Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG RƯỢU BIA<br />
Ở NAM GIỚI TỪ 15 – 60 TUỔI TẠI PHƯỜNG TRẦN PHÚ,<br />
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI NĂM 2017<br />
Trần Minh Đức*, Phạm Thị Vân Phương**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Sử dụng rượu bia không hợp lý gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe. Trong những năm gần đây,<br />
lượng rượu bia tiêu thụ và khả năng tiếp cận rượu bia của người dân tỉnh Quảng Ngãi có xu hướng ngày<br />
càng gia tăng, đặc biệt là ở nam giới.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia chưa hợp lý, tỉ lệ các đặc điểm về<br />
bối cảnh sử dụng rượu bia của nam giới từ 15-60 tuổi tại phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi năm<br />
2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang trên 276 nam giới độ tuổi từ 15-60 được lựa<br />
chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn. Bộ công cụ AUDIT được sử dụng để đánh giá việc sử dụng rượu<br />
bia của đối tượng nghiên cứu. Nguy cơ ở các nhóm đối tượng được đánh giá bằng hồi quy logistic và tỉ số<br />
số chênh (OR) trong mô hình đa biến.<br />
Kết quả: Tỉ lệ sử dụng rượu bia trong 12 tháng qua của 276 nam giới tham gia nghiên cứu là 86%. Tỉ<br />
lệ sử dụng rượu bia chưa hợp lý (điểm AUDIT≥8) là 44%. Các bối cảnh sử dụng rượu bia phổ biến nhất là:<br />
ngày cuối tuần, buổi tối, vỉa hè/quán nhậu/quán bia, lý do uống rượu bia là gặp gỡ bạn bè, sử dụng bia có<br />
nhãn hàng nước ngoài. Yếu tố liên quan với sử dụng rượu bia chưa hợp lý là tuổi, hút thuốc lá và tuổi uống<br />
rượu bia lần đầu.<br />
Kết luận: Tỉ lệ sử dụng rượu bia chưa hợp lý ở nam giới từ 15-65 tuổi tại phường Trần Phú, thành<br />
phố Quảng Ngãi hiện ở mức cao, đây là vấn đề cần được sự quan tâm chú ý của các ban ngành địa phương.<br />
Từ khóa: nam giới, rượu bia, AUDIT, Quảng Ngãi.<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE AND FACTORS ASSOCIATED WITH PROBLEMATIC DRINKING<br />
AMONG 15-TO-60-YEAR-OLD MALES LIVING IN TRAN PHU WARD, QUANG NGAI CITY<br />
IN 2017<br />
Tran Minh Duc, Pham Thi Van Phuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1 - 2018: 95 - 100<br />
<br />
Background: Improper use of alcohol causes many health effects. In recent years, an increase in the<br />
availability of alcohol and the alcolhol volumne consumed by the local people has been noted in Quang Ngai<br />
province, especially in men.<br />
Objectives: To determin e the prevalence and factors associated with problematic drinking, the<br />
contexts of alcohol drinking among 15-to-60-year-old males living in Tran Phu ward, Quang Ngai city in<br />
2017.<br />
Method: Cross-sectional study conducted on 276 men aged from 15 to 60 years old. The participants<br />
were chosen randomly from the residence list provided by the local government. The Alcohol Use Disorders<br />
<br />
* Friends for International Tuberculosis-relief (FIT) Vietnam, ** Khoa YTCC, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Minh Đức ĐT: 01656574593 Email: tmduc93@gmail.com<br />
Y tế Công cộng 95<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Identification Test (AUDIT) was employed to assess alcohol drinking status. Adjusted odds ratio of<br />
problematic drinking between the demographic groups were estimated by logistic regression.<br />
Results: The prevalence of alcohol drinking within the last 12 months and problematic drinking was<br />
86% and 44% respectively. The common contexts of alcohol drinking were: at weekend, in the evening, on<br />
pavements/in taverns, meeting friends as the reason, foreign-labeled beers as the chosen beverage. Factors<br />
related to problematic drinking included age, tobacco smoking and age of onset.<br />
Conclusion: The prevalence of problematic alcohol drinking in Tran Phu ward is considerable.<br />
Government’s attention is needed.<br />
Keywords: Alcohol, drinking males, AUDIT, Quang Ngai.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ dụng rượu bia cũng như mô tả bối cảnh sử<br />
dụng rượu bia của nam giới tại phường Trần<br />
Đồ uống có cồn là loại thức uống phổ biến Phú-thành phố Quảng Ngãi.<br />
và có lịch sử từ lâu đời. Tuy vậy việc lạm dụng<br />
rượu bia đã và đang gây nên nhiều gánh nặng Mục tiêu nghiên cứu<br />
về kinh tế, y tế, xã hội cho nhiều quốc gia trên Xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến<br />
thế giới(12). Theo nghiên cứu gộp về Gánh nặng sử dụng rượu bia chưa hợp lý, tỉ lệ các đặc<br />
bệnh tật toàn cầu 2015, lạm dụng rượu bia gây điểm về bối cảnh sử dụng rượu bia của nam<br />
nên 85 triệu số năm mất đi do bệnh tất và tử giới từ 15-60 tuổi tại phường Trần Phú, thành<br />
vong sớm (DALYs), đứng thứ 9 trong 10 yếu phố Quảng Ngãi năm 2017.<br />
tố nguy cơ hàng đầu gây nên gánh nặng bệnh ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
tật và tử vong trên thế giới(6).<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Việt Nam là nước có lượng rượu bia tiêu<br />
Nam giới độ tuổi từ 15 - 60 được chọn<br />
thụ bình quân đầu người (từ 15 tuổi trở lên)<br />
ngẫu nhiên đơn từ danh sách hộ khẩu thường<br />
tăng nhanh trong vòng hơn 10 năm gần đây(20).<br />
trú của phường Trần Phú.<br />
Lạm dụng rượu bia thực sự là vấn đề y tế công<br />
cộng lớn ở Việt Nam khi nó xếp thứ tư trong Thiết kế nghiên cứu<br />
các yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra gánh nặng Nghiên cứu cắt ngang thực hiện tại<br />
bệnh tật, tử vong(6). Đặc biệt, nam giới là đối phường Trần Phú thuộc thành phố Quảng<br />
tượng có nguy cơ chịu tác hại từ rượu bia Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi vào tháng 5 đến tháng<br />
nhiều nhất do việc sử dụng và lạm dụng rượu 7 năm 2017. Bộ công cụ AUDIT của Tổ chức Y<br />
bia rất phổ biến ở đối tượng này. Theo một tế thế giới (TCYTTG) được sử dụng để đánh<br />
điều tra quốc gia trên hơn 3000 người tại Việt giá việc sử dụng rượu bia của đối tượng<br />
Nam năm 2015, có 44% nam giới tham gia nghiên cứu(2,9).<br />
nghiên cứu uống quá chén (từ 60 gram cồn trở Cỡ mẫu<br />
lên trong 30 ngày qua)(4). Quảng Ngãi là một<br />
Sử dụng công thức tính cỡ mẫu để ước<br />
tỉnh nằm ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.<br />
lượng một tỷ lệ<br />
Nơi đây hiện có 2 nhà máy bia lớn sản xuất các<br />
sản phẩm bia nội địa được sử dụng khá phổ<br />
biến ở Việt Nam đó là nhà máy bia Dung Quất Trong đó:<br />
và nhà máy bia Sài Gòn-Quãng Ngãi. Theo<br />
n là cỡ mẫu; Z(1-α/2) = 1,96 với độ tin cậy<br />
đó, Quảng Ngãi được đánh giá là “một trong<br />
95%; d = 0,06 là sai số lựa chọn; p là tỉ lệ ước<br />
năm vùng trọng điểm sản xuất và tiêu thụ bia<br />
lượng, chọn p = 0,33 là tỷ lệ sử dụng rượu bia<br />
Sài Gòn”(7). Chúng tôi thực hiện nghiên cứu<br />
chưa hợp lý (AUDIT ≥8) theo phân loại nguy<br />
này nhằm đánh giá nguy cơ sức khỏe do sử<br />
cơ dựa trên bộ công cụ AUDIT trong nghiên<br />
<br />
<br />
96 Chuyên Đề Y tế Công cộng - Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cứu của tác giả Nguyễn Hiền Vương tại xã Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội(18). Trình độ học vấn<br />
≤Tiểu học 10 3,6<br />
Dự trù tỉ lệ mất mẫu hay không tiếp cận THCS 42 15,2<br />
được là 15%, do đó cỡ mẫu tính được là 271 THPT 74 26,8<br />
người. Cỡ mẫu thực tế thu thập được là 276 TC/CĐ/ĐH/SĐH 150 54,4<br />
người. Nghề nghiệp<br />
Học sinh/sinh viên 33 12,0<br />
Phân tích và xử lý số liệu Nông dân 3 1,1<br />
Công nhân 61 22,1<br />
Nhập dữ liệu bằng phần mềm EpiData 3.1<br />
Kinh doanh/buôn bán/tự làm chủ 37 13,4<br />
và phân tích dữ kiện bằng Stata 13. Kiểm định CC-VC nhà nước/văn phòng 115 41,6<br />
chi bình phương dùng để so sánh tỷ lệ giữa 2 Thất nghiệp/không việc 27 9,8<br />
biến số định tính. Hồi quy Poisson đơn biến Tình trạng hôn nhân<br />
với phương sai robust được sử dụng để ước Độc thân 75 27,2<br />
Đã kết hôn 198 71.7<br />
lượng PR với khoảng tin cậy 95% để đánh giá<br />
Ly dị/góa 1 0,4<br />
mối liên quan giữa biến phụ thuộc và biến độc Sống chung với bạn tình 2 0,7<br />
lập. Hồi quy Logistic đa biến được sử dụng để<br />
Có 85,9% trong tổng số 276 nam giới được<br />
đánh giá mối liên quan bằng tỉ số số chênh OR<br />
hỏi cho biết có uống rượu/bia trong 12 tháng<br />
với khoảng tin cậy 95%, mối liên quan có ý<br />
vừa qua. Hơn một nửa số người được khảo sát<br />
nghĩa thống kê khi p