Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TIẾP TỤC UỐNG RƯỢU<br />
Ở NGƯỜI MẮC BỆNH GAN MẠN<br />
Nguyễn Thị Đào*, Alison Merrill**, Trần Thiện Trung***<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Rượu là nguyên nhân được xếp thứ hai (sau virus) gây ra các bệnh lý về gan. Người bệnh gan<br />
mạn nếu tiếp tục uống rượu sẽ làm tăng tỉ lệ ung hóa, kéo dài thời gian nằm viện, tăng biến chứng và tỉ lệ tử<br />
vong. Tuy nhiên, phần lớn người mắc bệnh gan không cai được rượu.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mức độ uống rượu của người mắc bệnh gan mạn và các yếu tố liên<br />
quan đến việc tiếp tục uống rượu.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: 96 người bệnh gan mạn tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa<br />
Trung ương Cần Thơ. Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: 100% người bệnh gan mạn tham gia nghiên cứu có uống rượu. Trong số đó, có 26 % người bệnh<br />
uống rượu với mức độ gây hại và nghiện, 33% người bệnh vẫn tiếp tục uống rượu. Các yếu tố nhóm tuổi, giới<br />
tính, trình độ học vấn, yếu tố tâm lý, yếu tố xã hội có liên quan đến việc người bệnh tiếp tục uống rượu (p < 0,05).<br />
Kết luận: Số người bệnh gan mạn không bỏ được rượu chiếm tỷ lệ cao. Có nhiều yếu tố tác động đến việc cai<br />
rượu (cả yếu tố khách quan và chủ quan). Cần có sự hỗ trợ của chính phủ, cộng đồng xã hội, nhân viên y tế,<br />
chuyên gia tâm lý để giúp những người mắc bệnh gan ngừng uống rượu.<br />
Từ khóa: Rượu, mức độ uống rượu, bệnh gan mạn, yếu tố liên quan đến rượu.<br />
ABSTRACT<br />
FACTORS RELATED TO CONTINUED ALCOHOL CONSUMPTION AMONG PATIENTS WITH<br />
CHRONIC LIVER DISEASE<br />
Nguyen Thi Đao, Alison Merrill, Tran Thien Trung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 152 – 157<br />
Background: Alcohol is the second leading cause of liver disease. Persons with chronic liver disease who<br />
continue to drink alcohol will increase complications, increase cancer rates, lengthen hospital stay and increase<br />
mortality. However, most people do not stop drinking alcohol.<br />
Objectives: To determine the rate of chronic liver disease patients continuing to drink alcohol and factors<br />
related to continued drinking.<br />
Methods: A descriptive study. 96 patients with chronic liver disease in Can Tho Gastroenterology Central<br />
General Hospital.<br />
Results: 100% of patients with chronic liver disease who participated in the study used alcohol. Among<br />
them, 26% of patients drink alcohol with harmful levels and addiction, 33% of patients continuing to drink<br />
alcohol. The factors of education, economics, age group, occupation, psychological factors and social factors were<br />
related to patients continuing to drink alcohol (p 0,05).<br />
tiếp tục uống rượu Liên quan các yếu tố tâm lý của người bệnh với<br />
Tiếp tục uống rượu việc tiếp tục uống rượu<br />
Đặc điểm Giá trị OR<br />
chung Có Không p (KTC 95%) Người bệnh uống rượu vì buồn, và uống để<br />
(n=32) (n=64)<br />
ngủ ngon liên quan với việc tiếp tục uống rượu,<br />
Giới<br />
Nam (13) 40,6% (47) 73,4% 1 sự khác biệt lần lượt có ý nghĩa thống kê (OR =<br />
0,0017 4,04 0,12; p = 0,0030 và OR= 0,4; p = 0,0379).<br />
Nữ (19) 59,4% (17) 26,6%<br />
(1,67-10,15)<br />
Người bệnh uống rượu với mục đích thoát<br />
Tuổi 1,06<br />
(năm)<br />
51,6 ± 10,3 48,9 ± 10,8 0,0013<br />
(1,02-1,1) khỏi khó khăn, uống để giảm đau, uống với lý<br />
Nghề nghiệp do khác không liên quan với việc tiếp tục uống<br />
Nông dân (20) 62,5% (31) 48,4% 1 rượu so với người bệnh uống rượu không có lý<br />
0,48 do (p > 0,05).<br />
CBVC (4) 12,5% (13) 20,3%<br />
(0,12 –1,57)<br />
0,445 1,16<br />
Bảng 3. Liên quan các yếu tố tâm lý của người bệnh<br />
Hưu trí (3) 9,4% (4) 6,2%<br />
(0,21–5,82) với tiếp tục uống rượu<br />
0,48 Tiếp tục uống rượu<br />
Nghề khác (5) 15,6% (16) 25,0% Yếu tố Giá trị OR<br />
(0,14–1,46) Có Không<br />
tâm lý p (KTC 95%)<br />
Học vấn (n=32) (n=64)<br />
Không biết Giảm buồn<br />
(16) 50,0% (13) 20,3% 1<br />
chữ Không 7 (21,9%) 2 (3,1%) 1<br />
0,26 0,003<br />
THCS THPT (13) 40,6% 40 (62,5%) Có 25 (78,1%) 62 (96,9%) 0,12 (0,02 – 0,51)<br />
(0,1–0,68)<br />
0,0455 Thoát khỏi khó khăn<br />
Caođẳng<br />
Không 17 (53,1%) 24 (37,5%) 1<br />
Trungcấp 0,22 0,1446<br />
(3)9,4% (11) 17,2% Có 15 (46,9%) 40 (62,5%) 0,53 (0,22 – 1,25)<br />
Đại học (0,04–0,88)<br />
SĐH Để ngủ ngon<br />
Nhận xét: Nhân viên y tế cần lưu ý đến tuổi, Không 17 (53,1%) 20 (31,2%) 1<br />
0,0379<br />
Có 15 (46,9%) 44 (68,8%) 0,4 (0,17 – 0,95)<br />
trình độ học vấn và bình đẳng giới tính trong khi<br />
tuyên truyền giáo dục tác hại của rượu và quá Nhận xét: Buồn và uống rượu để ngủ ngon<br />
trình cai rượu. là hai yếu tố nguy cơ thúc đẩy người bệnh khó<br />
Người bệnh là nữ có khả năng tiếp tục uống cai rượu.<br />
rượu cao hơn nam, sự khác biệt có ý nghĩa thống Liên quan các yếu tố xã hội của người bệnh với<br />
kê (OR = 4,04; p = 0,0017). việc tiếp tục uống rượu<br />
Bên cạnh đó, tuổi có liên quan đến việc Người bệnh uống rượu vì kỷ niệm, lễ, sự<br />
người bệnh tiếp tục uống rượu. Tuổi người bệnh kiện có liên quan đến việc tiếp tục uống rượu so<br />
càng cao thì nguy cơ tiếp tục uống rượu càng với người uống rượu không lý do, sự khác biệt<br />
tăng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR = này có ý nghĩa thống kê (OR = 0,33; p = 0,0161).<br />
1,06; p = 0,0013). Bên cạnh đó, những người uống vì lý do<br />
Trình độ học vấn có liên quan đến việc khác như thấy người khác uống, uống để<br />
154 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thưởng thức, uống vì lời mời … có liên quan đến lúa nước. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
việc người bệnh tiếp tục uống rượu so với người thấy gần 60% người bệnh đã uống rượu ở mức<br />
uống rượu không lý do, sự biệt này có ý nghĩa có hại. Việc lạm dụng rượu này sẽ ảnh hưởng<br />
thống kê (OR = 0,13; p = 0,0245). đến sức khỏe. Kết quả của chúng tôi cao hơn so<br />
Bảng4. Liên quan các yếu tố xã hội của người bệnh với nghiên cứu của Tạc Văn Nam(19) 46,1%. Mức<br />
với việc tiếp tục uống rượu độ lạm dụng rượu cao rất nhiều so với nghiên<br />
Tiếp tục uống rượu cứu của Mohr(14) 23,9%. Tuy nhiên, Tạc Văn Nam<br />
Yếu tố Giá trị OR<br />
xã hội Có Không p (KTC 95%) và Mohr nghiên cứu trên người khỏe mạnh, trẻ,<br />
(n=32) (n=64)<br />
khỏe nên có sự khác biệt đáng kể.<br />
Quảng cáo<br />
Không 23 (71,9%) 45 (70,3%) 1 Liên quan các đặc điểm chung với việc tiếp tục<br />
0,8738<br />
Có 9 (28,1%) 19 (29,7%) 0,93 (0,35 – 2,33) uống rượu<br />
Công việc Người bệnh nữ có khả năng tiếp tục uống<br />
Không 12 (37,5%) 20 (31,2%) 1<br />
0,5403 rượu cao hơn nam, sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
Có 20 (62,5%) 44 (68,8%) 0,76 (0,31 – 1,87)<br />
kê (OR = 4,04; p = 0,0017). Kết quả của chúng tôi<br />
Kỷ niệm, lễ, sự kiện<br />
Không 14 (43,8%) 13 (20,3%) 1 phù hợp với nghiên cứu của Hsu(7), tác giả tìm<br />
0,0161<br />
Có 18 (56,2%) 51 (79,7%) 0,33 (0,13 – 0,82) ra mối liên quan giữa việc nữ với việc tiếp tục<br />
Lý do khác* uống rượu (OR = 3,35;p = 0,002). Bên cạnh đó, Lê<br />
Không 31 (96,9%) 51 (79,7%) 1 Kim Ánh(10) nghiên cứu trên đối tượng người cao<br />
0,0245<br />
Có 1 (3,1%) 13 (20,3%) 0,13 (0,01 – 0,68) tuổi cho thấy mối liên quan giữa nữ với việc tiếp<br />
* Lý do khác: thấy người khác uống, uống vì tục uống rượu (p < 0,05). Ngược lại, Tran(23) có<br />
thưởng thức, vì thách thức và được mời mọc. kết quả khác với chúng tôicho thấy liên quan<br />
Nhận xét: Khi giáo dục tác hại của rượu cho giữa nam với việc tiếp tục uống rượu (p < 0,05).<br />
người bệnh cần lưu ý nhóm đối tượng uống Từ những kết quả trên, khi giáo dục cai rượu<br />
rượu vì thưởng thức, uống vì thách thức hay cho người bệnh, nhân viên y tế lưu ý nam và nữ<br />
uống vì được mời. có khả năng uống rượu là như nhau.<br />
BÀN LUẬN Tuổi có liên quan đến việc người bệnh tiếp<br />
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu tục uống rượu. Người bệnh càng lớn tuổi thì khả<br />
năng uống rượu càng tăng (OR = 1,06; p =<br />
Có sự chênh lệch tỷ lệ giữa nam và nữ<br />
0,0013). Kết quả này cũng được Giant(6) kết luận<br />
trong mẫu nghiên cứu. Tỷ lệ nam 62,5% cao<br />
với kết quả nghiên cứu (OR = 0,94; p = 0,0013).<br />
hơn nhiều so với nữ. Nghiên cứu của Giang(5) Đây là tâm lý chung của nhiều người, là vấn đề<br />
có kết quả thấp hơn chỉ có 44,6% nam uống trăn trở của đội ngũ y tế cần lưu ý.<br />
rượu, sự khác biệt do Giang nghiên cứu trên<br />
Nghiên cứu không tìm thấy nguy cơ giữa<br />
tất cả người bệnh không chọn lọc. Walker(25) tiếp tục uống rượu với nghề nghiệp và với nơi<br />
nghiên cứu có 67% nam uống rượu, cho kết cư trú. Khác với nghiên cứu của Tan(21), tác giả<br />
quả gần giống với nghiên cứu của chúng tôi. tìm được mối liên quan giữa tiếp tục uống rượu<br />
Tuổi trung bình của người bệnh 49,8 (SD: với người dân sống ở nông thôn (p < 0,05).<br />
10,6), tuổi trung bình này thấp hơn nghiên cứu ở Trình độ học vấn có liên quan đến việc<br />
Hàn Quốc của Yi(26) là 58,8 tuổi nhưng cao hơn người bệnh tiếp tục uống rượu. Những người có<br />
kết quả nghiên cứu của Singh là 23 tuổi(19). trình độ THCS,THPT tiếp tục uống rượu chỉ<br />
Người bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi bằng 0,26 lần (KTC 95%: 0,1 – 0,68) và người có<br />
phần lớn là nông dân 53,1% và sống ở nông thôn trình độ (cao đẳng, trung cấp, đại học, sau đại<br />
74%. Điều này do Cần Thơ thuộc các tỉnh đồng học) tiếp tục uống rượu chỉ bằng 0,22 lần (KTC<br />
bằng Sông Cửu Long đặc trưng với nghề trồng 95%: 0,04 – 0,88) so với người không biết chữ.<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 155<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Việc tiếp tục uống rượu của người bệnh gan<br />
Giang(5) trình độ có liên quan đến việc uống mạn không liên quan với thói quen, quảng cáo,<br />
rượu (p < 0,05). gặp bạn bè hay công việc (p > 0,05). Nhưng theo<br />
Liên quan các yếu tố tâm lý của người bệnh với nghiên cứu của Phong(17)có mối liên quan giữa<br />
việc tiếp tục uống rượu uống rượu với mục đích duy trì và cũng cố mối<br />
Tâm trạng buồn là yếu tố làm tăng nguy cơ quan hệ xã hội (p < 0,05). Ở Tây Ban Nha, việc<br />
tiếp uống rượu của người bệnh (OR = 0,12; p = quảng cáo rượu, bia gây khó khăn cho nhà nước,<br />
0,003). Theo Taylor(22) nghiên cứu cho thấy việc và theo Villalbi(24) với kết quả nghiên cứu: có mối<br />
uống rượu liên quan đến việcgiảm đi những khó liên quan giữa sự hiện diện của cơ sở cung cấp<br />
khăn, buồn chán (p < 0,05). rượu, quảng cáo với việc uống rượu, sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Bên cạnh đó, nghiên cứu của chúng tôi<br />
cũng tìm thấy mối liên quan giữa người bệnh KẾTLUẬN<br />
uống rượu để ngủ ngon với việc tiếp tục uống Tất cả người bệnh gan mạn đều uống rượu,<br />
rượu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR = uống nhiều với mức độ có hại, nghiện, phụ<br />
0,4; p = 0,0379). Người bệnh nghĩ rằng rượu là thuộc rượu chiếm 26%, uống với mức độ nguy<br />
liều thuốc an thần nhưng thực tế, rượu không cơ có hại 33%. Người bệnh chủ yếu là nam, có<br />
phải là thần dược của giấc ngủ. Ngược lại, nó trình độ học vấn thấp. Số người bệnh không bỏ<br />
sẽ gây hại khi người bệnh uống trong thời gian được rượu chiếm tỷ lệ cao. Nhiều tác động xã<br />
dài. Theo nghiên cứu của Orui(16) uống rượu để hội, trong đó cả yếu tố khách quan và chủ quan<br />
ngủ ngon có mối liên quan với việc tiếp tục liên quan đến việc cai rượu. Bên cạnh việc chăm<br />
uống rượu (p < 0,05). sóc của nhân viên y tế, cần có sự hỗ trợ của Nhà<br />
Nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy nước, cộng đồng xã hội, và người thân, gia đình<br />
mối liên quan giữa uống rượu vì thói quen, uống để giúp những bệnh nhân mắc bệnh gan giảm<br />
để thoát khỏi vấn đề, uống vì thèm, uống vì hoặc ngừng uống rượu.<br />
nghiện, uống vì ham vui…với việc tiếp tục uống TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(p > 0,05). Khác với nghiên cứu của Taylor(22), 1. Astagneau D, Campese C et al (2005). Hepatitis C Surveillance<br />
uống rượu làm giảm đi cảm giác khi gặp phải System Steering Committee, (2005), "Past excessive alcohol<br />
consumption: a major determinant of severe liver disease<br />
vấn đề khó khăn (p < 0,05). among newly referred hepatitis C virus infected patients in<br />
Liên quan các yếu tố xã hội của người bệnh hepatology reference centers, France", Ann Epidemiol; 15: 551–7.<br />
2. Bộ Y Tế (2016), "Báo cáo đánh giá tác động của chính sách<br />
với việc tiếp tục uống rượu trong dự luật phòng, chống tác hại của rượu, bia.", Hà Nội, pp.<br />
Yếu tố xã hội có liên quan đến việc tiếp tục 9-36.<br />
3. Bộ Y Tế (2016), "Báo cáo tình hình sử dụng rượu bia của Việt<br />
uống rượu của người dân(18). Người bệnh gan<br />
Nam", Cục Y Tế Dự Phòng, Hà Nội, tr. 102-119.<br />
mạn uống rượu vào dịp kỷ niệm, lễ, sự kiện… có 4. Fonseca F, Kulkarni B, Hastak M et al (2018), "An Overview of<br />
liên quan đến việc tiếp tục uống rượu, sự khác Liver Transplant Pathology: Data from a Tertiary Referral<br />
Centre in Western India", Ann Hepatol, 17 (3), pp. 426-436.<br />
biệt này có ý nghĩa thống kê (OR = 0,33; p = 5. Giang BK, Minh VH, Peter AT et al (2013), "Alcohol<br />
0,016). Ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và consumption and household expenditure on alcohol in a rural<br />
các tỉnh thành Việt Nam nói chung, việc uống district in Vietnam", Global Health Action, 6 (1), pp. 18937.<br />
6. Grant BF, Chou SP, Saha TD et al (2017), "Prevalence of 12-<br />
rượu được thể hiện rõ ở những ngày lễ, tết Month Alcohol Use, High-Risk Drinking, and DSM-IV Alcohol<br />
nguyên đán, đám tiệc: tân gia, cưới hỏi, giỗ… Use Disorder in the United States, 2001-2002 to 2012 -2013:<br />
Results From the National Epidemiologic Survey on Alcohol<br />
hay các sự kiện ngày càng tăng. Điều này được<br />
and Related Conditions", JAMA Psychiatry, 74 (9), pp. 911-923.<br />
Lincoln(12) chứng minh với kết quả nghiên cứu: 7. Hsu C, Kowdley KV. (2016), "The Effects of Alcohol on Other<br />
lễ, tết, các sự kiện làm tăng nguy cơ uống rượu Chronic Liver Diseases", Clin Liver Dis, 20 (3), pp. 581-94.<br />
8. Jones L, Bates G, McCoy E et al (2015), "Relationship between<br />
của người bệnh (OR = 0,13; p = 0,0161). alcohol-attributable disease and socioeconomic status, and the<br />
<br />
<br />
156 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
role of alcohol consumption in this relationship: a systematic 19. Singh SP, Padhi PK, Narayan J et al (2016), "Socioeconomic<br />
review and meta-analysis", BMC Public Health, 15 (1), pp. 400. impact of alcohol in patients with alcoholic liver disease in<br />
9. Kikuchi M, Horie Y, Ebinuma H et al (2015), "Alcoholic Liver eastern India", Indian Journal of Gastroenterology, 35 (6), pp. 419-<br />
Cirrhosis and Significant Risk Factors for the Development of 424.<br />
Alcohol-related Hepatocellular Carcinoma--Japan, 2012", Nihon 20. Tạc Văn Nam (2014), "Thực trạng sử dụng và kiến thức, thái<br />
Arukoru Yakubutsu Igakkai Zasshi, 50 (5), pp. 222-34. độ cuả người uống rượu, bia ở thị trấn chợ Rã, huyện Ba Bể,<br />
10. Lê Thị Kim Ánh, Lê Vũ Anh, Đặng Huy Hoàng, Trần Vũ, Tỉnh Bắc Kạn năm 2014.", Trung tâm Truyền thông GDSK Bắc<br />
Nguyễn Tiến Thắng (2014), "Nguyên cứu đánh giá kết quả Kạn, tr. 14-24.<br />
chương trình can thiệp giảm mức độ sử dụng rượu bia thông 21. Tan VB, Khue NL, Ngoc LVT, Petr Otahal, Velandai S, Mark R,<br />
qua việc tham gia của hội viên y tế công cộng người cao tuổi", Nelson TBA, Son TH, Hai NP et al (2016), "Alcohol<br />
Tạp chí y Tế Công Cộng, trang 8-15. Consumption in Vietnam, and the Useof ‘Standard Drinks’ to<br />
11. Lim S, Vos T, Flaxman AD et al (2012), "A comparative risk Measure Alcohol Intake", Medical Council on Alcohol<br />
assessment of burden of disease and injury attributable to 67 22. Taylor P (2001), "Fragments of the Present: Searching for<br />
risk factors and risk factor clusters in 21 regions, 1990 - 2010: a Modernity in Vietnam’s South. Honolulu:" University of Hawai’i<br />
systematic analysis for the Global Burden of Disease Study Press.<br />
2010", Lancet, pp 380. 23. Tran TDT, Wynter K, Fisher J (2012), "Interactions among<br />
12. Lincoln M (2016), "Alcohol and Drinking Cultures in Vietnam: alcohol dependence, perinatal common mental disorders and<br />
A Review", Drug and alcohol dependence, 159, pp. 1-8. violence in couples in rural Vietnam: a cross-sectional study<br />
13. Mann K, Aubin HJ, Witkiewitz K (2017), "Reduced Drinking in using structural equation modeling", BMC Psychiatry, pp.<br />
Alcohol Dependence Treatment, What Is the Evidence?", Eur 12:148.<br />
Addict Res, 23 (5), pp. 219-230. 24. Villalbi JR, Espelt A, Sureda X et al (2018), "The urban<br />
14. Mohr CD, McCabe CT, Haverly SN, Hammer LB, Carlson KF environment of alcohol: a study on the availability, promotion<br />
(2018), "Drinking Motives and Alcohol Use: The SERVe Study and visibility of its use in the neighborhoods of Barcelona",<br />
of US Current and Former Service Members.", Journal of Studies Adicciones, pp. 950.<br />
on Alcohol and Drugs, pp. 79(1), 79-87. 25. Walker M, Presky J, Webzell I et al (2016), "Patients with<br />
15. Organization WH (2014), "Global status report on alcohol and alcohol-related liver disease--beliefs about their illness and<br />
health 2014", World Health Organization. factors that influence their self-management", J Adv Nurs, 72<br />
16. Orui M, Ueda Y, Suzuki Y et al (2017), "The Relationship (1), pp. 173-85.<br />
between Starting to Drink and Psychological Distress, Sleep 26. Yi SW, Hong JS, Yi J et al (2016), "Impact of alcohol<br />
Disturbance after the Great East Japan Earthquake and Nuclear consumption and body mass index on mortality from<br />
Disaster: The Fukushima Health Management Survey", nonneoplastic liver diseases, upper aerodigestive tract cancers,<br />
International Journal of Environmental Research and Public Health, and alcohol use disorders in Korean older middle-aged men:<br />
14 (10), pp. 1281. Prospective cohort study", Medicine (Baltimore), 95 (39), pp.<br />
17. Phong VH. (2013), "A Mixed Methods Analysis of Drinking e4876.<br />
Cultures in Northern Vietnam.", PhD dissertation. Department<br />
of Sociology UOE, pp 18-26.<br />
18. Robinson CSH, Fokas K, Witkiewitz K (2018), "Relationship Ngày nhận bài báo: 31/07/2018<br />
between empathic processing and drinking behavior in project<br />
MATCH", Addict Behav, 77, pp. 180-186.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 157<br />