intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách trồng và chăm sóc Sứ Thái Lan

Chia sẻ: Tu Oanh02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

623
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sứ Thái Lan tuy rất sai hoa,nhưng do ống hoa quá nhỏ gây trở ngại cho côn trùng chui vào làm việc thụ phấn, nên số trái đâu không nhiều. Đã thế, nếu không biết các bảo quản trái già từ khi còn dính trên cây thì việc thu hoạch hột giống cũng khó khăn thậm chí mất sạch. Vì khi chín, vỏ trái sẽ tự tách ra để tung hết hột văng ra ngoài. Hột hoa sứ đã nhỏ, lại có hai chùm lông tơ vừa mịn vừa dài nằm hai đầu hột, gặp gió túm lông bung...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách trồng và chăm sóc Sứ Thái Lan

  1. Cách trồng và chăm sóc Sứ Thái Lan
  2. Sứ Thái Lan tuy rất sai hoa,nhưng do ống hoa quá nhỏ gây trở ngại cho côn trùng chui vào làm việc thụ phấn, nên số trái đâu không nhiều. Đã thế, nếu không biết các bảo quản trái già từ khi còn dính trên cây thì việc thu hoạch hột giống cũng khó khăn thậm chí mất sạch. Vì khi chín, vỏ trái sẽ tự tách ra để tung hết hột văng ra ngoài. Hột hoa sứ đã nhỏ, lại có hai chùm lông tơ vừa mịn vừa dài nằm hai đầu hột, gặp gió túm lông bung ra như hai cánh chim nương theo gió bay xa. Số hột trong trái Sứ tuy khá nhiều, nhưng cũng có nhiều hột lép không dùng được. Ta nên lựa những hột tơ tròn làm giống, và phải vặt bỏ hết những lông tơ bám trên hột mới đem gieo. Hột tươi lấy từ trên cây xuống đem gieo ngay cũng được, nhưng kết quả không bằng đem hong gió một ngày cho se khô rồi ngâm nước một đêm có pha với dung dịch thuốc kích thước ra rễ, như vậy mau nẩy mầm hơn. Đất gieo dù trong chậu hai trên líp phải tơi xốp và làm sạch hết tạp chất cũng như cỏ dại. Việc gieo hột không nên gieo xuống đất quá sâu, chỉ sâu độ vài phân là vừa. Nếu đặt hột giống sâu sẽ ảnh hưởng xấu đến việc nảy mầm và mọc mầm do không hấp thụ đúng mức nhiệt độ và ẩm độ của đất. Nên tưới sương ngày một lần trong thời gian chờ hột nảy mầm để gúp đất đủ ẩm, gúp hột nẩy mầm nhanh. Chỉ khi cây con lên được vài ba lá mới bón thúc phân đạm để cây tăng trưởng tốt. Khi cây con được vài tháng tuổi , cứng cáp mới bứng ra trồng vào nơi cố định.
  3. Cây sứ Thái Lan không vướng nhiều bệnh hại nhưng khi đã vướng bệnh thì nhiều trường hợp cây bị bệnh nặng và có thể chết. Bệnh thường tập trung vào đọt, hoa và có thể là cả rễ. Tuy ít bệnh hại, nhưng ngoài sâu rầy cũng có nấm và vi khuẩn gây tác hại. Để trị nấm gây hại trên cây sứ Thái Lan bạn nên chủ động phun các thuốc diệt nấm gốc đồng, gốc kẽm hoặc một số thuốc kháng sinh kháng nấm. Tốt nhất, bạn nên tiến hành bón phân vi sinh Trichoderma cho cây sứ Thái Lan để phòng trừ các bệnh về nấm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2