TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu<br />
về hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn sau năm 1975<br />
<br />
Nguyen Minh Chau’s humane view on the reality of war in short stories after 1975<br />
<br />
TS. Nguyễn Diệu Linh,<br />
Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Nguyen Dieu Linh, Ph.D.,<br />
University of Sciences – Thai Nguyen University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nhìn lại chặng đường sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau năm 1975, có thể dễ dàng nhận<br />
thấy sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. Nếu như ở giai đoạn trước năm 1975, Nguyễn<br />
Minh Châu nhìn nhận, đánh giá chiến tranh thông qua các sự kiện, biến cố mang tầm vóc lịch sử và<br />
thời đại, thì đến giai đoạn sau 1975 nhà văn lại nhìn nhận chiến tranh từ tiêu điểm con người. Trong<br />
đó, ông đi sâu khám phá những tính cách, số phận và cả những nỗi đau riêng của từng cá nhân. Nhà<br />
văn thể hiện rất rõ cái nhìn nhân bản đối với các vấn đề của đời sống xã hội, trong đó có vấn đề hiện<br />
thực chiến tranh.<br />
Từ khóa: Nguyễn Minh Châu, cái nhìn nhân bản, hiện thực chiến tranh.<br />
Abstract<br />
Looking back on Nguyen Minh Chau’s compositions before and after 1975, it is easy to see the<br />
innovation of the writer's artistic thinking. Before 1975, Nguyen Minh Chau recognized and assessed<br />
the war through incidents and events bearing historical and contemporary stature, then in the post-1975<br />
period, the writer saw the war with human focus, on which he has deeply explored personality, fate and<br />
personal pain of each individual. The writer has clearly showed his humane view on issues of social life,<br />
including issues of the reality of war.<br />
Keywords: Nguyen Minh Chau, humane view, the reality of war.<br />
<br />
<br />
1. hiện lại bức tranh khốc liệt ấy c ng những<br />
số phận éo le, bi kịch một cách sâu sắc và<br />
1.1. Sự tàn khốc và nghiệt ngã của da diết. Qua những tác phẩm của mình,<br />
chiến tranh Nguyễn Minh Châu đã đưa ra cách nhìn<br />
Sau giai đoạn đổi mới, với khẩu hiệu: nhận mới mẻ về chiến tranh, về những “di<br />
“Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật, chứng” của chiến tranh đối với con người.<br />
nói rõ sự thật”, một số nhà văn đã nhận Chiến tranh đã l i xa, nhưng không hề phai<br />
thức lại nhiều vấn đề của chiến tranh. Là mờ trong ký ức của nhà văn. Ông đã nhìn<br />
một nhà văn - chiến sĩ, từng chứng kiến và nó với nhiều chiều kích khác nhau. Sự tàn<br />
tham gia vào những thời khắc ác liệt nhất khốc dai dẳng và dữ dội của chiến tranh<br />
của cuộc chiến, Nguyễn Minh Châu đã tái được tái hiện đúng như những gì nó đã<br />
<br />
61<br />
CÁI NHÌN NHÂN BẢN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HI N THỰC CHIẾN TRANH…<br />
<br />
<br />
diễn ra. Hiện thực ấy có khi là những chiến một sự đày đọa của chiến tranh lên con<br />
công vang dội, nhưng cũng có khi là những người nhỏ bé của cô.<br />
tổn thất trên nhiều mặt của đời sống xã hội, Khác với Q y, nhân vật Hạnh trong<br />
nhưng bi kịch nhất là trên phương diện tình Bên đường chiến tranh lại có một mối<br />
yêu. Nguyễn Minh Châu đã đáp ứng được tình đầu thầm lặng mà sâu sắc. Chiến tranh<br />
nhu cầu sâu thẳm của bạn đọc cũng như đã đưa Thụy đến bên cuộc đời Hạnh.<br />
của chính người cầm bút khi nhìn thẳng Nhưng cũng chính chiến tranh đã khiến họ<br />
vào những nỗi đau mà chiến tranh đem lại phải xa nhau quá nửa đời người. D sự gặp<br />
cho con người. gỡ ấy thỏa lòng mong mỏi của hai người,<br />
Qùy - nữ nhân vật chính trong Người nhưng không thể giúp họ trở về sống bên<br />
đàn bà trên chuyến tàu tốc hành có cả một nhau. Cuối truyện, sau khi gặp được Thụy,<br />
lịch sử tình trường dài dằng dặc và đẹp như Hạnh yên tâm theo chồng đi nơi khác và<br />
mơ bên những cánh rừng Trường Sơn trải nhường lại ngôi nhà của mình cho bộ đội.<br />
đầy bom đạn. Nhưng niềm khát khao đi Tình yêu đã giúp cho không khí chiến<br />
kiếm tìm sự hoàn mỹ và “thánh nhân” giữa tranh bớt đi sự ngột ngạt, nhưng nó lại<br />
cuộc đời đã khiến Q y trở thành “một con càng làm rõ hơn sự tàn nhẫn của cuộc<br />
chim mất bạn, núp vào xó nhà...chưa bao chiến, khắc sâu hơn nỗi đau mà họ phải<br />
giờ cảm thấy lẻ loi cô độc như vậy...” [2, gánh chịu. Chiến tranh đã đẩy họ xuống<br />
tr.160]. Chị chỉ còn là “cái xác, hai con mắt vực sâu của sự mất mát và tổn thương,<br />
sâu hoắm, thăm thẳm” [2, tr.160], đến nỗi khiến “bi kịch tình yêu” đeo bám tâm hồn<br />
“không khóc được, hai con mắt và cả người những con người ấy đến hết cuộc đời.<br />
như bị vắt kiệt hết nước” [2, tr.160]. Và sự Sự khốc liệt và nghiệt ngã của chiến<br />
day dứt, đau khổ, hối lỗi, hoang tưởng của tranh không chỉ hằn lên số phận những con<br />
tình yêu đổ vỡ đã ám ảnh dai dẳng suốt cả người đã trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia<br />
cuộc đời Quỳ. Chiến tranh đã không cho vào cuộc chiến mà còn được Nguyễn Minh<br />
Q y cơ hội để được “tắm mình” trong Châu miêu tả qua những cảnh tượng đổ nát,<br />
những phút giây hạnh phúc và yêu đương hoang tàn của cảnh vật, thiên nhiên một<br />
thật sự, theo đúng nghĩa của tình yêu. Quỳ cách chân thực mà vô c ng khủng khiếp.<br />
đã cống hiến hết mình cho những năm tháng Đặc biệt là mảnh đất miền Trung nghèo đói,<br />
tuổi trẻ nơi chiến trường. Chị nhìn thấy sự xác xơ trong Cỏ lau với “…cái thị xã<br />
khốc liệt của chiến tranh đã đè nát cuộc đời Quảng Trị này… chiến sự chà đi xát lại<br />
của những người quanh chị. Quỳ đã bước mấy phen, đến một nửa hòn gạch nguyên<br />
qua bom đạn, bước ra từ chiến tranh, tường lành cũng chẳng thấy, giá còn thì cũng<br />
chừng đó là chiến thắng, nhưng suốt phần không nằm ở chỗ nhà cũ”, “nhà cửa, phố xá<br />
đời còn lại chị phải mang bi kịch do chiến chỉ còn một đống gạch vỡ cho cỏ lau mọc”<br />
tranh để lại. Những tổn thương đã khắc sâu [2, tr.460]. Hình ảnh điêu tàn của mảnh đất<br />
và hằn vết trong trái tim người đàn bà đa miền Trung trong Miền cháy sau những<br />
cảm, khiến Q y trở thành một “bệnh nhân ngày tháng bom đạn đã gieo vào lòng người<br />
tâm thần” với căn bệnh mộng du. Đôi khi đọc nỗi xót xa, thương cảm. Trên mảnh đất<br />
những vết thương tinh thần còn đau đớn và ấy, là những cảnh chia ly, mất mát, là những<br />
dai dẳng hơn gấp nhiều lần vết thương trên người mẹ, người vợ…chờ đợi người thân<br />
thân thể. Và Q y đã phải chấp nhận nó, như trong vô vọng mỏi mòn.<br />
<br />
62<br />
NGUYỄN DI U LINH<br />
<br />
<br />
Và sự tàn phá của chiến tranh cũng phận, trong: Bức tranh, Người đàn bà trên<br />
được miêu tả qua cái nhìn của Q y: chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau và Mùa trái<br />
“…trong các làng xóm vẫn còn tiêu điều cóc ở miền Nam. Đồng thời, nhà văn đã<br />
và nát như tương… Sau trận tàn phá của không ngần ngại thẳng thắn vạch trần bộ<br />
bom đạn Mỹ như nạn hồng thủy vừa tràn mặt đạo đức giả, sự vô ơn bội nghĩa, sự tha<br />
qua, cuộc sống của con người y như vừa hóa của những người lính đã không giữ<br />
mới bắt đầu” (Người đàn bà trên chuyến được nhân phẩm của mình. Chiến tranh đã<br />
tàu tốc hành) [2, tr.187]. Ngay đến cả ngôi sàng lọc phẩm giá con người đến mức đau<br />
đền linh thiêng nhất làng Thơi cũng bị xót. Chiến tranh cũng đã phanh phui đến<br />
“đánh bom nhiều đợt chỉ còn một hàng bậc trần trụi những sai lầm không chỉ của<br />
thềm xây đá Thanh” [2, tr.376]. người lính mà còn của cả một số vị lãnh<br />
Từ cái nhìn về hiện thực chiến tranh đạo chỉ huy của ta trong quân đội. Đây là<br />
mang tính chất khám phá, phát hiện, có điều nhạy cảm mà chưa một nhà văn nào<br />
chiều sâu, Nguyễn Minh Châu muốn phê c ng thời với Nguyễn Minh Châu nhắc đến<br />
phán cái nhìn lãng mạn, một chiều về cuộc trong những sáng tác của mình.<br />
sống. Nhà văn đặt ra vấn đề trách nhiệm Ngọn lửa chiến tranh đã giúp người<br />
của người nghệ sĩ, của nghệ thuật phải đào đọc nhìn nhận và đánh giá đâu là những<br />
sâu, phải phản ánh chân thực cuộc sống, d phẩm chất tốt đẹp, anh h ng, đâu là sự hèn<br />
thực tế ấy gai góc, x xì, quá phũ phàng, nhát, đố kỵ, hám lợi của con người. Ngay<br />
bất công, ngang trái. Đó chính là tư tưởng cả những nhân vật được nhà văn tôn vinh<br />
nhân bản mà nhà văn muốn gửi gắm qua như những anh h ng vẫn có những khuyết<br />
từng trang viết. điểm thậm chí tầm thường, đốn mạt… Mới<br />
1.2. Sự xuống cấp đạo đức của con hôm qua có thể họ sẵn sàng hy sinh bản<br />
người trong chiến tranh thân cho lý tưởng cao đẹp, sát cánh c ng<br />
Sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu đã đồng đội, nhưng hôm nay khi được phong<br />
khai thác hình tượng người lính ở nhiều chức tước, quân hàm thì họ trở nên cao<br />
bình diện khác nhau. Đặc biệt là ở trạng ngạo, tự mãn, thậm chí có những hành<br />
thái tâm lý và nhân cách đạo đức. Bên cạnh động chỉ huy hết sức sai lầm, để rồi phải<br />
việc miêu tả những con người có lối sống trả giá bằng cả mạng sống và cuộc đời của<br />
trong sáng, có nhân cách, có ý chí, thể hiện những người lính khác.<br />
niềm tin yêu của tác giả đối với thế hệ trẻ, Toàn trong Mùa trái cóc ở miền Nam<br />
thì vẫn còn đó những con người có lối sống là một nhân vật như thế. Toàn được miêu<br />
tham lam, vị kỷ, biến chất, tha hoá nhân tả là một tay tiểu đoàn trưởng bạc bẽo, lạnh<br />
cách vì mải mê chạy theo chủ nghĩa vật l ng, ham hố quyền lực, địa vị… Sau khi<br />
chất, chủ nghĩa danh lợi “con người vì cái chiếm được căn cứ “con nhím” của địch,<br />
lợi vật chất đang hèn đi, tầm thường đi” Toàn đã vin vào kỷ luật quân đội biến<br />
(Ma Văn Kháng). Nhà văn đã mạnh dạn đề người lính anh h ng thành những người t<br />
cập đến những con người “rắn rết” trong khổ sai. Toàn bắt anh em trong tiểu đoàn<br />
hình dạng “rồng phượng”, là khuôn mặt “dầm mưa” luyện tập “đi đều” và hát<br />
“thiên thần” trong một tâm hồn “ác những bài hát ca ngợi người lính. Sự cứng<br />
quỷ”…, những con người chịu sự tác động nhắc trong suy nghĩ lãnh đạo và sự lạnh<br />
tiêu cực của chiến tranh lên tính cách và số l ng của một “bàn tay sắt” đã biến những<br />
<br />
63<br />
CÁI NHÌN NHÂN BẢN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HI N THỰC CHIẾN TRANH…<br />
<br />
<br />
người từng sát cánh bên Toàn trở thành khuyết trên cơ thể, thậm chí là cả những nhu<br />
những cỗ máy biết nói và thật nực cười. Sự cầu cá nhân tầm thường, ích kỷ. Anh “cũng<br />
nhẫn tâm lên đến đỉnh điểm trong cách chỉ mừng rỡ hí hửng khi được thăng cấp…<br />
huy sai lầm của Toàn là cái chết thương cũng chăn một đàn gà riêng, đánh một cái<br />
tâm của Phác - người anh em, người đồng quần xà lỏn đi phát rẫy, cũng yêu người<br />
đội đã vào sinh ra tử với anh. Cũng chính này, nói xấu sau lưng người kia” và đặc biệt<br />
vì địa vị quyền lực, Toàn đã tỏ ra thờ ơ, là “có mồ hôi tay, hai bàn tay lúc nào cũng<br />
lạnh nhạt với mẹ ruột vì hắn muốn mình có dấp dính” [2, tr.152]. Ngay đến chính bản<br />
một bản “lý lịch trong sạch” để thuận lợi thân Quỳ là một người đàn bà hoàn hảo, đẹp<br />
trên con đường thăng quan tiến chức. Đến về mọi mặt: thể xác, tâm hồn, tài năng, đức<br />
lúc này, Nguyễn Minh Châu không thể kìm hạnh… nhưng cũng mắc không ít sai lầm,<br />
nén nổi thái độ căm ghét mà phải thốt lên nhất là trong tình yêu với Hòa.<br />
rằng: “Lâu nay mình chỉ sống với người, Trong Cỏ lau, Lực - một phó chính ủy<br />
chỉ biết sống với người, với thần thánh, thì kiên trung, anh dũng cũng có những phút<br />
bây giờ hãy sống với quỷ, hãy chạm chén tầm thường. Chỉ vì sự ích kỷ, nhỏ nhen với<br />
với quỷ, quỷ già đời quỷ mới tập sự” một chút tư th cá nhân mà anh đã đẩy<br />
[2, tr.557]… Đây cũng là một hiện thực người lính vào chỗ chết. Không những thế,<br />
đau lòng tồn tại ngay trong hàng ngũ cách Lực luôn muốn che đậy những sai lầm khi<br />
mạng mà Nguyễn Minh Châu đã mạnh dạn chỉ huy trận đánh: “Trong khi chuẩn bị<br />
phanh phui trên trang giấy. trận đánh, tôi chỉ hạ lệnh mà không kiểm<br />
Đó còn là hình ảnh của Quang trong tra, và nhát sợ chết trong một lúc trận<br />
Cơn giông. Vì ham muốn quyền lực, muốn đánh quá ác liệt, đã để cho xe tăng địch<br />
được thỏa mãn những nhu cầu “dung tục khống chế được bãi tha ma, khi mà chúng<br />
thường ngày”, không chịu được cảnh thiếu ồ ạt phản kích vào lúc nửa đêm”. Sự thiếu<br />
thốn khi phải “ăn rau tàu bay, ăn củ đoác, trách nhiệm, “hục hặc, đòn phép, thậm chí<br />
uống nước suối để duy trì chiến đấu” là kèn cựa địa vị” [2, tr.152] đã dẫn đến sự<br />
[2, tr.227], Quang đã chạy sang hàng ngũ hy sinh, đổ máu vô nghĩa của những người<br />
địch, trở thành kẻ phản bội Tổ quốc. Thông lính trẻ. Nguyễn Minh Châu đã cay đắng<br />
qua Cơn giông, Nguyễn Minh Châu muốn nhận rằng: “chiến tranh làm con người ta<br />
nêu lên một thực trạng, người chiến sĩ cách hư hơn là làm cho người ta tốt hơn”<br />
mạng d chân chính đến đâu cũng có thể [2, tr.504]. Chiến tranh đã ném con người<br />
đánh mất mình, bị những lợi lộc, ham muốn vào vòng thử thách phẩm giá hết sức nghiệt<br />
tầm thường làm lu mờ lương tâm, phẩm ngã, nhưng nó cũng dạy cho mỗi người biết<br />
chất, nhân cách nếu không có một tinh thần hối lỗi và nhìn ra sai lầm.<br />
tỉnh táo, sự kiên định và lòng quả cảm. 2. K ám p á ỗ đ ị l<br />
Hòa - một Trung đoàn trưởng trong số ủ ữ ờ ậ<br />
Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành Phản ánh nỗi đau riêng của từng con<br />
tuy là một người chỉ huy tài năng trong người cá nhân có ý nghĩa sâu sắc và đậm<br />
quân sự, nhạy bén trong chiến lược, am hiểu tính nhân văn. Nguyễn Minh Châu đã khắc<br />
binh pháp với những trận đánh thần thánh, họa những bi kịch ấy một cách chân thực,<br />
vang dội và được tôn vinh như một người không tô vẽ, gượng ép. Với cái nhìn nhân<br />
anh hùng, nhưng cũng có những khiếm bản, nhà văn đã thấy được miền đất mới<br />
<br />
64<br />
NGUYỄN DI U LINH<br />
<br />
<br />
mà mình cần đi đến và khám phá. Bằng sự người sau chiến tranh. Họ hòa nhập vào<br />
đổi mới “thầm lặng” của một cây bút mẫn cuộc sống thường nhật với vô vàn những<br />
cảm với đời và tràn đầy tình yêu thương mất mát, đớn đau.<br />
con người, Nguyễn Minh Châu đã kéo gần Chúng ta đều biết rằng “chiến tranh<br />
khoảng cách giữa nhân vật văn học với đâu phải trò đùa”. Đó là chân lí, bởi chiến<br />
hiện thực cuộc sống, đưa văn học Việt tranh đã gây nên tội ác, những vết thương<br />
Nam tới chân trời của những cách tân và không thể hàn gắn. Cuộc đời và số phận<br />
đổi mới trong tư duy nghệ thuật. của anh lính Lực trong truyện ngắn Cỏ lau<br />
2.1. Số phận của những người lính thật nghiệt ngã, trớ trêu. Bước vào cuộc<br />
chịu nhiều bất hạnh chiến, Lực mới là một thanh niên ngoài hai<br />
Văn học kháng chiến đã xây dựng hình mươi tuổi, còn khi trở về anh đã ngoài bốn<br />
ảnh những người lính hiên ngang trước đầu mươi. Chiến tranh đã lấy đi tuổi trẻ, hạnh<br />
đạn quân th . Họ luôn mang trong mình vẻ phúc lứa đôi và xót xa hơn, nó đã để lại<br />
đẹp lý tưởng, đại diện cho sức mạnh và ý trong anh một nỗi đau, một vết thương tinh<br />
chí của cả cộng đồng. Chiến tranh qua đi, thần không thể lành. Anh đã dằn vặt trong<br />
người lính hạnh phúc đón nhận sự tự do, sự đau đớn mà nghĩ rằng “Hai mươi bốn<br />
được rời tay súng với niềm tin về một cuộc năm, cả tôi và Thai đều đã già. Chúng tôi<br />
sống với những trọng trách lớn lao và mới đánh mất nhau suốt cả một thời trẻ tuổi,<br />
mẻ: kiến thiết và xây dựng đất nước. Thế nhưng trừ phi kẻ sống người chết, bây giờ<br />
nhưng, chưa hưởng hết niềm vui bất tận gặp nhau chúng tôi không thể nào quen<br />
của chiến thắng, người lính đã bừng tỉnh và được trông thấy mỗi người có một cuộc đời<br />
hụt hẫng bởi những khắc nghiệt, những lo khác. Chúng tôi vẫn còn yêu nhau. Tôi<br />
toan của cuộc sống thường ngày. Họ chao không dám nghĩ đến ngày mai Thai lại trở<br />
đảo giữa cuộc đời và nỗi đau đầu tiên đến về với gia đình. Tôi biết rằng chỉ có người<br />
với họ, chính là bi kịch “lạc thời”. Họ như đàn bà đang đi bên cạnh, giữa đáy con<br />
đứng ngoài xã hội, cô đơn giữa đồng loại sông khô này mới có thể xoa dịu bao nhiêu<br />
và lạc lõng trước cuộc sống mới. Ngày nào vết thương mà chiến tranh đã để lại trong<br />
những người lính còn sục sôi khí thế lên lòng tôi” [2, tr.517]. Lực trở về quê hương<br />
đường tham gia chiến đấu bảo vệ từng mái sau chiến tranh để nối lại cuộc sống hạnh<br />
nhà, và cả những người họ yêu thương, thì phúc xưa, nhưng rốt cục lại trở thành người<br />
trong khoảnh khắc của sự trở về, những thừa ngay trong chính ngôi nhà của mình.<br />
người lính lại cảm thấy bơ vơ trên chính Chiến tranh như “một nhát dao phạt<br />
mảnh đất từng thấm máu của mình, trong ngang” khiến cuộc đời Lực trở nên dang<br />
chính gia đình mà họ đã cất bước ra đi. Họ dở. Số phận của Lực tiêu biểu cho biết bao<br />
thành kẻ trắng tay khi mất đi tất cả: gia người lính trở về hậu phương phải chịu<br />
đình, vợ con, người yêu, bè bạn…Nếu cảnh mất người yêu, mất vợ, mất gia đình.<br />
trong chiến tranh, người lính có thể giải Nhưng không vì thế mà người lính xưa<br />
quyết mọi vấn đề một cách công minh và chạy trốn số phận, anh đã dũng cảm đối<br />
sòng phẳng thì trong thời bình, họ lại lúng mặt với sự thật nghiệt ngã ấy. Dường như<br />
túng trong việc ứng xử với các mối quan hệ Nguyễn Minh Châu chưa bao giờ mất đi<br />
xã hội đầy phức tạp. Nguyễn Minh Châu niềm tin vào những người lính. Vì thế mà<br />
luôn trăn trở với số phận của những con “Cái làm nên sự hấp dẫn của câu chuyện<br />
<br />
65<br />
CÁI NHÌN NHÂN BẢN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HI N THỰC CHIẾN TRANH…<br />
<br />
<br />
trong Cỏ lau không phải là việc khắc phục không dứt. Những phẩm chất cao đẹp của<br />
khó khăn, rắc rối trong khi đi tìm mộ các người lính giữa cuộc sống thường lại được<br />
chiến sĩ đã hy sinh ở chiến trường Quảng thử thách bởi những nghĩa vụ đời thường<br />
Trị, mà là câu chuyện đôi vợ chồng vì diễn ra âm thầm nhưng vô c ng khốc liệt.<br />
chiến tranh phải tan vỡ hạnh phúc, chuyện Nhà văn đã thể hiện sự trăn trở suy tư về số<br />
về thân phận những người đã trải qua hai phận của con người sau chiến tranh, khi họ<br />
cuộc chiến tranh, những hi sinh mất mát hòa nhập vào cuộc sống đời thường với<br />
của những người trẻ tuổi chiến đấu cho biết bao mất mát, đớn đau và thua thiệt.<br />
độc lập của Tổ quốc, hạnh phúc, tự do của Nhưng tựu chung lại, điều cốt lõi mà nhà<br />
nhân dân” [7, tr.219]. văn muốn cho chúng ta thấy được là sự<br />
Những cô thanh niên xung phong trực khắc nghiệt và những khó khăn trong cuộc<br />
tiếp tham gia chiến đấu trên các cánh rừng sống thực tại đã đẩy người lính đến “tấn bi<br />
Trường Sơn như Q y (Người đàn bà trên kịch” của số phận.<br />
chuyến tàu tốc hành) có số phận đau đớn 2.2. Những người phụ nữ vượt lên số<br />
với một chuỗi bi kịch trong tình yêu. Tạo phận để sống đẹp<br />
hóa đã ưu ái cho Quỳ vẻ đẹp từ khuôn mặt Bên cạnh những câu chuyện về số<br />
đến dáng dấp, làm chết đứng bao chàng trai phận người lính, Nguyễn Minh Châu còn<br />
nơi chiến trường. Và cũng thật trớ trêu khi dành sự quan tâm đặc biệt tới người phụ nữ<br />
Q y bước vào tình yêu - sự khởi nguồn của với một sự cảm thông, thấu hiểu sâu sắc.<br />
hạnh phúc và cả những khổ đau, tê tái. Khi Nhà văn đã ghi dấu ngòi bút của mình qua<br />
yêu, có lúc chị mãnh mẽ, quyết liệt, sẵn một loạt sáng tác viết về kiểu nhân vật này<br />
sàng “vừa van lạy như một con nô lệ vừa với số lượng và nội dung khá dày dặn, như:<br />
rút súng K54 ra dạo” [2, tr.151], nhưng tiểu thuyết Những người đi từ trong rừng<br />
cũng lại có những phút giây chị trốn chạy, ra (1982), tập truyện ngắn Người đàn bà<br />
nhẫn tâm bỏ rơi người mà mình yêu tha trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê<br />
thiết. Và cũng chính tình yêu đã khiến cuộc (1985), Cỏ lau (1989)… Với các câu<br />
đời chị rơi vào những cơn mộng du triền chuyện này, Nguyễn Minh Châu đã đi sâu<br />
miên, không dứt. Sống trong cuộc đời mới vào những góc khuất, những bi kịch của<br />
nhưng Quỳ lại chìm đắm trong hoài niệm, người phụ nữ trong và sau chiến tranh.<br />
quá khứ với sự cô đơn hối tiếc khôn nguôi. Thông qua “những lát cắt của hiện thực”,<br />
Thế nhưng, nhờ có tình yêu của Hòa, của nhà văn đã làm sáng lên phẩm giá tốt đẹp<br />
Hậu, của Ph mà Quỳ đã không đánh mất của người phụ nữ ngay cả trong những thời<br />
chính mình, không làm mờ đi phẩm chất khắc khó khăn nhất của cuộc sống.<br />
cao đẹp của một người lính cũng như phẩm Những người phụ nữ nơi hậu chiến<br />
hạnh của một người phụ nữ mẫu mực. suốt chặng đường dài chiến tranh đã chôn<br />
Chiến tranh đã đi qua, nhưng ngọn lửa v i tuổi thanh xuân trong cô đơn và đợi<br />
nhiệt thành và nỗi đau của những người chờ vô vọng. D trong hoàn cảnh chiến<br />
lính thì còn mãi. Nguyễn Minh Châu đã đề tranh hay khi hòa bình lập lại, họ vẫn chấp<br />
cập tới số phận người lính ở nhiều khía nhận và sẵn sàng trở thành “hòn vọng phu”<br />
cạnh và bình diện khác nhau. Cái nhìn về với “những hình người đàn bà bằng đá đầy<br />
bi kịch của những con người hậu chiến cô đơn giữa trời xanh” [2, tr.518]. Đó là<br />
mang âm hưởng của nỗi đau, nỗi xót xa Thai trong Cỏ lau. Cũng giống như bao<br />
<br />
66<br />
NGUYỄN DI U LINH<br />
<br />
<br />
người con gái khác, Thai ao ước có một sáng, bình yên.<br />
mái ấm gia đình và những đứa con. Chị kết Một trong những yếu tố quan trọng<br />
hôn với Lực, nhưng chưa đầy một tuần bên giúp cho những người phụ nữ vượt lên sự<br />
nhau anh đã phải ra chiến trường và rồi éo le của cuộc sống chính là chức năng<br />
Thai đau đớn nhận nhầm cái xác trôi sông thiên bẩm: thiên chức làm mẹ. Nguyễn<br />
là chồng mình. Nỗi đau ấy tưởng chừng đã Minh Châu viết về họ trong tư cách một<br />
ngủ yên trong kí ức, khi Thai quyết định đi người mẹ với một thái độ đầy ưu ái. Q y<br />
bước nữa với Quảng, người đã hết lòng yêu (Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành)<br />
thương, tôn trọng và cho chị mái nhà yên đã nói lên điều thiêng liêng này thật trân<br />
ấm. Nhưng trớ trêu thay, sau hai mươi bốn trọng: “Tôi đã trông thấy, tất cả cái phần<br />
năm xa cách, Lực quay trở về. Thai bị đặt sâu thẳm như một thiên phú riêng của tâm<br />
trong hoàn cảnh éo le khi phải đứng trước hồn những người đàn bà chúng tôi: Đó là<br />
sự lựa chọn giữa người cũ và kẻ mới: Lực, bản năng chăm lo, bảo vệ lấy sự sống của<br />
người đàn ông duy nhất mà chị yêu suốt con người - do chính chúng tôi mang nặng<br />
đời và Quảng - người chồng mới với những đẻ đau sinh ra. Đó là tình thương người<br />
đứa con... Cuộc gặp gỡ với Lực đã trỗi dậy bẩm sinh của nữ tính - sợi dây thần kinh<br />
trong chị tình yêu thời tuổi trẻ và dấy lên đặc biệt nhạy cảm của nữ giới chúng tôi”<br />
niềm đau đớn, ân hận. Tận đáy lòng, chị [2, tr.184].<br />
muốn b đắp và xoa dịu vết thương chiến Có thể nói, hình tượng người phụ nữ<br />
tranh đã để lại cho Lực: “Em sẽ van xin trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu<br />
anh ấy cho em được nuôi nấng mấy đứa sau năm 1975 luôn mang nét tính cách dịu<br />
con em. Anh ấy thương cho thì được, bằng dàng, nhưng ẩn chứa bên trong một khát<br />
không em cũng tay trắng trở về với anh. khao sống mạnh mẽ và quyết liệt. Tất cả<br />
Vớt vát mấy năm tuổi già, em sống với họ: Q y, Loan, Hạnh, Thai… đều là những<br />
anh” [2, tr.517]. Thế nhưng cuối cùng, người đàn bà thủy chung, son sắc, tình yêu<br />
Thai vẫn không thể chối bỏ trách nhiệm và của họ chỉ dành riêng cho một người. Tuy<br />
thiên chức làm mẹ của một người đàn bà. cuộc đời họ trải qua những bi kịch, nhưng<br />
Số phận đã an bài, chị không dễ gì thay đổi ở bất cứ hoàn cảnh nào, nỗi đau nào họ vẫn<br />
được hoàn cảnh và phải chấp nhận số phận chọn cho mình một cách sống đẹp, đầy<br />
éo le của mình. niềm tin và lạc quan vào cuộc sống. Họ là<br />
Loan trong Sống mãi với cây xanh những người phụ nữ có sự chịu đựng, sự hi<br />
may mắn hơn Thai bởi trước khi chồng hy sinh đầy cảm phục. Chính sự nhẫn nhịn ấy<br />
sinh, đã kịp để lại cho cô một đứa con. làm đẹp thêm “thiên tính nữ” của những<br />
Loan đã kìm nén nỗi đau riêng để nuôi dạy người phụ nữ với bản tính tốt đẹp không dễ<br />
đứa con trai khôn lớn và dành cho con tất gì bị thay đổi. Họ đã tự vươn lên thoát khỏi<br />
cả tình yêu của một người mẹ, cũng là tình hoàn cảnh éo le của cuộc sống, luôn giữ<br />
yêu của một người cha. Chiến tranh đã trong mình đức hy sinh cao cả, lòng thủy<br />
cướp Huân khỏi tay Loan nhưng suốt bao chung và giàu lòng yêu thương con người.<br />
năm sống trong cảnh mẹ góa con côi, cô Qua những tác phẩm của mình,<br />
vẫn giữ trọn tình yêu thủy chung với Nguyễn Minh Châu đã khai thác tận c ng<br />
chồng, chấp nhận cuộc sống cô đơn đến nội tâm nhân vật với những bi kịch số phận<br />
cuối đời và hy vọng vào một ngày mai tươi của mỗi người lính, mỗi người phụ nữ, để<br />
<br />
67<br />
CÁI NHÌN NHÂN BẢN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HI N THỰC CHIẾN TRANH…<br />
<br />
<br />
từ đó nhìn thấy rất nhiều vấn đề nổi cộm, K<br />
khẩn thiết mà trước đây văn học chưa nhìn 1. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam<br />
thấy và chưa dám động chạm tới. Nhà văn 1975 - 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb<br />
cũng đã bộc lộ những nỗi day dứt về sự tha Giáo dục.<br />
hóa biến chất của con người bởi chiến 2. Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện<br />
tranh. Chiến tranh có thể đem lại cho người ngắn, Nxb Văn học.<br />
lính những chiến thắng vinh quang nhưng 3. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước<br />
đèn, Nxb Khoa Học Xã Hội, H.<br />
nó cũng sẵn sàng lấy đi thiên lương và<br />
4. Nguyễn Văn Công (2011), Những chuyển<br />
phẩm giá cao cả của những người không biến về tư tưởng và bút pháp trong truyện<br />
vững tâm trên con đường cách mạng mà họ ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn<br />
đã chọn và chiến đấu vì nó. Phải chăng nhà thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm<br />
văn đã ngộ ra rằng d là anh h ng thì vẫn Tp. Hồ Chí Minh.<br />
là con người, mà đã là con người thì không 5. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Chân dung các<br />
nhà văn Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục,<br />
thể không mắc sai lầm, không thể là thánh<br />
Hà Nội.<br />
nhân. Bằng thái độ nhìn thẳng, nói thật, 6. Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu và tuyển<br />
Nguyễn Minh Châu muốn nhấn mạnh sự chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu về tác giả<br />
suy thoái đạo đức của con người sẽ là mầm và tác phẩm, Nxb Giáo dục.<br />
mống cho cái xấu, cái ác xuất hiện làm rối 7. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Nguyễn<br />
xã hội nếu như nó không bị lên án, không Minh Châu tác phẩm và lời bình, Nxb<br />
Văn học.<br />
được tiêu diệt đến tận gốc rễ.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/9/2017 Biên tập xong: 15/10/2017 Duyệt đăng: 20/10/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
68<br />