intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách vệ sinh, chăm sóc gia súc: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của ebook Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc giúp các hộ nông dân có những kiến thức cơ bản cần thiết về vệ sinh gia súc, tránh được bệnh dịch, chăn nuôi đạt hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách vệ sinh, chăm sóc gia súc: Phần 2

  1. IV. VỆ SINH THỨC ẢN 1. Những loại thức ăn có hại Có thể chia ra làm ba loại: Thức ăn sẵn có hại, thức ăn íh ố ỉ hợ p v à c h ế b iế n k h ô n g tố t, n h ữ n g loại cây cỏ độc. a. Thức ăn sẵn có hại * Trạng thái của thức ăn không tốt, thức ăn bị sương tó t, b ị h ấ p hơi, b ị th ố i lỏng. T h â n v à lá cây b ị n g â m iước mưa, sau khi thu hoạch dễ sinh biến chất, thành nàu nâu hoặc màu đen, mất mùi vị thơm ngon, dễ hấp lơi hoặc thối nát, khi ăn vào dạ dày hay ruột dễ bị lên nen, sinh ra quá nhiều chất khí, làm súc vật mắc bệnh ;rướng hơi dạ cỏ (loài nhai lại), hay trướng hơi manh ;ràng (loài ngựa). * Thức ăn có lẫn những vật khác như dây th é p , đinh, ;huỷ tinh, gỗ, đất... ở những bãi chăn gần khu quân sự, chu công nghiệp... khi cắt cỏ có thể bó nhầm vào cỏ ihững dây thép gai, sắt vụn... trâu bò ăn vào thủng dạ ;ổ ong, bị viêm màng bọc ngoài của tim. Thức ăn có lẫn ỉất bùn, cát sỏi... cho gia súc ăn sẽ làm tích luỹ lại ihiều đất, cát, sỏi trong ruột gây bí ỉa, đau bụng, tê liệt :uột, niêm mạc ruột thối loét... Cho nên trước khi cho ín phải rửa sạch thức ăn. Nhất là ỏ những vùng bị lụt, 3au khi nước rút đi, cỏ dính nhiều bùn đất, trâu bò ăn ahải dễ mắc chứng tắc ruột, nghẽn dạ lá sách, trướng tiơi... 95
  2. 1 * Thức ăn có lẫn những chất hoá học có hại, những hợp chất kim loại, những chất sá t trùng dùng cho hạt giông, những thứ phân hoá học hay thuốc trừ sâu bệnh cho cây cối hoặc những thứ củ mọc cạnh những cây có độc (như củ sắn mọc cạnh cây xoan) cũng có chất độc. Nhiều trường hợp trúng độc do súc vật ăn phải th â n cây ngô, bèo... vì phun thuốc trừ sâu. có đồng, thuốc DDT, 666, hoặc bón phân đạm. * Thức ăn có vi trùng, nấm, ký sinh trù n g gây bệnh cho gia súc, hay thức ăn có nấm bệnh cây, sâu bọ. cỏ ở những bãi chăn trưốc đã chôn xác chết vì bệnh nhiệt th án có thể mang nha bào nhiệt thán. Nhiều loại nấm, hoặc là nấm bệnh hại cây, hoặc là nấm bệnh hại gia súc, có thể theo thức ăn vào cơ thể gây trúng độc. cỏ, rơm mang trứng giun đũa dễ truyền bệnh cho súc vật, súc vật non hay liếm láp cũng dễ lây bệnh. Loại cây mọc ở nước như bèo, rau muống, súng, niễng, ấu... có th ể mang những ấu trùng của sán lá gan trâu bò, sán lá gan thồ, sán lá ruột lợn. Những cây CÔI đã mắc bệnh hoặc bị sâu dùng làm thức ăn cũng có thể làm hại gia súc. Ăn phải những loại thức ăn này gia súc sẽ bị trúng độc, hệ thông thần kinh, bộ máy tiêu hoá, gan thường bị trúng độc nhiều nhất, cũng có khi chất độc ngấm vào máu mà gây trúng độc toàn thân. Khi cho gia súc ăn, phải đặc biệt chú ý loại trừ hay xử lý trước những thứ độc hại. b. Thức ăn phối hợp và chế biến không tốt * Thức ăn chế biến không tốt, không đúng kỹ th u ật như thức ăn dính bùn, đất hoặc loại quá cứng, lẫn chất 96
  3. ihọn sắc, thức ăn ủ lên men không đúng phương pháp 'quá chua hoặc quá thối mốc...) * Phương p h á p cho ăn k h ô n g tốt: Số’lần cho ăn tro n g ngày, giờ giấc cho ăn, cho ăn quá nhiều một lúc, cho ăn Ịuá ít, thay đổi quá đột ngột từ thức ăn khô sang thức in xanh non nhiều nước (đầu mùa xuân). * P h ố i hợp k h ẩ u phần thức ăn k h ô n g hợ p lý: Thiếu :hất dinh dưỡng, thiếu chất khoáng, thiếu sinh tô', hoặc :hất lượng những thứ đó không tốt, hoặc tỷ lệ những thứ đó không hợp lý. v ề tỷ lệ cho ăn không hợp lý đáng :hú ý nhất là giữa thức ăn tinh (nhất là thức ăn có ỉạm) và thức ăn thô, tỷ lệ giữa chất lân và chất vôi. Cũng cần chú ý thêm là cây cỏ mọc trên những đất thiếu lân, thiếu vôi hay thiếu những chất khác thì trong những cây cỏ ấy cũng thiếu những chất ấy; khi định khẩu phần mà không bổ sung những chất thiếu ấy thì sau khi ăn một thòi gian dài, súc vật sẽ sinh bệnh. * Cho ăn không đủ lượng thức ăn có nhiều nưốc: rhiếu nước, thức ăn quá khô, trâu bò khó nhai lại, sự tiê u h o á sẽ k h ó k h ă n . Do sự c h ế b iế n v à p h ố i hợp th ứ c ă n k h ô n g hợp lý, có thể làm cho sự tiêu hoá và trao đổi vật chất của cơ thể gia súc m ấ t b ìn h th ư ờ n g , sứ c đ ề k h á n g c ủ a cơ th ể gia 3ÚC giảm sút, tỷ lệ súc vật mắc các bệnh mãn tính cao, sức sản xuất của gia súc sút kém. * Thức ăn ủ lên men không đứng cách thành quá chua sinh bệnh đi ỉa chảy, làm cho lợn gầy đi. Sang mùa đông khô hanh đột ngột thả trâu bò ra bãi cỏ n o n m ù a x u â n , sú c v ậ t ă n th a m q u á n h iề u n h ấ t là ă n 97
  4. cỏ ướt sương, sinh bệnh trướng hơi. Phải thay đổi chế độ ăn từ từ trước khi th ả chăn những ngày đầu, cho ăn lót dạ một ít rơm cỏ khô hoặc cho uông nước pha muôi. - Lợn cho ăn thiếu chất khoáng sinh bệnh mềm xương, còi xương, n h ất là không được vận động ngoài ánh sáng. - T râu bò ăn thức ăn quá khô, uổng nước thiếu sinh bệnh nghẽn dạ lá sách. c. Những loại cây cỏ độc Những cây cỏ độc mọc với những cây cỏ khác ngoài bãi cổ. Do bản năng súc vật thường tránh được những cây có gai, có lông nhọn, có mùi khó chịu, có vị đắng. Nhưng cũng có khi chúng ăn phải cỏ độc không phân biệt được do: - Đói quá, ăn ham quá. - Bãi chăn có quá nhiều cỏ độc lẫn vào. Đề phòng cho súc vật khỏi ăn phải cỏ độc, phải kiểm tra luôn luôn bãi cỏ, nếu có cỏ độc thì nhổ đi. Ngoài ra, phải chú ý: - Cho uống nước đầy đủ: Sau khi bị trúng độc cho súc vật uổng nhiều nước, có th ể giảm được tác hại. - Thường xuyên cho ăn muối: Gia súc thiếu muối thưòng m ất khẩu vị bình thường, ăn nhầm phải cây cỏ độc. Nếu bị trúng độc, muôi cũng giúp làm cho chất độc dễ thải ra. - Khi chăn không nên đuổi gia súc chạy gấp quá, để cho nó có thì giò phản biệt được cỏ độc khi gặm cỏ. Một sô’ loại thức ăn khác cũng có chất độc cần phải chú ý, khoai tây mọc mầm, khô dầu bông, đậu mèo... 98
  5. 2.Tiêu chuẩn vệ sinh của các loại thức ăn a. Cỏ tươi - Cỏ phải không có gai, nếu cỏ có lông cứng và sắc, có ;hể làm bị thương niêm mạc, miệng, dạ dày của gia súc. - Cỏ phải có mùi vị n g o n , thơm, không có vị đ ắ n g hay chát. - Cỏ không được ướt sương, lẫn bùn đất, cát hoặc tiấp hơi. - Cỏ không được lấy ỏ những bãi cỏ đã biết là nhiễm Dệnh vi trùng (nhiệt thán) hay bệnh ký sinh trùng (giun ỉũa, sán lá gan). b. Cỏ khô Cỏ có độc hay có hại trong cỏ khô không được quá 1%; cỏ độc trong mỗi bó không được quá 200gam, cỏ có hại không được quá 500gam. - Cỏ khô thu hoạch và bảo quản tốt thì có màu xanh nhạt, nếu bị nước mưa thì màu thâm, xám xịt. - Cỏ khô tốt có mùi thơm ngon, không có lẫn vật thôi lá t hay nhiều bụi bẩn. Có thể ngửi để xác định, nếu cỏ :ó mùi thốỉ là đã để quá lâu ở chỗ hấp hơi, nếu có mùi nốc, tức là có nấm. cỏ khô cắt ở chỗ bùn lầy mà không rửa sạch thì có mùi bùn, ngoài ra cỏ lại cứng và thô. cỏ íhô đã cắt ở chỗ bùn lầy thường thiếu chất khoáng, ihất là phốtpho và canxi. Những thứ cỏ quá cứng trưốc ĩhi cho ăn, nên đun nóng hay nhúng nước sôi. - Cỏ khô không được mủn, trong đống cỏ khô lớp nào ẩm thì bỏ ra không dùng. 99
  6. C. R ơm - Phải có mùi vị thơm ngon. Nếu có m ùi thốỉ, mùi mốc, mùi hăng hay mùi hôi, hoặc đã m ủn th ì giá trị kém, rơm không được quá ẩm. d. Các loại củ - Những loại củ đã hà, thối thì không cho gia súc ăn nếu hà thối ít thi cắt bỏ chỗ ấy đi rồi đem n ấu chín. - Phải rửa th ậ t cẩn th ậ n cho sạch bùn, sỏi, đất. - Cho trâ u bò ăn củ (khoai lang) phải th ái, nếu không nuốt vội vàng có th ể bị tắc thực quản. e. Các lom hạt - H ạt ngũ cốc phải rắn, chắc và có m àu tươi sáng, nếu m àu tối hoặc trắng, hoặc có vết lấm chấm là h ạ t đã cũ, nếu h ạt bị sâu, nấm th ì m àu cũng tôì lại - H ạt tốt thì có mùi thơm, không có vị đắng. - H ạt ngũ cốc có th ể chia th àn h 4 cấp: H ạt chắc mẩy, h ạ t chắc vừa, h ạ t lép, h ạ t xấu. H ạt lép th ì khi cho vào nưổc nổi lên trên. Hiện nay, để tậ n dụng p h ế phẩm , ta thường dùng thóc lép cho súc vật ăn, nhưng riêng đối với lợn phải tá n th àn h bột, vì lợn không tiêu hoá được vỏ h ạ t nguyên. g. Cám N hận xét phẩm chất cám phải căn cứ vào sô' lượng những thứ pha tạp (cám nhiều hay ít bổi, trấu) độ ẩm, độ tươi, mùi vị. Cám tươi, mới thì mùi vị bình thường, cám cũ thì ủng, chua, ẩm, đắng, vón cục. Hiện nay, người ta thường dùng loại cám đã ép thành dầu để nuôi lợn. Loại cám này phải bảo quản trán h ẩm, mốc và khi cho ăn phải ngâm mềm, nấu nhừ. 100
  7. h. Cách cho ăn hợp vệ sinh Phải chú ý đến sự thăng bằng giữa nhu cầu thức ăn và cung cấp thức ăn, tức là khẩu phần phải đủ lượng và chất, các thành phần dinh dưỡng cần cho nhu cầu sinh lý của con vật, theo trọng lượng, tuổi, giai đoạn sinh trưỏng phát dục, sức sản xuất. Thòi gian cho ăn và sô" bữa ăn trong ngày phải nhất định. Thức ăn phải được lựa chọn cẩn thận, sàng lọc, bỏ những vật hỗn tạp, loại trừ những nguyên nhân làm cho thức ăn có hại, vận dụng tiêu chuẩn vệ sinh mà đánh giá từng loại thức ăn. Tuỳ theo tính chất thức ăn mà phối hợp chế biến cho thích đáng, lợi cho sự tiêu hoá của gia súc, tăng hiệu suất sử dụng thức ăn. Thức ăn phải giữ tươi, để tránh lãng phí. tránh lên men, hư hỏng. Khi thay đổi thức ăn, thay đổi cách cho ăn, chế độ ăn phải làm dần dần, không được làm đột ngột. Những thứ thức ăn dễ lên men như cỏ non, cỏ ướt, cây họ đậu, dây lang phơi tái... cần được đặc biệt chú ý. Đối với loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu) sau khi ăn no phải được cho nghỉ 1-2 giò trong chỗ yên tĩnh, mát mẻ để cho nó có thì giò và hoàn cảnh nhai lại tốt. Súc vật làm việc (trâu, bò, ngựa) trước khi làm việc nên cho ăn thức ăn dễ tiêu, sau khi ăn phải được nghỉ ngơi một thời gian mới bắt đầu làm việc. Dụng cụ cho ăn trước và sau mỗi lần cho ăn phải được cọ rửa sạch sẽ. 101
  8. V. VE SINH CHÄN THÄ Hien nay tra u bö diidc chän th ä thiidng xuyen ä mien nüi, trau bö cö khi cön th ä röng trong rüng, khi cän möi lüa ve. Thä röng lien mien khöng co ldi vi khöng bäo ve diidc be nghe de ra, khöng ta n th u düdc phän bon, trau bö lai phä hoai hoa mäu. Cön viec chän th ä häng ngäy lä thich hdp vöi yeu cäu ve sinh, vi ngoäi viec diidc vän dpng, süc vat cön diidc hiidng änh näng, khi trdi, an them diidc thüc än tiidi, tran h diidc cäc benh mem xifdng, cöi xiidng, bän huyet. Ndi nuöi ldn theo loi näy co ldi v i m ät näng suat, bäo ve süc khoe cho ldn, tiet kiem diidc mot phän thüc än. 1. Y eu c a u v ö i b ä i c h ä n Bai chän tö't phäi dat düdc nhüng yeu cäu sau däy: * Khong diidc co nhüng vat säe nhon, cüng, da, gach, ngoi vd. Nhüng vät näy vüa co the läm cho gia süc bi thiidng vüa läm cho cö moc kem di. * Khöng nen co nhieu u dät, häm ho", chö trü n g dong nüöc, co the läm süc vat ngä thut, hoäc uöng nuöc ban mä mäc benh. * Khöng diidc co quä nhieu cö dai, cäy doc (cäy lä ngon, cäy trüc däo, cäy cä doc diidc). * Nhüng ndi da chön xäc süc vät chet nhiet th ä n phäi räo ky cäch ly, khöng diidc sü dung de chän thä, khöng 102
  9. được cắt cỏ ở đấy. Không chôn súc vật chết (bất cứ lý do gì) ở bãi chăn, không vứt xác chết và xương súc vật ra bãi chăn. Những nơi có bệnh giun sán lây lan rộng phải xử lý tốt bãi cỏ trước khi chăn thả. Ở nưốc ta, mùa đông khô hanh, cỏ thường cằn cỗi khô héo. Bắt đầu mùa xuân cỏ mọc lại tốt, trước khi chăn thả nên thăm bãi kỹ lưỡng và sửa sang chuẩn bị theo cách đơn giản: * Dọn sạch sẽ: Tháo nước làm khô những chỗ trũng có nước đọng. Loại bỏ xác chết, xương súc vật (kể cả những xác và xương những dã thú). * Sửa đường đi lại cho người và súc vật: Tránh những đường trơn dốíc quá, đường có nhiều hầm hố. Phải sửa lại cầu qua suối, ngòi... cho an toàn. * Chỗ uống nước và nghỉ ngơi: Phải có đủ nước sạch cho gia súc uống, nếu không dù có cỏ tốt, súc vật cũng bị gầy yếu, giảm sức sản xuất. Nếu những sông suối chảy qua bãi chăn mà khô cạn về mùa hanh, thì đắp ngăn lại thành những hô" chứa nước. Trường hợp thiếu nước, thì phải đào giếng. Nơi uống nưốc phải gần bãi chăn hoặc thuận đường đi lại của súc vật, phải thoai thoải có chỗ đứng chắc chắn đủ rộng cho đàn gia súc hay từng nhóm một, nếu cần lát sỏi đá để khỏi trơn, lầy lội. Hàng ngày phải cho gia súc chỗ uống nước cho sạch sẽ. * Chỗ nghỉ: Nên chọn ở nơi cao ráo, mặt đất hơi dốíc, cách xa chỗ uống nước ít nhất lOOm để phân, nước tiểu khỏi chảy xuống nguồn nước. Nên thay đổi chỗ nghỉ để bãi cỏ được hưởng phân và nước tiểu đều, lại tránh được 103
  10. bẩn do phân tích lại quá nhiều ở một chỗ. Riêng đôi với súc vật non, càng cần chú ý cho nghỉ ỏ chỗ m át. * Phân chia khu vực bãi chăn: Bãi chăn cần chia thành những khu nhỏ, rồi chăn th ả tu ầ n tự n h ấ t định để nâng cao năng suất và phẩm chất của đồng cỏ. Nếu chăn th ả bừa bãi, không có tu ầ n tự, súc v ật sẽ chỉ tìm ăn những cỏ tốt, lại giẫm n át nhũng m ầm cỏ non. Tuỳ theo địa th ế bãi chăn rộng hay hẹp mà phân chia thành khu vực nhỏ cứ 1 tháng hay 15 ngày lại chăn th ả lại khu vực cũ. Ngoài ra dành 1 khu vực cỏ tốt hay khu vực có trồng thêm cỏ, gần chuồng, cho súc v ật chửa đẻ, đang cho con bú, hoặc súc vật đực giống. Bãi chăn cho những con vật ốm phải ở xa, cách ly riêng biệt, bên dưới dòng nước và cuối gió. * Xây dựng chuồng nuôi ở bãi chăn: ở miền núi nếu nuôi đàn lớn, hàng ngày không tiện lùa về th ì nên xây dựng chuồng, nuôi ngoài bãi chăn. 2. Q u ả n lý s ú c v ậ t c h ă n th ả a. Chia đàn Súc vật chăn th ả cần được thường xuyên kiểm tra sức khoẻ, hàng năm phải tiêm phòng những bệnh truyền nhiễm chính. Khi chia đàn, phải phân loại thế nào cho súc vật trong đàn theo một chế độ cho ăn và chăm sóc giống nhau như trâu bò mẹ, trâu bò chửa, bê nghé, trâu bò nuôi lấy th ịt hay để cầy kéo, trâu bò đực giống... Mỗi đàn nhiều hay ít căn cứ vào tình hình bãi chăn, bãi chăn rộng thì đàn có thể đông để đỡ tốn nhân công chăn dắt, nhưng nếu bãi chăn xen kẽ với rừng thì 104
  11. đàn phải ít hơn. Khi chăn thả phải cho gia súc ăn rộng dần ra tiên về phía trước, ăn hết cỏ ở rìa bãi rồi mới tiến vào giữa bãi. b. Chuyển chế độ nuôi Việc chuyển từ chế độ nuôi mùa đông sang chăn thả mùa xuân phải làm tuần tự trong 6-8 ngày, để cho súc vật làm quen với cỏ non mới mọc. Trái lại, nếu súc vật đột nhiên ăn quá nhiều cỏ non thì có thể sinh bệnh ỉa chảy, trưóng hơi. Cách làm là một mặt giảm dần lượng thức ăn khô (rơm, cỏ khô) mặt khác tăng dần lượng thức ăn tươi. Buổi sáng trưốc khi chăn thả, cho ăn lót dạ một ít rơm và cho uống nưốc pha muốĩ. 3. Biện pháp vệ sinh khi chăn thả * Không chăn thả khi bãi cỏ còn đẫm sương, cỏ ướt vào dạ dày dễ lên men và sinh bệnh trướng hơi. Đợi cho mặt trời lên cao một chút, cỏ hơi ráo hãy thả trâu bò. * Tròi mưa không để cho gia súc dừng lại lâu ở một chỗ để tránh tình trạng đất bị giẫm nát và nén chặt. * Không để cho gia súc nằm nghĩ ở chỗ có cỏ ngon, vì cỏ bị đè nát và dính mùi phân, nước tiểu, gia súc không muốn ăn nữa. * Khi chăn thả, cần chú ý thời tiết, hướng gió và vị trí của mặt tròi. Trời lạnh cho gia súc tiến thuận theo chiều gió. T/ời nóng thì cho đi ngược chiều gió. v ề mùa hè, không để tia nắng chiếu thẳng vào mắt súc vật. * Cung cấp đủ nưóc uống cho gia súc chăn thả khi trời nóng, một ngày đêm cho uống 4 lần. Khi uống, chia thành từng nhóm nhỏ để tránh gia súc chen lấn nhau. 105
  12. 4. P h òn g b ện h ở băi ch ăn * Đê phòng côn trùng Khi ở bãi chăn, súc vật thường bị ruồi trâu , ruồi, mòng, muỗi, ve... đốt. Những côn trù n g này làm cho con vật khó chịu, không muốn gặm cỏ, làm cho da và niêm mạc bị viêm. Ngoài ra, một sô' côn trùng còn truyền các bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trù n g như ruồi trâu truyền bệnh nhiệt thán, xoắn tràng, tiên mao trùng... ve truyền nhiễm bệnh lê dạng trùng, biên trùng... Muốn trừ những côn trùng này, phải dùng thuốc cờ-rê-din, 666 phun cho trâ u bò. Nhưng tốt n h ấ t là năng đập ruồi cho nó vì ruồi là loài có cánh bay được, dùng thuốc trừ khó. * Bệnh ngoại thương Khi chăn th ả cần chuẩn bị một sôT thuốc sát trùng, một sô' dụng cụ và thuốc cầm máu để cấp cứu ngay những trường hợp trâu bò ngã, húc nhau, bị những vật sắc nhọn đâm phải ra nhiều máu. Nếu nghi súc vật ăn phải cỏ độc thì phải đuổi nó đi xa chỗ có cỏ ấy, trong khi chờ cán bộ chuyên môn, dùng nước vôi loãng cho uống, tưới nước lạnh lên đầu con vật. * Bệnh nội thương Những bệnh thường gặp là: - Bệnh trướng hơi dạ cỏ: Nếu theo đúng những biện pháp vệ sinh đã nói trên đây thì trán h được bệnh này. Cấp cứu bệnh này có thể cho uống nưổc đái pha loãng, chà xát m ạnh chỗ trướng hơi, dắt đi lại lên đường dốc... Nếu có dụng cụ thì chọc dạ cỏ cho trâu bò bị trướng hơi theo đúng th ủ thuật. 106
  13. - B ện h đ a u bụng, đ i ỉa ch ả y. Phòng bệnh chủ yếu là theo đúng những biện pháp vệ sinh về thức ăn, nước uống. * Bệnh ký sinh trùng - B ện h g iu n xoắn p h ổi: Đặc biệt nguy hiểm đốỉ vối súc vật non. Bệnh này lan nhanh do bãi chăn và nước uông tù hãm nhiễm trùng. Ngoài những biện pháp vệ sinh ăn uống, dùng cách chăn thả luân phiên sẽ phòng được bệnh này. - B ệ n h s á n lá gan'. G ia sú c chăn t h ả ở b ã i b ù n ẩ m ướt, uống nước ở ao con, thường hay mắc bệnh. Cách phòng: không thả chăn ở bãi cỏ bùn lầy ẩm ướt, không cho súc vật uổng nưốc tù hãm, lầy đục, tháo nước cho khô những chỗ lầy lội. - B ện h lê d ạ n g trùng-. Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt ve cho bò và diệt ve ở bãi chăn (và dùng thuốc tiêm phòng bệnh). - B ện h tiên m ao trùng'. Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt ruồi trâu, mòng (và dùng thuốc tiêm phống bệnh). 107
  14. VI. VỆ SINH THÂN THỂ Vệ sinh th â n th ể gia súc gồm: - Vệ sinh về da - Vệ sinh về chân và móng - Vệ sinh về vận động 1. Vệ s in h d a Nhiều kích thích bên ngoài thông qua da m à ảnh hưồng đến cơ thể. Da sạch sẽ, lành m ạnh thì cơ thể khoẻ mạnh. Nếu chăm sóc da không tốt thì da và lông dính nhiều vật bẩn, các tuyến của da bị tắc, sinh ra ngứa ngáy; da bị ve, ghẻ, rận, súc vật ăn kém ngon, chậm béo, sức chống đỡ với bệnh tậ t giảm sút. Nên thường xuyên xát chải cho gia súc n h ấ t là cho súc vật cầy kéo, súc vật nuôi lấy sữa. Xát chải làm cho da sạch và kích thích th ần kinh, mạch m áu ngoài da, làm cho sự trao đổi vật chất của cơ thể được tăng cường, con vật muôn ăn nhiều hơn, sức sản xuất tăng. Thần kinh và mạch m áu được rèn luyện nên hoạt động manh hơn, nâng cao sức chống đỡ của cơ thể gia súc. Có thể dùng bàn chải sắt, bàn chải lông. Ngày nào cũng tắm cho trâu, khi tắm để cho trâu đằm dưới nước chừng mười p h ú t cho bở ghét rồi lây bàn chải sắt chải. Dùng bàn chải sắt phải cẩn th ận vì dễ làm sây sát da súc vật. 108
  15. Sau khi trâu, bò, ngựa làm việc xong tốt nhất dùng rơm xát mình cho nó, đặc biệt là xát chỗ bắp chân và vai. Hàng ngày dùng bàn chải làm bằng tre xát chải. Chải ở ngoài chuồng để tránh bụi. Dùng bàn chải xát ngược lông, xát một lúc lại dùng lược sắt chải bỏ những bụi bẩn ở bàn chải. Khi xát nhát nọ liền nhát kia, nhát sau đè lên một nửa nhát trước để khỏi sót. Động tác chải không nên làm gấp quá, nhưng phải mạnh. Tắm ảnh hưởng rất tốt đến thần kinh, bắp thịt, làm cho con vật đỡ mệt mỏi, tăng cường hô hấp và trao đổi vật chất. Tắm là một phương pháp tốt để thúc đẩy con vật ăn nhiều thêm, rèn luyện cho súc vật chống đỡ với bệnh tật. Phải cho súc vật tắm nưốc sạch. Mùa hè nên tắm nước mát. Tắm trưốc khi ăn từ lgiờ đến 1 giờ rưỡi. Sau khi tắm lấy rơm sạch lau qua một lượt. Nếu con vật đang ra mồ hôi thì không nên cho tắm ngay. Đối với lợn có thể làm bể tắm ở sân vận động để có tắm tuỳ thích. Về mùa lạnh nhiều nơi đã dùng bao tải hay chăn cũ làm áo che cho súc vật. Nhưng chỉ nên che vào những ngày thật rét. Khi súc vật làm việc xong, thấy mồ hôi ra nhiều, phải bỏ áo che ở lưng và 2 bên sưòn. Áo phải có dây buộc cho chắc. Ngoài ra phải luôn luôn trừ ve, rận, ghẻ, đập ruồi muỗi cho súc vật. 2. V ệ sinh ch ân v à móng Chân và móng gia súc là bộ phận dễ bị bẩn, làm nứt da, mềm móng, thối móng, v ề mùa lạnh, nếu không giữ vệ sinh chân của trâu cầy thì nó dễ sinh bệnh cước 109
  16. chân. Chân trâu bị lạnh làm cho máu ít lưu thông, do đó chân sưng phù lên, tím ngắt, nếu không kịp thời chữa, có thể trâu không đứng dậy được nũa. Khi chăn thả, tốt n h ất là không cho trâ u bò giẫm vào những chỗ lầy lội. Qua suôi, nên bồng những bê nghé mối đẻ không cho lội nước lạnh. Đối với những con vật cầy kéo, sau khi làm việc nặng, nên nắn bóp chân cho nó từ dưới lên trên đê máu lưu thông. Chân và móng bẩn phải rửa ngay, rồi lau khô, lấy rơm mềm cọ sạch. Nếu đóng móng sắ t thì phải luôn luôn xem xét xem trong những kẽ móng có vật gì vướng không. Điều quan trọng n h át là phải giữ chuồng luôn luôn sạch sẽ, khô ráo, để khỏi làm hỏng móng súc vật. Vệ sinh móng cần phải đặc biệt chú ý đối vối súc vật cầy kéo và đực giống. 3. Vệ s in h v ậ n đ ộ n g Không khí trong chuồng nuôi thường không được tốt lắm, ánh sáng trong chuồng cũng không đủ cho yêu cầu sinh trưởng và p h át dục của gia súc n h ất là đôi vối gia súc đang lớn. M ặt khác nếu nhốt lâu trong chuồng chật hẹp cũng làm giảm tinh chất hoạt động của gia súc. Hậu quả có th ể thấy là gia súc kém ăn, sức chống đỡ với bệnh tậ t kém sút. Vì vậy, trừ những con vật ỏ cuốỉ thòi kỳ vỗ béo, còn mọi gia súc đều cần được vận động. Vận động rèn luyện cho cơ th ể gia súc chịu đựng được những thay đổi của khí hậu, các chức năng tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp và trao đổi vật chất m ạnh hơn. 110
  17. Vận động hợp lý giữ được sức khoẻ và nâng cao sức sản xuất của gia súc về các mặt như lượng sữa, trọng lượng bê con đẻ ra, lượng tinh dịch và phẩm chất tinh dịch của đực giông. Chuồng lợn nái, lợn con, lợn choai, lợn đực giống đều phải có sân vận động sạch sẽ, đủ ánh sáng, không khí thích hợp cho từng loại. Nếu không được chăn thả thường xuyên, thì trâu bò đực giông hàng ngày phải được vận động, nhất là vào mùa giao phối. 111
  18. VII. VỆ SINH KHI VẬN CHUYỂN Hiện nay việc vận chuyển trâu bò từ miền ngược về miền xuôi thường bằng đường bộ, hay đường xe lửa. Lợn thưòng được vận chuyển bằng ô tô hay xe lửa. Yêu cầu chính của việc vận chuyển về m ặt vệ sinh là: - Tránh cho gia súc sút cân, gầy yếu - Tránh cho gia súc phát sinh bệnh tật, n h ất là bệnh truyền nhiễm - Đề phòng không cho bệnh lây lan sang các khu vực gần đường vận chuyển. 1. Vệ s in h cho từ n g c á c h v ậ n ch u y ể n a. Vận chuyển đường bộ Dắt súc vật đi bộ thường gặp hai trường hợp: qua vùng ít dân cư, nhiều đồng cỏ hay bãi cỏ tự nhiên và qua vùng nông nghiệp đông dân cư. * Dắt qua vùng ít dân cư, nhiều đồng cỏ: Vùng này còn gọi là vùng thảo nguyên thưa người ở, thiếu nguồn nước, đường giao thông khó khăn, do đó phải điều tra trước đường đi, vẽ thành bản đồ. Những chỗ nghỉ phải có cỏ tốt và nước sạch. Nếu có thể, tránh những khu nhà ở, khu chăn nuôi nhiều; phải cố chọn đường đi tương đối ngắn nhất. Tránh những nơi đang có bệnh dịch gia súc. Chỉ những con vật khoẻ mạnh không xuãt phát từ 112
  19. nơi có bệnh truyền nhiễm, mới được nhập đàn chuyển đi. Không chuyển đi đường bộ xa những con vật có chửa ở thời kỳ C U Ô Î . Phải kiểm tra kỹ móng chân súc vật. Nếu cần thiết phải tiêm phòng trước 10 ngày những bệnh truyền nhiễm có thể mắc. Phân đàn nhiều hay ít tuỳ theo loại súc vật và đưòng đi khó hay dễ. Đi qua những vùng đất lầy hay núi cao, rừng rậm, thì mỗi đàn nên ít súc vật. Những con vật cùng loại, cách chăn nuôi chăm sóc giống nhau, thì nên ghép chung một đàn. Nếu quãng đường đi ít cỏ mà ghép lẫn trâu khoẻ yếu, lớn, bé, thì dễ xảy ra tình trạng trâu khoẻ ăn hết cỏ dọc đường, trâu yếu đi sau bị đói. Do đó, cho đàn đi trước ăn, nhưng vẫn dành lại những bãi cỏ cho đàn sau. Mỗi ngày đi quãng đưòng dài bao nhiêu là tuỳ theo loài vật, sức khoẻ của súc vật trong đàn, tình hình đường đi, tình hình thời tiết. Thưòng thì ngựa đi nhanh hơn bò, bò đi nhanh hơn trâu. Cứ đi bộ 5-6 ngày lại cho nghỉ 1 ngày. Mùa nóng, nên cho đi sớm, nghỉ buổi trưa ỏ chỗ mát, chiều cho đi muộn. Mùa lạnh thì sáng cho đi muộn, chiều nghỉ sóm một chút, cho nghỉ ỏ chỗ kín gió. Những ngày đầu, đi quãng ngắn hơn, những ngày sau đi quen mới cho đi theo hành trình bình thưòng. Đặc biệt chú ý bảo vệ móng chân cho gia súc, để có thể đi đưòng được bền và không ảnh hưỏng đến sức cày kéo của súc vật sau này. Không nên bắt gia súc mang trên lưng đồ đạc quá nặng. Để đề phòng bệnh truyền nhiễm, không cho súc vật vận chuyển tiếp xúc với súc vật khác ngang đường. Nếu 113
  20. trong đàn vận chuyển có một con v ật ốm hay chết thì phải cho dừng cả đàn lại dồn ra cách đường đi khoảng 1 cây số và báo cho cơ quan th ú y hay chính quyển ỏ địa phương gần nhất. Nếu là bệnh truyền nhiễm , th ì phải xử trí theo đúng diều lệ phòng bệnh phòng dịch, dưới sự hướng dẫn của cán bộ chuyên môn. + Dắt qua vùng nông nghiệp: Cũng phải theo h ầu hết những chỉ dẫn trên đây và chú ý thêm rọ mõm gia súc để trán h chúng vừa đi vừa ăn, đi chậm lại th iệt hại mùa màng; giữa từng con vật phải giữ khoảng cách nhất định vì đi đường đông đúc; nhữ ng con đực cho đi trước đàn; nếu gặp ô-tô thì phải bình tĩnh ra hiệu báo cho ô-tô di chậm và giữ cho đàn khỏi tan. b. Vận chuyển đường sắt Tuỳ theo điều kiện mà cô gắng áp dụng những biện pháp sau đây: * Chuẩn bị thức ăn: Định tiêu chuẩn k h ẩu phần khi đi đường cho gia súc để chuẩn bị đủ thức ăn. Trước khi vận chuyển một tu ần lễ, dần dần đổi thức ăn, cho gia súc ăn thêm nhiều rơm cỏ khô để súc vật quen dần. * Trước khi lẻn tàu: Làm một chuồng tạm thời cạnh ga, chuẩn bị nước uống, cỏ đợi khi lên tàu. Khi gia súc đến ga, cho nghỉ 2 giờ, những con ốm hay nghi ốm thì giữ lại, chỉ những con có giấy chứng nhận đã tiêm phòng mới được lên tàu. x ếp cùng 1 toa xe những con vật cùng loại, cùng trọng lượng. * Thiết bị trong toa xe: Nếu chỏ súc vật lớn thì xếp tầng, nếu chở súc vật nhỏ thì xếp 2 tầng. Tầng th ứ hai 114
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2