intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố nguy cơ liên quan đến sự xuất hiện hội chứng tiêu khối u ở bệnh nhân Lơ xê mi tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến sự xuất hiện Hội chứng tiêu khối u ở các bệnh nhân Lơ xê mi. Đối tượng nghiên cứu: 360 bệnh nhân mới được chẩn đoán Lơ xê mi, trong đó có 34 bệnh nhân xuất hiện Hội chứng tiêu khối u tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ T11/2019 -T6/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố nguy cơ liên quan đến sự xuất hiện hội chứng tiêu khối u ở bệnh nhân Lơ xê mi tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

  1. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN HỘI CHỨNG TIÊU KHỐI U Ở BỆNH NHÂN LƠ XÊ MI TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Bùi Thu Trang, Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Quốc Nhật, Nguyễn Ngọc Ban, Vũ Hồng Nhung, Vũ Quang Hưng(*) TÓM TẮT 7 SUMMARY Mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy cơ Objectives: Identification of risk factors liên quan đến sự xuất hiện Hội chứng tiêu khối u associated with the occurrence of tumor lysis ở các bệnh nhân Lơ xê mi. syndrome in leukemia patients. Đối tượng nghiên cứu: 360 bệnh nhân mới Subjects: 360 patients newly diagnosed with được chẩn đoán Lơ xê mi, trong đó có 34 bệnh Leukemia, of which 34 patients developed Tumor Lysis Syndrome in the National Institute nhân xuất hiện Hội chứng tiêu khối u tại Viện of Hematology and Blood Transfusion from Huyết học - Truyền máu Trung ương từ November 2019 to Jun 2020. T11/2019 -T6/2020. Method: Descriptive cross-sectional study Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Result: The patient in group with WBC ≥ 100 Kết quả nghiên cứu: Nguy cơ xuất hiện hội G/L, creatinin > 124 µmol/l, uric acid > 476 chứng tiêu khối u cao hơn các nhóm có bạch cầu µmol/l, LDH ≥ 3 ULN and patients diagnosed ≥ 100 G/L, creatinine > 124 µmol/l, acid uric > with ALL, CML had a higher risk of developing 476 µmol/l, LDH ≥ 3 ULN và các bệnh nhân tumor lysis syndrome. In a multivariate ALL, CML. Trong mối tương quan đa biến, các correlation, patients diagnosed with ALL and bệnh nhân được chẩn đoán ALL và nồng độ acid uric acid levels > 476 µmol/l were factors uric > 476 µmol/l là các yếu tố tăng nguy cơ xuất affecting the appearance of tumor lysis hiện Hội chứng tiêu khối u. syndrome. Kết luận: Các bệnh nhân ALL, CML, số Conclusion: Patients diagnosed with ALL, lượng bạch cầu, nồng độ LDH, acid uric, CML, high white blood cell count, and high level of LDH, acid uric, creatinine at admission, creatinine tăng cao lúc vào viện làm tăng nguy increase the risk of appearance tumor lysis cơ xuất hiện Hội chứng tiêu khối u. syndrome. Từ khóa: Hội chứng tiêu khối u, Hội chứng tiêu khối u ở mức độ xét nghiệm, Hội chứng tiêu I. ĐẶT VẤN ĐỀ khối u mức độ lâm sàng. Trong điều trị Lơ xê mi, Hội chứng tiêu khối u là biến chứng hay gặp và khá nguy hiểm, xảy ra do sự tan vỡ nhanh chóng các tế bào ác tính trong cơ thể người bệnh, dẫn đến (*)Viện Huyết học – Truyền máu TW Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thu Trang giải phóng các chất nội bào như acid nucleic, Email: buithutrang9497@gmail.com protein, phospho và kali. Hội chứng tiêu khối Ngày nhận bài: 06/10/2020 u thường liên quan đến việc điều trị tiêu diệt Ngày phản biện khoa học: 09/10/2020 tế bào bằng thuốc, hóa chất hay tia xạ, cũng Ngày duyệt bài: 16/10/2020 có thể xảy ra một cách tự phát trước khi tiến 281
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU hành điều trị, còn gọi là Hội chứng tiêu khối - Hội chứng tiêu khối u mức độ xét u tiên phát.1,2,3 nghiệm: Khi có ít nhất 2 bất thường chuyển Hội chứng tiêu khối u là tình trạng đe dọa hóa xét nghiệm máu trong thời gian từ trước tính mạng, xảy ra nhanh chóng nhưng có thể điều trị 3 ngày đến 7 ngày sau khi bắt đầu phòng ngừa được. Bởi vậy, nhận biết sớm điều trị hóa chất. bệnh nhân có nguy cơ và bắt đầu điều trị dự 1. Acid uric ≥ 476 µmol/L hoặc tăng 25% phòng hội chứng tiêu khối u là điều cần thiết. so với lúc vào viện. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Đặc điểm 2. Kali ≥ 6,0 mmol/L hoặc tăng 25% so lâm sàng, xét nghiệm của Hội chứng tiêu với lúc vào viện. khối u gặp ở bệnh nhân Lơ xê mi tại Viện 3. Phospho ≥ 2,1 mmol/L (trẻ em), ≥ 1,45 Huyết Học - Truyền máu Trung ương” với mmol/L (người lớn) hoặc tăng 25% so với mục tiêu: Phân tích một số yếu tố nguy cơ lúc vào viện. liên quan đến xuất hiện Hội chứng tiêu khối u. 4. Calci toàn phần hiệu chỉnh < 7,0 mg/dl (1,75 mmol/l) hoặc giảm 25% so với lúc vào II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU viện. Calci hiệu chỉnh (mg/dl) = calci đo 2.1. Đối tượng nghiên cứu được (mg/dl) + 0,8 × (4 - albumin (g/dl). 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: - Khi các bất thường về xét nghiệm gây ra 360 bệnh nhân mới được chẩn đoán Lơ xê các triệu chứng trên lâm sàng được gọi là hội mi, trong đó có 34 bệnh nhân xuất hiện Hội chứng tiêu khối u mức độ lâm sàng, được chứng tiêu khối u tại Viện Huyết học - định nghĩa bao gồm hội chứng tiêu khối u Truyền máu Trung ương từ T11/ 2019 - mức độ xét nghiệm kèm theo ít nhất một T6/2020, từ 15 tuổi trở lên. trong số các triệu chứng: Creatnine tăng trên 2.1.2. Cách chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu 1,5 ULN (nữ 158,4 µmol/l, nam 171,6 nhiên. µmol/l), co giật, rối loạn nhịp tim, đột tử. 2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán: Tiêu chuẩn 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên chẩn đoán Hội chứng tiêu khối u theo Cairo cứu mô tả cắt ngang và Bisop (2004).2 2.3. Xử lý số liệu: Nhập và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 20 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n = 360) Đặc điểm n % Nam 191 53,1 Giới Nữ 169 46,9 15-64 281 78,1 Tuổi ≥ 65 79 21,9 AML 192 53,6 ALL 54 15 Thể bệnh CML 61 16,9 CLL 32 8,9 Khác* 20 5,6 282
  3. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 *CMML, PLL, LXM cấp lai tủy-lympho, LXM không rõ thể. Tỷ lệ nam, nữ của nhóm nghiên cứu gần như nhau. Tuổi trung bình là 50,70 ± 18,45, thấp nhất 15 tuổi, cao nhất 89 tuổi. LXM cấp dòng tủy là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,6%. 3.2. Tỷ lệ mắc Hội chứng tiêu khối u n = 360 6.3% 3.1% 90.6% TKUxét nghiệm TKU lâm sàng Không TKU Biểu đồ 1. Tỷ lệ mắc Hội chứng tiêu khối u Tỷ lệ mắc tiêu khối u là 9,4%, trong đó tiêu khối u mức độ xét nghiệm chiếm 6,3%, tiêu khối u mức độ lâm sàng chiếm 3,1%. Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Mato AR (2006) là 9,8% ở các bệnh nhân AML, thấp hơn các bệnh nhân ALL 26,4% và các bệnh nhân u lympho không Hogkin 42%.3,4,5 3.3. Các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện hội chứng tiêu khối u 3.3.1. Liên quan nồng độ LDH lúc vào viện và sự xuất hiện Hội chứng tiêu khối u Chất chỉ điểm LDH Giá trị 1367 Độ nhạy % 82,4 Độ đặc hiệu % 62,9 AUC 0,796 p 0,000 95%CI 0,717- 0,876 Nhận xét: Giá trị LDH 1367 U/l (3 ULN) có độ nhạy 82,4% và độ đặc hiệu 62,9% trong chẩn đoán hội chứng tiêu khối u Biểu đồ 2. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán của LDH và Hội chứng tiêu khối u 283
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 2. Liên quan nồng độ LDH lúc vào viện và sự xuất hiện tiêu khối u (n = 360) Tiêu khối u Không tiêu khối u OR Yếu tố n (%) n (%) 95%CI ≥ 3 ULN 28 (18,8) 121 (81,2) 7,9 LDH < 3 ULN 6 (2,8) 205 (97,2) 3,18 – 19,64 *ULN: Upper limits of normal: giới hạn Chất chỉ điểm Số lượng BC trên của giá trị bình thường Giá trị 100 Nguy cơ xuất hiện hội chứng tiêu khối u ở Độ nhạy % 50 nhóm nồng độ LDH lúc vào viện ≥ 3 ULN Độ đăc hiệu % 61,7 cao gấp 7,9 lần nhóm nồng độ LDH nhỏ hơn 3 ULN. Kết quả này phù hợp với các nghiên AUC 0,626 cứu Cairo và cộng sự (2010), Paul p 0,016 Montesinos (2008) đều xếp nồng độ LDH 95%CI 0,533 – 0,718 cao là yếu tố nguy cơ xuất hiện hội chứng tiêu khối u. LDH (Lactate dehydrogenase) là một loại enzyme được tìm thấy trong hầu hết các mô của cơ thể. Nó đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp tế bào, tham gia quá trình chuyển hóa năng lượng từ glucose. Mặc dù LDH có nhiều trong các tế bào mô, nhưng nồng độ enzym trong máu thường thấp. Tuy nhiên, khi các mô bị tổn thương do chấn thương hoặc bệnh tật, chúng sẽ giải phóng nhiều LDH vào máu hơn. Như vậy LDH tăng cao trong bệnh lơ xê mi thể hiện Biểu đồ 3. Đường cong ROC biểu diễn giá sự ly giải của tế bào ác tính càng nhiều, làm trị chẩn đoán tăng nguy cơ xuất hiện hội chứng tiêu khối u. của số lượng bạch cầu và Hội chứng tiêu 3.3.2. Liên quan của số lượng bạch cầu khối u lúc vào viện và sự xuất hiện Hội chứng Nhận xét: Giá trị BC 100 G/L có độ nhạy tiêu khối u 50% và độ đặc hiệu 61,7% trong chẩn đoán Hội chứng tiêu khối u. Bảng 3. Liên quan của số lượng bạch cầu lúc vào viện và Hội chứng tiêu khối u (n = 360) Tiêu khối u Không tiêu khối u OR Yếu tố n (%) n (%) 95%CI BC ≥ 100 17 (14,3) 102 (85,7) 2,19 (G/L) < 100 17 (7,1) 224 (92,9) 1,08 – 4,47 Tiêu khối u là hội chứng xảy ra do sự tan vỡ nhanh chóng các tế bào ác tính. Vì thế lượng 284
  5. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 bạch cầu cao trong lơ xê mi là nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu khối u khi các tế bào này bị ly giải. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ xuất hiện hội chứng tiêu khối u ở nhóm có số lượng BC ≥ 100 G/l gấp 2,19 lần ở nhóm có số lượng BC < 100G/l. Điều này phù hợp với các nghiên cứu Cairo và cộng sự (2010), Paul Montesinos (2008) đánh giá số lượng bạch cầu trên 100 G/L làm tăng nguy cơ xuất hiện hội chứng tiêu khối u. 3.3.3. Liên quan của nồng độ acid uric lúc vào viện và Hội chứng tiêu khối u Chất chỉ điểm Acid uric Giá trị 476 Độ nhạy % 88,2 Độ đăc hiệu% 82,5 AUC 0,908 p 0,027 95%CI 0,855 – 0,961 Biểu đồ 4. Đường cong ROC biểu diễn giá trị chẩn đoán của acid uric và hội chứng tiêu khối u Nhận xét: Nồng độ acid uric từ 476 µmol/l có độ nhạy 88,2% và độ đặc hiệu 82,5% trong chẩn đoán hội chứng tiêu khối u Bảng 4. Liên quan của nồng độ acid uric lúc vào viện và Hội chứng tiêu khối u (n = 360) Tiêu khối u Không tiêu khối u OR Yếu tố n (%) n (%) 95%CI Acid uric ≥ 476 30 (34,5) 57 (65,5) 35,4 (µmol/l) < 476 4 (1,5) 269 (98,5) 11,9 – 104,5 Tỷ lệ xuất hiện hội chứng tiêu khối u ở nhóm có nồng độ acid uric ≥ 476 µmol/l ở thời điểm vào viện cao gấp 35,4 lần so với nhóm có acid uric < 476 µmol/l. Điều này phù hợp với các nghiên cứu Coffier (2008), Cairo và cộng sự (2010) đều xác định nồng độ acid uric ban đầu cao làm nguy cơ xuất hiện hội chứng tiêu khối u. Sự tăng cao nồng độ acid uric gây tắc nghẽn cơ học, đồng thời gây độc tính trực tiếp đối với tế bào biểu mô và nội mô ống thận và có khả năng kích hoạt hệ thống miễn dịch sản xuất ra cytokine gây hạ huyết áp, viêm và tổn 285
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU thương thận cấp tính. Từ đó gây giảm đào thải acid uric, kali, phospho, làm nồng độ các chất này tăng cao trong máu gây hội chứng tiêu khối u. 3.3.4. Liên quan của thể bệnh và sự xuất hiện Hội chứng tiêu khối u Bảng 5. Liên quan của thể bệnh và sự xuất hiện Hội chứng tiêu khối u (n = 340) Tiêu khối u Không tiêu khối u OR Chẩn đoán n (%) n (%) 95%CI 0,426 AML 11 (5,7) 182 (94,3) 0,19 - 0,93 3,12 ALL 11 (20,4) 43 (79,6) 1,43 - 6,91 2,60 CML 10 (16,4) 51 (83,6) 1,15 – 2,87 0,317 CLL 1 (3,1) 31 (96,9) 0,04 – 2,40 Trong nghiên cứu của chúng tôi các bệnh nhân CML đến 16,4% so với tỷ lệ chung của nhân ALL có nguy cơ xuất hiện Hội chứng nghiên cứu 9,4%. Số lượng bạch cầu lúc vào tiêu khối u cao gấp 3,12 lần các bệnh nhân lơ viện của chúng tôi có trung bình 189 G/L, xê mi khác, tương tự các bệnh nhân CML trong khi theo WHO 2016, lượng bạch cầu nguy cơ xuất hiện hội chứng tiêu khối u cao trung bình ở các bệnh nhân CML là 80 G/L, gấp 2,6 lần các bệnh lơ xê mi khác. Mặc dù làm tăng nguy cơ xuất hiện hội chứng tiêu được xếp vào nhóm nguy cơ thấp nhưng tỷ lệ khối u so với các nghiên cứu khác. xuất hiện hội chứng tiêu khối u ở nhóm bệnh 3.3.5. Liên quan của tình trạng suy thận và sự xuất hiện Hội chứng tiêu khối u Bảng 6. Liên quan hội chứng tiêu khối u với tình trạng suy thận (n = 360) Tiêu khối u Không tiêu khối u OR Yếu tố n (%) n (%) 95%CI Cre ≥ 124 µmol/l 12 (52,2) 11 (47,8) 15,6 Cre < 124 µmol/l 22 (6,5) 315 (93,5) 6,19 – 39,4 Tình trạng suy thận làm tăng nguy cơ xuất chứng tiêu khối u. Ngày nay với sự sử dụng hiện hội chứng tiêu khối u gấp 15,6 lần so rộng rãi thuốc allopurinol ngay từ đầu thì suy với không suy thận. Điều này phù hợp với thận do lắng đọng acid uric ngày càng thấp các nghiên cứu Coffier (2008), Cairo và cộng hơn và sự lắng đọng calci phosphate trở sự (2010) đều xác định bệnh nhân có nồng thành một trong những nguyên nhân quan độ creatinin cao làm nguy cơ xuất hiện hội trọng gây suy thận cấp trong hội chứng tiêu chứng tiêu khối u. Suy thận làm giảm khả khối u.6 năng thanh thải acid uric, xanhthin, phospho 3.4. Phân tích đa biến yếu tố nguy cơ và kali, do đó làm tăng nồng độ các chất này xuất hiện Hội chứng tiêu khối u trong máu làm tăng nguy cơ xuất hiện hội 286
  7. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 7. Phân tích đa biến yếu tố nguy cơ xuất hiện Hội chứng tiêu khối u (n=360) Yếu tố p Chỉ số B ALL 0,043 2,788 Acid uric > 476 µmol/l 0,000 2,904 Nhận xét: Trong mối tương quan đa biến, các bệnh nhân được chẩn đoán ALL và nồng độ acid uric > 476 µmol/l là các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hiện Hội chứng tiêu khối u với chỉ số B lần lượt là 2,788 và 2,904. IV. KẾT LUẬN 4. Mato AR, Riccio BE, Qin L, et al. A Trong phân tích đơn biến các chỉ số xét predictive model for the detection of tumor nghiệm lúc vào viện gồm BC ≥ 100 G/L, lysis syndrome during AML induction nồng độ LDH ≥ 3 ULN, creatinin ≥ 124 therapy. Leuk Lymphoma. 2006;47(5):877- µmol/l, acid uric ≥ 476 µmol/l và các bệnh 883. 5. Wössmann W, Schrappe M, Meyer U, nhân chẩn đoán ALL và CML làm tăng nguy Zimmermann M, Reiter A. Incidence of cơ xuất hiện Hội chứng tiêu khối u. Trong tumor lysis syndrome in children with mối tương quan đa biến, các bệnh nhân được advanced stage Burkitt’s lymphoma/leukemia chẩn đoán ALL và nồng độ acid uric ≥ 476 before and after introduction of prophylactic µmol/l là các yếu tố làm tăng nguy cơ xuất use of urate oxidase. Ann Hematol. hiện Hội chứng tiêu khối u. 2003;82(3):160-165. 6. Montesinos P, Lorenzo I, Martín G, et al. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tumor lysis syndrome in patients with acute 1. Howard SC, Jones DP, Pui C-H. The Tumor myeloid leukemia: identification of risk Lysis Syndrome. N Engl J Med. factors and development of a predictive 2011;364(19):1844-1854. model. Haematologica. 2008;93(1):67-74. 2. Cairo MS, Bishop M. Tumour lysis 7. Cairo MS, Coiffier B, Reiter A, Younes A. syndrome: new therapeutic strategies and Recommendations for the evaluation of risk classification. Br J Haematol. 2004;127(1):3- and prophylaxis of tumour lysis syndrome 11. (TLS) in adults and children with malignant 3. Hande KR, Garrow GC. Acute tumor lysis diseases: an expert TLS panel consensus. Br J syndrome in patients with high-grade non- Haematol. 2010;149(4):578-586. Hodgkin’s lymphoma. Am J Med. 8. Vardiman J.W, Melo J.V, Baccarani M. 1993;94(2):133-139. Chronic myeloid leukemia, BCR - ABL1 positive. WHO 2016. 287
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2