intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 13 - Trần Văn Kham

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:46

170
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 13: Làm việc ở cấp độ cộng đồng có nội dung trình bày về quan điểm về cộng đồng và cộng đồng người khuyết tật, những nguyên tắc chung trong hoạt động tổ chức cộng đồng, các mô hình thực hành cộng đồng người khuyết tật, đánh giá cộng đồng và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 13 - Trần Văn Kham

  1. Bài 14. Làm việc ở cấp độ cộng đồng
  2. • Mục đích của cách tiếp cận cộng đồng đối với người khuyết tật là thúc đẩy tiến trình hoà nhập xã h ội của người khuyết tật thông qua các hình thức can thiệp tr ợ giúp về nâng cao nhận thức, phục hồi chức năng dựa trên các vấn đề giáo dục, đào tạo, việc làm, các mô hình trao quyền, vấn đề sử dụng các dịch vụ xã hội và các mô hình bảo trợ xã hội.
  3. • Phát triển mô hình thực hành cộng đ ồng cho ng ười khuyết tật cần được nhìn nhận và được hiểu thông qua các mô hình và khả năng của dịch vụ xã hội. • Hoà nhập cộng đồng được nhìn nhận như một yếu tố tác động và hệ quả của quá trình chuyển đổi việc triển khai các dịch vụ trợ giúp tại cộng đồng. Đây là quan điểm xuyên suốt của tiến trình làm việc với cá nhân và c ộng đồng như là một cách thức cụ thể của tiến trình thúc đ ẩy hoà nhập xã hội của người khuyết tật.
  4. Quan điểm về cộng đồng và cộng • Cộng đồng và cộng đồng người khuyết tật đKhingcngđườiộng đồng, chúngtta thường hình dung • ồ đề ập ến c khuyết tậ đó là vấn đề đề cập đến các mối quan hệ xã hội thân thuộc ở một khu vực dân cư nhỏ được xác định về phạm vi. • Đó là cách hiểu về cộng đồng theo địa lý. • Với cách hiểu đó, những người khuyết tật th ường khó t ạo dựng cho mình một cộng đồng riêng do nh ững khó khăn về việc khuyết tật đem lại.
  5. Quan điểm về cộng đồng và cộng • Cộng đồng và cộng đồng người khuyết tật đMặng người cuộc sốếthitệnttại, cùng với sự phát • ồ c dù vậy, trong khuyng ậ triển của công nghệ, giao thông và các hình thức trợ giúp xã hội, cộng đồng người khuyết tật được hình thành một cách hữu hình hay vô hình tạo nên một bình diện xã h ội đa dạng về người khuyết tật. • Mục tiêu của các cộng đồng được hình thành là h ướng đến giải quyết những vấn đề rất cụ thể về lợi ích, quy ền lợi, mối quan tâm của từng cá nhân.
  6. Quan điểm về cộng đồng và cộng • Cộng đồng và cộng đồng người khuyết tật đCác cộng đồười khuyực t ượctxác định có giới hạn • ồng ng ng theo địa v ế đ tậ và theo các khu vực địa lý hành chính cụ th ể, được t ạo dựng bởi chính các cá nhân cùng chia sẻ mối liên kết và sở thích cụ thể. • Các mạng lưới xã hội khác, bao gồm gia đình, bạn bè, h ọ hàng, đồng nghiệp, bạn học, và các thành viên của một tổ chức xã hội cụ thể cũng tạo nên một hình thức của cộng đồng (Kemp, 1995, tr.185)
  7. Quan điểm về cộng đồng và cộng • Cộng đồng và cộng đồng người khuyết tật đCộng đồngkhuyếtkhuyếhình thành từ nhiều tầng lớp • ồng ng ười tật được t tật và khía cạnh, đó là cộng đồng những người có các kiểu thương tật khác nhau hoặc có các điều kiện sức khoẻ khác nhau. • Cộng đồng khuyết tật được hình thành dựa trên khía cạnh địa lý cũng như trên khía cạnh lợi ích. • Từ việc xác định các mô hình cộng đồng người khuyết tật khác nhau để qua đó chỉ ra các hình thức can thi ện khác nhau đối với từng cộng đồng.
  8. Quan điểm về cộng đồng và cộng • Phân tích: đ•ồngịnh cácườiđiểm của cộng đtồậtthanh niên khuyết tật thông Xác đ ng đặc khuyết ng qua diễn đàn Người khuyết tật Việt Nam http://www.pwd.vn
  9. Tổ chức cộng đồng • Tổ chức cộng đồng được xem là một phương pháp chủ yếu của công tác xã hội. Phương thức này được hiểu ở các khía cạnh như phát triển cộng đồng, phát triển xã hội, kế hoạch hóa xã hội. • Dunham đề xuất rằng: Công tác tổ chức cộng đồng là một tiến trình có ý thức của sự tác động qua lại c ủa xã họi và một phương thức công tác xã hội có liên quan t ới một số hoặc tất cả các mục tiêu sau: • Sự hội nhập của các nhu cầu rộng lớn và sự mang lại, duy trì sự đánh giá giữa các nhu cầu và các nguồn lực trong một cộng đồng hoặc các lĩnh vực khác nhau; • Giúp đỡ con người đứng đầu và giải quyết có hiệu quả hơn các vấn đề, các mục tiêu thông qua việc giúp đỡ họ phát triển, cải
  10. Tổ chức cộng đồng • Quá trình biến đổi cộng đồng • Nhận biết cơ hội thay đổi • Nghiên cứu cơ hội thay đổi • Lập mục tiêu • Thiết kế, phác họa nỗ lực biến đổi • Kế hoạch hóa nguồn • Thực hiện cố gắng biến đổi • Theo dõi nỗ lực biến đổi • Đánh giá nỗ lực biến đổi • Tái đánh gía và ổn định tình hình
  11. Xuất phát điểm của CTXH cộng đồng •Các hoạt động cộng đồng được khởi xướng từ tổ chức xã họi từ thiện London vào năm 1969. • Đây là những nỗ lực nhằm loại bỏ sự sao chép và gian lận trong các hoạt động quản lý. • Mục đích của các tổ chức này là cải thiện toàn bộ các dịch vụ trong cộng đồng thông qua hành động điều ph ối và hợp tác. • Các tổ chức cộng đồng thường trên thế giới th ường tập trung vào ba vấn đề cơ bản: Sức khỏe, Phúc lợi và Giải trí
  12. Những nguyên tắc chung trong hoạt động tổ chức cộng đồng •(1) hoạt động tổ chức cộng đồng với phúc lợi xã hội có liên quan đến con người và các nhu cầu của h ọ. Mục tiêu của nó là nhằm làm giàu đời sống con người bằng cách mang lại và duy trì một sự thích nghi hữu hiệu h ơn giữa các nguồn phúc lợi xã hội và các nhu cầu phúc lợi xã h ội • (2) cộng đồng là khách hàng đầu tiên trong ho ạt đ ộng t ổ chức cộng đồng cho phúc lợi xã hội. Cộng đồng có thể là một địa phương, một thành phố, tỉnh, bang hoặc một quốc gia; • (3) có một sự thật hiển nhiên trong hoạt đ ộng t ổ ch ức cộng đồng rằng cộng đồng cần được hiểu và chấp nhận đúng như bản chất và vị trí của nó;
  13. Những nguyên tắc chung trong hoạt động tổ chức cộng đồng •(4) Tất cả mọi người trong cộng đồng phải được chăm sóc về sức khỏe và được đưa vào các tổ chức dịch vụ của nó. Đại diện các quyền lợi và các yếu tố về dân số cũng như sự tham gia toàn diện là những điều kiện quan trọng trong cộng đồng; • (5) Thực tế về các nhu cầu luôn thay đổi của con ng ười và thực tiễn mối quan hệ giữa con người với cá nhân là động lực trong hoạt động tổ chức cộng đồng; • (6) tiến trình hoạt động tổ chức cộng đồng vì phúc lợi xã hội là một phần của công tác xã hội.
  14. Các mô hình thực hành cộng đồng người khuyết tật •Trong lĩnh vực tác động và biến đổi cuộc sống của người khuyết tật thông qua biến đổi cả cộng đồng người khuyết tật cũng như dùng sức mạnh của cộng đồng của người khuyết tật, có ba hình thức để hướng đến tác động đó là mô hình hành động các nhóm tự lực, mô hình trao quy ền và mô hình xây dựng cộng đồng chức năng. • Trước khi đi vào xác định các nội dung cơ bản của các mô hình, về vai trò của nhân viên xã hội trong t ừng mô hình, một khía cạnh quan trọng là điểm khởi đầu cho m ọi hành động đó là cần xác định nhu cầu của từng cộng đồng người khuyết tật khác nhau.
  15. Các mô hình thực hành cộng đồng người khuyết tật •Thực hành với cộng đồng bao gồm một loạt các kỹ năng chuyên môn, cũng như các bước khác nhau. • Nhiều tác giả cho rằng các kỹ năng đó được th ể hi ện qua các khía cạnh hợp tác, bắt đầu, giáo dục, môi giới, liên kết, hành động và biện hộ. • Từng hoạt động này có ý nghĩa chuyên môn khác nhau và được áp dụng với các mục đích và mục tiêu cụ th ể.
  16. Các mô hình thực hành cộng đồng người khuyết tật Các bước xác định một quá trình hành động cộng đồng bao gồm: • xác định vấn đề và các kết quả theo mong đợi; • quyết định hệ thống nào được tập trung cho thay đ ổi; • quyết định và xác định những thành tố cơ bản cần được tập trung; • quyết định điều gì là trọng tâm của mối quan tâm (khu vực, dân số) • xác định các vai trò công tác xã hội cơ bản mà sẽ kéo theo các cá nhân và các tình huống khác nhau
  17. Đánh giá cộng đồng • Cộng đồng nói chung và cộng đồng người khuyết t ật nói riêng, dù mang tính địa vực hay phi địa vực, đều không ổn định, luôn biến đổi về cấu trúc, thành ph ần và n ội dung hoạt động. • Đánh giá về cộng đồng cũng cần tạo được cách hiểu tổng thể về cấu trúc, nhu cầu của cộng đồng. • Đánh giá cộng đồng có thể được thực hiện bởi các nhà chuyên môn bên ngoài cộng đồng hoặc bởi chính các thành viên của cộng đồng.
  18. Đánh giá cộng đồng • Đánh giá nhu cầu của cộng đồng có thể được thực hiện thông qua các chương trình phát triển, thông qua các nhóm quan tâm đến lợi ích của cộng đồng, thông qua s ự tham dự của các thành viên trong cuộc sống của cộng đồng. • Đánh giá nhu cầu được xem như một tiến trình nghiên cứu, có thể đưa ra những nhận định mang tính định tính hay định lượng, cũng như xác định được nhóm đối tượng được đánh giá. • Với các cộng đồng không được xác định bởi tính địa lý, việc đánh giá cũng cần linh hoạt ở khía cạnh xác định phạm vi.
  19. Đánh giá cộng đồng • Việc đánh giá cộng đồng cần hướng đến giải quyết các khía cạnh sau: • (1) có cách hiểu về cộng đồng, về nh ững ph ẩm ch ất đ ặc trưng, và về những sự tương đồng với những cộng đồng khác: • Nếu chúng ta nghiên cứu về “cộng đồng” về các cá nhân có thương tật nhìn, chúng ta cần hiểu mọi đặc trưng cụ thể của cộng đồng những người có hạn chế về nhìn, những khác biệt và những sự tương đồng giữa những người có khó khăn về nhìn và những người trong các cộng đồng khuyết tật như cộng đồng khiếm thính hoặc cộng đồng bị tổn thương cột sống và cả về những khác biệt và tương đồng giữa cộng đồng thương tật nhìn và cộng đồng những người không bị khuyết tật nhìn mà ở đố cộng đồng khuyết tật nhìn được quy chiếu vào
  20. Đánh giá cộng đồng • (2) Hàng loạt các công cụ cần được sử dụng nhằm đánh giá những chiều kích khác biệt và những phẩm chất của cộng đồng và nhu cầu của cộng đồng. • Những phương pháp này có thể được đưa vào khảo sát, ph ỏng vấn bằng bảng hỏi qua thư, điều tra dân số, phỏng vấn cá nhân hay điện thoại, quan sát và sử dụng thảo luận nhóm hay các hình thức tiếp xúc nhóm. • Các phương pháp luận được chọn lựa có lẽ cũng được xem là phù hợp đối với cộng đồng cần được đánh giá; các bảng hỏi được viết có lẽ được xem là phù hợp cho quá trình đánh giá những cộng đồng bị tổn thương về tầm nhìn… • Điều lưu ý là từng hình thức tiếp cận phải phù hợp với đặc điểm của từng loại hình khuyết tật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2