intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến thiếu vitamin D ở thai phụ tam cá nguyệt đầu đến khám tại Bệnh viện Hùng Vương (2016)

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định tỉ lệ thiếu vitamin D và các yếu tố liên quan ở thai phụ tam cá nguyệt đầu đến khám tại Bệnh viện Hùng Vương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến thiếu vitamin D ở thai phụ tam cá nguyệt đầu đến khám tại Bệnh viện Hùng Vương (2016)

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> <br /> TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾU VITAMIN D<br /> Ở THAI PHỤ TAM CÁ NGUYỆT ĐẦU ĐẾN KHÁM<br /> TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG (2016)<br /> Võ Minh Tuấn *, Lý Thanh Xuân **<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ thiếu vitamin D và các yếu tố liên quan ở thai phụ tam cá nguyệt đầu<br /> đến khám tại Bệnh viện Hùng Vương.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 11/2015 đến 3/2016. Đối tượng<br /> nghiên cứu là các thai phụ ở tam cá nguyệt đầu được chọn ngẫu nhiên đơn phòng khám thai BV Hùng Vương.<br /> Thiếu vitamin D được định nghĩa là nồng độ 25(OH)D trong máu  20 ng/mL (hay 50 nmol/L). Chúng tôi xử<br /> dụng cùng mẫu máu thường qui trong tam cá nguyệt 1 để phối hợp định lượng 25(OH)D. Thông tin khác được<br /> thu thập qua phỏng vấn sản phụ tại chỗ theo bảng câu hỏi soạn sẵn.<br /> Kết quả: Khảo sát 386 mẫu, tỷ lệ thiếu vitamin D là 31,09%. Thiếu vitamin D ở thai phụ liên quan có ý<br /> nghĩa thống kê với một số yếu tố như: Sản phụ 20 – 25 tuổi so với nhóm vị thành niên (PR= 0,5), không phải<br /> người Kinh (PR=2,01) tình trạng kinh tế nghèo (PR=2,60), sản phụ mang thai trên 2 lần (PR=0,45), thai hành<br /> nhiều (PR=1,68), có tăng cân trong tam cá nguyệt đầu (PR=0,70), làm việc ngoài trời (PR=0,58).<br /> Kết luận: Nhân viên y tế cần hướng dẫn thai phụ ngay từ lần khám thai đầu tiên để phòng chống và hạn chế<br /> tối đa thiếu vitamin D trong thai kỳ, mục đích giảm nguy cơ cho thai phụ và thai nhi.<br /> Từ khóa: thai phụ, thiếu vitamin D.<br /> ABSTRACT<br /> THE PREVALENCE AND RISK FACTORS OF VITAMIN D DEFICIENCY IN THE FIRST TRIMESTER<br /> OF PREGNANT WOMEN AT HUNG VUONG HOSPITAL<br /> Vo Minh Tuan, Ly Thanh Xuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 54 - 60<br /> <br /> Objective: To determine the prevalence and risk factors of vitamin D deficiency in the first trimester of<br /> pregnant women at Hung Vuong Hospital.<br /> Methods: A cross-sectional study was conducted from 11/2015 to 3/2016. Pregnant women at 1st trimester<br /> were randomly selected at the antenatall clinic’s Hung Vuong Hospital. Vitamin D deficiency was defined that the<br /> concentration of 25(OH)D was lower than 20mg/ml (or 50mol/L). In a single blood draw, we combined the test of<br /> 25(OH)D with the routine tests in 1st trimesters. Subject’s other information was obtained by face-to-face<br /> interviewing using a structured questionnaire.<br /> Results: Among 386 samples, there were 186 cases with vitamin D deficiency (31.09%). The Vitamin D<br /> deficiency was significantly related to: pregnancies at 26-35 years old vs. teen (PR* = 0.5), others vs. Kinh ethnic<br /> (PR* = 2.01), low economic status (PR* = 2.60), nulliparous vs multifarious (PR* = 0.45), pregnant fatigue (PR*<br /> = 1.68), gain weight at first trimester (PR* = 0.70), working outdoors (PR* = 0.58).<br /> Conclusion: Pregnant women should be guided by medical staff at the first prenatal visit to minimize the<br /> shortage of vitamin D. It is the good way to reduce risk factors for mother and their fetuses.<br /> Keywords: pregnant women, vitamin D deficiency.<br /> <br /> * PGS.TS.BS. BM. Sản, ĐHYD Tp. HCM ** BS CKII-Bệnh viện Hùng Vương<br /> Tác giả liên lạc Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199 Email: drvo_obgyn@yahoo.com.vn<br /> 54 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ thấp bất thường và còi xương ở trẻ nhỏ(12).<br /> Việc bổ sung và điều trị thiếu vitamin D đơn<br /> Vitamin D là một vitamin tan trong dầu có<br /> giản và hiệu quả cao. Do đó việc phòng ngừa, tư<br /> nhiều trong sữa, trái cây, dầu cá và bổ sung từ<br /> vấn cho các đối tượng nguy cơ cao và phát hiện<br /> chế độ ăn. Nó cũng được tổng hợp trong nội bào<br /> sớm để bổ sung và điều trị sớm là hết sức cần<br /> của da khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Về mặt<br /> thiết. Với tỷ lệ thiếu vitamin D ở thai phụ khá<br /> hóa học vitamin D là một steroid làm thay đổi<br /> cao theo các nghiên cứu ở các nước trên thế giới,<br /> nhiều chức năng sinh học trong cơ thể, các nhà<br /> việc nghiên cứu tần suất thiếu vitamin D ở nước<br /> nghiên cứu đã xác định được 37 cơ quan đích<br /> ta thật sự là điều cần quan tâm. Một số nghiên<br /> đối với vitamin D(18), trong đó có nhau thai.<br /> cứu về thiếu vitamin D đã được thực hiện tại<br /> Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã đưa ra Thành phố Hồ Chí Minh trên các đối tượng đái<br /> kết luận tỷ lệ thiếu vitamin D ở sản phụ thay đổi tháo đường týp 2, Parkinson, bệnh nhân loãng<br /> rất nhiều từ 18,9 – 89%(8,9,23,19). Tình trạng thiếu xương trên 60 tuổi, nhưng chưa có nghiên cứu<br /> vitamin D liên quan đến các yếu tố như chủng<br /> nào ở khu vực phía Nam về thiếu vitamin D ở<br /> tộc(3), màu da(3), mùa(9,4), thời gian chiếu sáng thai phụ. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu<br /> trong ngày(9,19,21), thói quen ăn mặc hay văn hóa,<br /> “Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến thiếu vitamin<br /> tuổi(21), giới tính(15), BMI, bệnh tim mạch(14).<br /> D ở thai phụ tam cá nguyệt đầu đếm khám tại<br /> Ở nước ta, tình trạng thiếu vitamin D cũng bệnh viện Hùng Vương” với câu hỏi nghiên cứu:<br /> khá cao nhưng chưa được quan tâm đúng Tỷ lệ thiếu vitamin D ở thai phụ tam cá nguyệt<br /> mức. Theo nghiên cứu của Hồ Phạm Thục Lan đầu là bao nhiêu? Các yếu tố nào liên quan đến<br /> và cộng sự năm 2011, tại các quận thuộc tình trạng thiếu vitamin D trong thai kỳ?<br /> Thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ thiếu vitamin D<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> ở nữ gấp 2 lần nam(1). Nghiên cứu cắt ngang<br /> thực hiện năm 2012 của tác giả Nguyễn Văn Mục tiêu chính<br /> Tuấn ở thành thị và nông thôn miền Bắc Việt Xác định tỉ lệ thiếu vitamin D ở thai phụ tam<br /> Nam cũng đưa ra tỉ lệ thiếu vitamin D ở nữ cá nguyệt đầu đến khám tại Bệnh viện Hùng<br /> cao hơn nam giới (30% và 16%)(17). Vương trong khoảng thời gian từ 11/2015 đến<br /> Thiếu vitamin D là yếu tố nguy cơ của một 03/2016.<br /> số bệnh như loãng xương, nhức xương, yếu cơ, Mục tiêu phụ<br /> tiểu đường, tim mạch, ung thư…ở tất cả phụ nữ. Khảo sát các yếu tố liên quan đến thiếu<br /> Ngoài ra trong thai kỳ, thiếu vitamin D làm gia vitamin D ở thai phụ tam cá nguyệt đầu.<br /> tăng nguy cơ tiền sản giật(20), đái tháo đường, cao<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> huyết áp(1).<br /> Tình trạng thiếu hụt vitamin D ở nữ giới Thiết kế nghiên cứu<br /> không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của chính Nghiên cứu cắt ngang.<br /> bản thân còn ảnh hưởng đến thai nhi khi mang Dân số nghiên cứu<br /> thai. Cụ thể việc thiếu vitamin D trong thai kỳ<br /> Dân số đích<br /> làm cho trẻ có khả năng bị hen suyễn, viêm tai<br /> giữa dị ứng(7), tiểu đường(6), viêm đường hô hấp Phụ nữ mang thai.<br /> dưới cấp(13), và thiếu hụt khối xương(1). Ngược lại Dân số chọn mẫu<br /> nếu được cung cấp vitamin D đầy đủ sẽ giảm Thai phụ mang thai tam cá nguyệt đầu, tuổi<br /> được tới 36% rủi ro đái tháo đường thai kỳ, cao thai từ 11,5 tuần đến 13 tuần, đến khám tại BV<br /> huyết áp và tiền sản giật ở phụ nữ mang thai(5), Hùng Vương, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tình<br /> ngoài ra còn có tác dụng giảm căn bệnh canxi trạng sức khỏe và tinh thần có khả năng trả lời<br /> <br /> <br /> Sản Phụ Khoa 55<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> được bảng phỏng vấn. tháng đầu đầu tiên ở phòng khám số 1, sau đó<br /> Tiêu chuẩn loại trừ sản phụ tiếp theo sau ở phòng khám số 2, lần<br /> lượt ở các phòng khám kế tiếp, rồi trở lại phòng<br /> Không thể trả lời được phỏng vấn do những<br /> khám số 1. Trong trường hợp đối tượng thỏa tiêu<br /> hạn chế về sức khỏe và tâm lý (câm điếc, không<br /> chuẩn chọn mẫu tiếp theo không đồng ý tham<br /> hiểu ngôn ngữ, tâm thần). Bệnh nhân cường<br /> gia phỏng vấn, chúng tôi sẽ chọn số thứ tự khám<br /> tuyến cận giáp, suy gan, còi xương, bệnh lao,<br /> bệnh ngay sau đó ở cùng phòng khám cho đến<br /> bệnh Crohn, lupus.<br /> khi đủ mẫu. Nếu đối tượng đồng ý tham gia<br /> Cỡ mẫu nghiên cứu, sẽ ký đồng thuận. Chúng tôi trực<br /> Tính cỡ mẫu theo công thức ước tính một tỷ tiếp phỏng vấn, dựa vào bảng câu hỏi đã thiết kế<br /> lệ trong quần thể sẵn, thăm khám đối tượng để khảo sát các yếu tố<br /> 12 α/2  p  1  p  liên quan. Sau đó, đối tượng sẽ được phát tờ<br /> n bướm và lấy máu xét nghiệm 25(OH)D.<br /> d2<br /> Nếu phát hiện có thiếu vitamin D, sản phụ<br /> Z = 1.96. ; P = 0.5; đ cỡ mẫu lớn nhất. d = 0.05. n = 384<br /> sẽ gọi điện thoại mời lại phòng tư vấn để tư vấn<br /> Phương pháp nhận bệnh và thu thập số và tiến hành điều trị.<br /> liệu KẾT QUẢ<br /> Ngẫu nhiên đơn theo thời gian. Từ 07g00<br /> đến 16g00 vào thứ 2, thứ 4, và thứ 6 trong tuần Tỉ lệ thiếu vitamin D:<br /> từ 06/11/2015 đến 01/03/2016, chọn ngẫu nhiên Bảng 1. Phân độ thiếu vitamin D<br /> 10 sản phụ/một ngày. Chọn sản phụ đầu tiên Chẩn đoán Tổng số (N = 386) Tỉ lệ(%) KTC 95%<br /> hoàn thành quy trình khám bệnh đầu tiên trong Đủ 266 68,91 64,03 – 73,50<br /> Thiếu 120 31,09 26,45 – 35,73<br /> ngày, sau đó xác định đối tượng phỏng vấn tiếp<br /> Thiếu ít 112 29,02 24,53 – 33,82<br /> theo sau mỗi 30 phút từ lúc kết thúc phỏng vấn Thiếu nhiều 8 2,07 0,90 – 4,04<br /> đối tượng trước đó, thời gian phỏng vấn mỗi đối<br /> Nghiên cứu của chúng tôi xác định được tỉ<br /> tượng là 10 phút. Chọn ngẫu nhiên trong tổng<br /> lệ thiếu vitamin D ở thai phụ tam cá nguyệt đầu<br /> cộng 7 phòng khám tại khoa Khám thai. Chúng<br /> là 31,9%, chiếm khoảng 1/3 mẫu nghiên cứu.<br /> tôi chọn sản phụ được chẩn đoán xác định có<br /> thai từ 11,5 đến 13 tuần dựa vào siêu âm ba<br /> Bảng 2. Tỷ lệ thiếu vitamin D ở sản phụ qua các nghiên cứu<br /> Tác giả Địa điểm Tỷ lệ thiếu vitamin D(%) Đối tượng nghiên cứu<br /> (10)<br /> Hồ Phạm Thục Lan Việt Nam (2010) 46 Nữ<br /> Nguyễn Văn Tuấn Việt Nam (2012) 30 Nữ<br /> (16)<br /> Mukamel Ấn Độ (2001) 43 Thai phụ<br /> (20)<br /> Sachan Israel (2005) 37 Thai phụ<br /> (8)<br /> Farrant HJ Ấn Độ (2009) 66 Thai phụ<br /> (11)<br /> Holmes Anh (2009) 96 Thai phụ 12 tuần<br /> (4)<br /> Bowyer Úc (2009) 33 Phụ nữ mang thai<br /> (21)<br /> Xiang Trung Quốc (2013) 83,6 Thai phụ 12 tuần – 40 tuần<br /> (19)<br /> Sunmin Park Hàn Quốc (2014) 88,9 Thai phụ 12 tuần – 14 tuần<br /> (23)<br /> Zhou Trung Quốc (2014) 18,9 Sản phụ 16 tuần – 20 tuần<br /> (22)<br /> Xiao Trung Quốc (2015) 78,7 Thai phụ 3 tháng giữa<br /> Chúng tôi Việt Nam (2016) 31,9 Thai phụ 3 tháng đầu<br /> Qua bảng so sánh trên, ta thấy tỷ lệ thiếu tương đương các nghiên cứu của Bowyer và<br /> vitamin D ở nhóm phụ nữ mang thai của nghiên Shachan. Qua các tỉ lệ của một số nghiên cứu ta<br /> cứu chúng tôi ở mức trung bình, có tỷ lệ gần thấy có nhiều điểm khác biệt về tuổi thai, chủng<br /> <br /> <br /> 56 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> tộc, địa lý nhưng đều có điểm chung là tỉ lệ thiếu Nghiên cứu của F.Xiang(21) tiến hành ở Trung<br /> vitamin D ở sản phụ cao. Tình trạng thiếu Quốc thì tỷ lệ thiếu vitamin D gấp hơn hai lần so<br /> vitamin D không chỉ phổ biến ở các nước ôn với nghiên cứu của chúng tôi. Do thành phố<br /> đới(3), mà còn rất phổ biến ở các nước nhiệt đới Guiyang nằm ở vùng cao nguyên Yunnan –<br /> như Việt Nam. Guihou ở phía Bắc vĩ độ 26,50, ở đó số lượng<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi và của Hồ ngày có mây trung bình là 235,1 ngày và số giờ<br /> Phạm Thục Lan (khảo sát trong cộng đồng phía trung bình chiếu sáng chỉ có 1142,3. Cường độ<br /> Nam) hay theo Nguyễn Văn Tuấn (thực hiện ở UV có thể đạt tối đa cấp độ 4 vào buổi trưa và bị<br /> Hà Nội) cho thấy tỉ lệ thiếu vitamin D ở phụ nữ giới hạn về lượng thời gian. Mức độ UV thông<br /> tại Việt Nam khá cao, đây là vấn đề sức khỏe thường thấp hơn trung bình so với những ngày<br /> sinh sản ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai và có nắng. Ngược lại, thành phố Hồ Chí Minh nằm<br /> phụ nữ không mang thai. Điều này đã được trong vĩ độ 10011’ – 10038’ vĩ độ Bắc và 106022’ –<br /> phản ánh bởi nhiều nghiên cứu ngoài nước 106054’ kinh độ Đông.<br /> nhưng vẫn chưa được y tế và người dân quan Theo nghiên cứu của Sunmin Park(19) tỉ lệ<br /> tâm, có lẽ vì sự ảnh hưởng của thiếu vitamin D thiếu vitamin D gấp ba lần trong nghiên cứu<br /> không trực tiếp nguy hiểm đến tính mạng và con của chúng tôi, nhưng tương đương nghiên<br /> đường ảnh hưởng của nó qua thai nhi phải qua cứu của Xiang. Có thể lý giải tỉ lệ này vì Hàn<br /> một thời gian dài sau sinh mới nhận biết được. Quốc có điều kiện khí hậu và thời gian chiếu<br /> Tuy nhiên so với nghiên cứu của Xiao(22) và sáng gần giống với thành phố Guiyang Trung<br /> Holmes(11) thì tỉ lệ của chúng tôi thấp hơn nhiều Quốc. Qua đó cho thấy, thời gian chiếu sáng<br /> có thể do nghiên cứu của Xiao và Holmes tiến cũng đóng vai trò quan trọng với tỉ lệ thiếu<br /> hành ở Trung quốc và Anh là những nước có vitamin D ở sản phụ.<br /> thời gian chiếu sáng trong năm ít hơn so với thời<br /> gian chiếu sáng ở Việt Nam.<br /> Phân tích yếu tố liên quan<br /> Bảng 3. Phân tích hồi qui đa biến các yếu tố liên quan với thiếu vitamin D<br /> * *<br /> Đặc điểm Không thiếu Vit D (N=266) Thiếu Vit D (N=120) PR KTC95% P<br /> 19 tuổi 3(37,50) 5(62,50) 1<br /> 20 – 25 tuổi 77(63,64) 44(36,36) 0,50 0,26 – 0,92 0,03<br /> Nhóm tuổi<br /> 26 – 35 tuổi 164(72,89) 61(27,11) 0,41 0,22 – 0,75 0,01<br /> > 35 tuổi 22(68,75) 10(31,25) 0,45 0,20 – 1,02 0,06<br /> Kinh 259(70,00) 111(30,00) 1<br /> Dân tộc<br /> Khác 7(43,75) 9(56,25) 2,01 1,28 – 3,14 0,01<br /> Trung bình 212(69,74) 92(30,26) 1<br /> Tình trạng kinh tế Nghèo 2(25,00) 6(75,00) 2,60 1,66 – 4,05 0,01<br /> Khá giả 52(70,27) 22(29,73) 0,99 0,69 – 1,45 0,98<br /> Lần 1 102(63,75) 58(36,25) 1<br /> Số lần mang thai Lần 2 102(67,55) 49(32,45) 0,83 0,60 – 1,16 0,28<br /> > Lần 2 62(82,67) 13(17,33) 0,45 0,27 – 0,79 0,01<br /> Trung bình 191(67,49) 92(32,51) 1<br /> BMI trước mang<br /> Nhẹ cân 50(66,67) 25(33,33) 0,95 0,68 – 1,333 0,75<br /> thai<br /> Thừa cân 25(89,29) 3(10,71) 0,31 0,12 – 0,82 0,02<br /> Không 59(63,44) 34(36,56) 1<br /> Lên cân trong thai<br /> Giảm 45(54,22) 38(45,78) 1,22 0,87 – 1,71 0,28<br /> kỳ<br /> Tăng 162(77,14) 48(22,86) 0,70 0,49 – 0,98 0,04<br /> Không 261(69,05) 117(30,95) 1<br /> Thai hành<br /> Có 5(62,50) 3(37,50) 1,68 1,14 – 2,52 0,01<br /> <br /> <br /> Sản Phụ Khoa 57<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> * *<br /> Đặc điểm Không thiếu Vit D (N=266) Thiếu Vit D (N=120) PR KTC95% P<br /> Trong nhà 210(71,67) 83(28,33) 1<br /> Môi trường làm việc<br /> Ngoài trời 56(60,22) 37(39,78) 0,58 0,44 – 0,78 0,01<br /> Không 101(63,13) 59(36,88) 1<br /> Tiếp xúc ánh sáng<br /> Có 165(73,01) 61(26,99) 0,85 0,64 – 1,13 0,25<br /> Không 103(64,38) 57(35,63) 1<br /> Thói quen uống sữa<br /> Có 163(72,12) 63(27,88) 0,86 0,64 – 1,56 0,32<br /> Thói quen thoa kem Không 256(70,14) 109(29,86) 1<br /> chống nắng Có 10(47,62) 11(52,38) 1,36 0,86 – 2,13 0,19<br /> (*) Hồi qui đa biến<br /> Nhằm kiểm soát các yếu tố gây nhiễu, chúng nghiên cứu tại Mỹ(3) và tại Qatar(2). Trong nghiên<br /> tôi đưa các yếu tố có ý nghĩa trong phân tích đơn cứu của Bodnar(3), nhóm sản phụ có thu nhập<br /> biến. Tổng cộng 11 biến, các biến này đều có P < bình quân < 10000 USD/năm có tỷ lệ thiếu<br /> 0,25 trong phân tích đơn biến. vitamin D cao hơn nhóm có thu nhập >10000<br /> Tuổi trung bình của sản phụ là 28, 45 ± 5,05 USD/năm (P<br /> trên 35 tuổi chiếm tỉ lệ thấp (2,07 % và 8, 29%). 10000 QR (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1