br />
đến TTDD của trẻ. Những trẻ có cha, mẹ làm<br />
nông nghiệp có tỉ lệ SDD cao hơn có ý nghĩa so<br />
với con của cha, mẹ làm nghề khác (p < 0,05) (8).<br />
<br />
Nghề nghiệp của cha<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, nghề nghiệp<br />
của cha không liên quan đến tình trạng SDD<br />
thấp còi. Tỉ lệ SDD thấp còi tăng dần theo các<br />
nhóm nghề của cha lần lượt là nhân viên - viên<br />
chức (2,8%), buôn bán (3,8%), lao động tay chân<br />
(4,1%), nội trợ (5,0%). Tuy nhiên sự khác biệt này<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Nghề nghiệp của mẹ<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, nghề nghiệp<br />
của mẹ liên quan có ý nghĩa thống kê với tình<br />
trạng SDD thấp còi ở trẻ. Trẻ có mẹ thất nghiệp<br />
hoặc làm nội trợ có tỉ lệ SDD thấp còi cao hơn<br />
(4,2% và 5,6%) và thấp nhất ở nhóm trẻ có mẹ là<br />
nhân viên, buôn bán (1,3%). Sự khác biệt này có<br />
ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p = 0,034. Mẹ<br />
thất nghiệp hoặc công việc không ổn định sẽ làm<br />
kinh tế gia đình khó khăn hơn, đời sống vật chất<br />
và tinh thần bị ảnh hưởng nên trẻ có tỉ lệ SDD<br />
thấp còi cao hơn.<br />
<br />
Trình độ học vấn<br />
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai<br />
Anh, trình độ văn hóa của mẹ và cha ảnh hưởng<br />
đến tình trạng SDD của trẻ (p < 0,05). Mẹ không<br />
biết chữ hoặc mới học hết cấp 1 thì con của họ có<br />
tỉ lệ SDD cao nhất lên đến 30%(8).<br />
<br />
Trình độ học vấn của cha<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy,<br />
không có mối liên quan giữa trình độ học vấn<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
của cha với tình trạng SDD thấp còi. Tỉ lệ SDD<br />
thấp còi ở nhóm trẻ có cha có trình độ học vấn<br />
dưới cấp 3, cấp 3, trên cấp 3 lần lượt là 4,0%,<br />
4,9%, 2,0% và sự khác biệt này không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
Trình độ học vấn của mẹ<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, trình độ học<br />
vấn của mẹ càng thấp thì tỉ lệ SDD thể thấp còi ở<br />
trẻ tăng. Tỉ lệ SDD ở con của các bà mẹ có trình<br />
độ học vấn dưới cấp 3, cấp 3 và trên cấp 3 lần<br />
lượt là 4,4%, 3,8%, 1,6% và sự khác biệt này<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
Số bữa ăn chính trong ngày<br />
Để cung cấp đủ năng lượng cho mọi hoạt<br />
động, cơ thể chúng ta không những cần cung<br />
cấp đủ về số lượng mà còn về chất lượng thức<br />
ăn. Để đánh giá được vấn đề này phải thông qua<br />
điều tra khẩu phần, chế độ ăn của trẻ. Tuy nhiên,<br />
để đánh giá bước đầu, chúng tôi thực hiện điều<br />
tra khẩu phần theo tần số các bữa ăn trong ngày.<br />
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai<br />
Anh, trẻ có số bữa ăn chính thấp, không ăn bữa<br />
ăn phụ có nguy cơ SDD từ 3 - 3,6 lần so với trẻ có<br />
ăn thêm bữa ăn phụ (p < 0,05).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ trẻ ăn<br />
từ 2 lần/ngày trở lên là 95,1%, tỉ lệ trẻ ăn dưới 2<br />
lần/ngày thấp (4,9%). Ở nhóm trẻ có tần suất ăn<br />
dưới 2 lần/ngày đều có tỉ lệ SDD thấp còi cao<br />
nhất (6,8%), trong khi đó trẻ ăn trên 3 lần/ngày<br />
có tỉ lệ SDD thấp nhất (3,7%). Tuy nhiên sự khác<br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Do<br />
đó bên cạnh số lượng bữa ăn thì chất lượng bữa<br />
ăn cũng là yếu tố cần quan tâm để có thể giảm tỉ<br />
lệ SDD một cách có ý nghĩa.<br />
<br />
Thói quen ăn sáng<br />
Bữa ăn sáng là bữa ăn quan trọng nhất<br />
trong ngày vì nó cung cấp năng lượng cho cơ<br />
thể sau một đêm dài không thu nhận thức ăn.<br />
Chất lượng bữa ăn sáng quyết định hiệu quả<br />
làm việc của một ngày, do đó bữa ăn sáng có<br />
vai trò rất quan trọng. Theo tác giả Nguyễn<br />
Thị Mai Anh, trẻ không ăn sáng hàng ngày có<br />
<br />
99<br />
<br />