Bài giảng Công tác xã hội nhập môn - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
lượt xem 54
download
Bài giảng Công tác xã hội nhập môn nhằm giúp sinh viên hiểu được CTXH là gì; hiểu CTXH là một nghề như các nghề khác; hiểu về các phương pháp, kỹ năng và vai trò của nhân viên xã hội và có cái nhìn tích cực hơn về con người. Mời bạn tham khảo tài liệu để hiểu thêm về các nội dung trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công tác xã hội nhập môn - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
- CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẬP MÔN ***** ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
- Mục tiêu của môn học Hiểu CTXH là gì Hiểu CTXH là một nghề như các nghề khác Hiểu về các phương pháp, kỹ năng và vai trò của nhân viên xã hội Có cái nhìn tích cực hơn về con người
- Sự giúp đỡ bình thường Giúp tùy theo hứng, lòng tốt Hiểu vấn đề qua loa, không sâu Giúp giải quyết tạm thời, xoa dịu Không có sự theo dõi Thiếu khả năng giúp, bất lực
- Sự giúp đỡ chuyên nghiệp Giúp đỡ vì đó là trách nhiệm nghề nghiệp Có kiến thức chuyên môn, kỹ năng và thái độ Có tiến trình: Tìm hiểu, đánh giá, lên kế hoạch, giải quyết một cách toàn diện Liên kết với nhiều ngành NVXH làm việc trong một tổ chức xã hội
- Phản ứng của xã hội đối với các vấn đề xã hội : Có 4 loại hình phản ứng khác nhau của xã hội đối với các vấn đề xã hội : Theo truyền thống ( dựa trên điều kiện lịch sử, văn hóa, hoặc các phong tục tập quán). Vì tình người (dựa trên lòng tốt và những điều kiện thông thường) Bằng trừng phạt ( dựa trên luật pháp ) Bằng nghề nghiệp chuyên môn (dựa trên sự phát triển nghề và các dịch vụ thực thi nghề nghiệp).
- PHẦN I : CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ GÌ ? CTXH là một chuyên ngành được sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được nh ững mục tiêu ấy(Theo Hiệp hội quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ –NASW, 1970). Các họat động thực tiễn của CTXH chỉ có hiệu qu ả khi nó tuân thủ các nguyên tắc và phương pháp chuyên môn nhất định, không làm thay mà chỉ hỗ trợ để cá nhân, nhóm và cộng đồng tự giải quyết các vấn đ ề của mình. CTXH tự mình không giải quyết được vấn đề xã hội mà cần đến sự phối hợp của các ngành khác trong hệ thống an sinh xã hội (mạng lưới an sinh xã hội).
- "Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, việc giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người và sự tăng quyền lực và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, CTXH can thiệp ở các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ. Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề." (IFSW, Tháng 07. 2000, Montreal, Canada)
- 2. Các chức năng của CTXH: Phòng ngừa :Những dịch vu, hoạt động để ngăn ngừa và đề phòng trường hợp khó khăn (tâm, lý, quan hệ hoặc kinh tế) có thể xảy ra. Trị liệu : Loại trừ, giảm bớt và trị liệu khi cá nhân, nhóm và cộng đồng đang gặp phải những khó khăn. Phục hồi : Phục hồi chức năng hoạt động (thể chất, tâm lý, xã hội) cho người bị thiệt thòi. Phát triển : Phát huy tiềm năng, tăng năng lực v ượt khó, nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng cường trách nhiệm xã hội.
- Lịch sử phát triển ngành CTXH Chú ý đến cá nhân Chú ý đến nhóm Chú ý đ ến c ộng đồng Bi quan về con người Lý thuyết về s ự tác động Lý thuyết sinh thái của Nhóm nhỏ lên hành vi Chùm nguyên nhân Con người biếng nhát Con người thay đổi hành vi Tác động c ủa môi trường sống Thiếu nỗ lực vươn lên khi tham gia nhóm nh ỏ Nhi ều nguyên nhân tác động Cộng đồng cần thay đổi CTXH với cá nhân CTXH v ới nhóm CTXH với cộng đồng
- 3. Các phương pháp trong CTXH : Có 3 phương pháp chính: Công tác xã hội với cá nhân Công tác xã hội với nhóm Công tác xã hội với cộng đồng Phát triển cộng đồng
- Công tác xã hội với cá nhân l Công tác xã hội với cá nhân: l Phương pháp can thiệp thông qua mối quan hệ một-một giữa nhân viên xã hội và cá nhân nhằm giúp cá nhân đang gặp khó khăn không có khả năng tìm ra lối thóat tự giải quyết vấn đề bằng chính sức mạnh của bản thân họ.
- Trường hợp cá nhân Người cha đưa cậu con trai 14 tuổi, học lớp 8 trốn học nhiều lần. Nhà trường cương quyết không nhận cậu học sinh tiếp tục học nữa. Đây là trường dân lập hệ trung học cơ sở thứ 3, mà cậu không thể trụ lại lớp.
- Hoàn cảnh gia đình của Thái Ba có quan tâm đến con cái, ng ười chăm lo kinh t ế tài chính cho gia đình, vi ệc h ọc t ập c ủa con cái. Một số chi tiết khác (như ghi nhận trên). Mẹ năm nay 44 tuổi, lo việc nội trợ trong gia đình. Hay la rầy quát mắn con cái. Ít gần gũi, tâm tình với con (t ừ khi con gái l ớn m ất qua tai n ạn giao thông) Thường đi lại sinh hoạt nhi ều với ng ười hàng xóm. Chị gái của Thái: Thái có một người chị, lớn hơn Thái 12 tu ổi, năm Thái lên 5 tu ổi ch ị đã m ất trong m ột tai n ạn giao thông. Chị Thái rất cưng và thân thi ện với Thái, lo l ắng chăm sóc cho em chu đáo. Thường chở Thái đi chơi nhà bà ngoại, công viên. Dạy cho Thái học chữ, trò chơi. (Theo lời kể của ba Thái). Những khó khăn khi phát hiện vấn đề của Thái: Những khó khăn khi giao tiếp với Thái.Thái r ất ít nói. Hôm mới gặp lần đầu, chuyên viên trẻ tu ổi ti ếp xúc, m ời n ước Thái không u ống. Thái sẵn sàng ngồi trong phòng m ột mình, đ ể ch ờ chuyên viên mình quen, trên 1 gi ờ mà không đọc sách hay đi ra ngoài. Thái khó hợp tác với các hoạt động tham vấn, mang tính ch ẩn đoán. Chuyên viên tham vấn rất khó khăn khi ti ếp c ận v ới ba Thái: Người cha chỉ có mục tiêu làm sao cho Thái có th ể : Thích đi học. Trường nào tốt để Thái được, dạy, u ốn nắn giúp em h ọc xong h ết trung h ọc ph ổ thông; t ệ nh ất cũng có bằng trung học cơ sở. Sau này có nghề nghi ệp ổn định.
- Vấn đề của Thái: Chị Thái chơi thân thiện, gần gũi với Thái; khi Thái ở độ tuổi 1-5 tuổi. Đột ngột chị mất. Thái còn nhỏ chưa hiểu sự mất mát này. Gia đình cũng không hiểu được nỗi đau này. Đặc biệt, người mẹ: Với cô con gái ở tuổi 17, đã tham gia với bà nhiều việc: Chăm sóc nhà cửa, cơm nước. Lo cho em trai, khá là quậy, ồn ào. Chia sẻ với bà những tâm tình khi có xung đột hàng xóm, láng giềng. An ủi bà khi bà và chồng có sự căng thẳng, bất hòa. Nhưng, khi chị Thái mất bà hụt hẳng, đau đớn. Ba Thái đến lượt thứ 8, ông chia sẻ: Mẹ Thái đau đớn, khóc rất nhiều. Không quan tâm đến ai cả, đặc biệt là Thái. Thường đi cúng chùa. Đi cầu nguyện để gặp lại con gái. Cho là cô gái này chết oan. Có ý nghi là tại sinh Thái ra mới có chuyện chị Thái phải chết. Thái bị bỏ bê, đánh đòn, đến gần bị mẹ đuổi đi xa. Nhiều hôm, Thái đi ngủ một mình, không ai chăm sóc. Thậm chí có lúc bị nhịn đói khi ba Thái đi công tác, không ai nhắc nhở Thái ăn c ơm.
- Công tác xã hội với nhóm l Công tác xã hội với nhóm: Phương pháp can thiệp thông qua mối tương tác giữa các thành viên trong một nhóm thân chủ có cùng vấn đề giống nhau nhằm giúp từng cá nhân trong nhóm thay đổi hành vi theo các mục tiêu đề ra.
- Công tác xã hội với cộng đồng Phát triển cộng đồng l Phát triển cộng đồng: Quá trình làm chuyển biến một công đồng nghèo, thiếu tự tin thành một cộng đồng tự lực thông qua giáo dục gây nhận thức về các vấn đề của họ, phát huy khả năng và nguồn lực sẵn có, tổ chức các hoạt động tự giúp để tiến tới tự lực phát triển.
- 4.Các lãnh vực của ngành CTXH : CTXH với người khuyết tật CTXH với người cao tuổi CTXH trong bệnh viện CTXH trong các lĩnh vực tệ nạn xã hội và tội phạm CTXH trong cộng đồng nghèo CTXH trong trường học CTXH với trẻ em và gia đình CTXH trong nhà máy…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công tác xã hội với nhóm - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
100 p | 693 | 146
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 2 - Trần Văn Kham
58 p | 389 | 80
-
Bài giảng Công tác xã hội cá nhân và gia đình (chương 4&5)
38 p | 510 | 73
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 13.1 - Trần Văn Kham
33 p | 399 | 73
-
Bài giảng Công tác xã hội với cá nhân - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
25 p | 328 | 70
-
Bài giảng Công tác xã hội với các cá nhân và gia đình: Phần 2 - Tôn-Nữ Ái-Phương
33 p | 270 | 68
-
Bài giảng Công tác xã hội với các cá nhân và gia đình: Phần 1 - Tôn-Nữ Ái-Phương
9 p | 290 | 65
-
Bài giảng Công tác xã hội nhóm: Bài 4
34 p | 354 | 57
-
Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 1 - GV. Tạ Thị Thanh Thủy
55 p | 372 | 51
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 10 - Trần Văn Kham
63 p | 195 | 46
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 11 - Trần Văn Kham
44 p | 182 | 43
-
Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 2 - GV. Tạ Thị Thanh Thủy
59 p | 204 | 43
-
Bài giảng Công tác xã hội nhập môn 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
70 p | 182 | 33
-
Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 4 - GV: Tạ Thị Thanh Thủy
51 p | 182 | 33
-
Bài giảng Công tác Xã hội chuyên nghiệp
25 p | 209 | 27
-
Bài giảng Công tác xã hội với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS: Phần 1
113 p | 12 | 2
-
Bài giảng Công tác xã hội với người nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS: Phần 2
61 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn