Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 10 - Trần Văn Kham
lượt xem 46
download
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 10: Các kỹ năng thực hành công tác xã hội với người khuyết tật trình bày nội dung thực hành xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng giữa nhân viên xã hội và người khuyết tật. Các kỹ năng thực hành bao gồm: Niềm tin hướng đến sự thay đổi, sự thương cảm và thấu cảm, kỹ năng giao tiếp với thân chủ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 10 - Trần Văn Kham
- Bài 10. Các kỹ năng thực hành công tác xã hội với NKT
- 10.1. Nội dung Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng ◦ Niềm tin hướng đến sự thay đổi ◦ Sự thương cảm và thấu cảm ◦ Kỹ năng giao tiếp với thân chủ
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng Xây dựng mối quan hệ và tạo lập sự tin tưởng giữa NVXH và thân chủ là rất quan trọng; Cần hướng đến tạo dựng sự tin tưởng giữa hai bên; Pháttriển mối quan hệ cũng chính là một nghệ thuật
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng (1) niềm tin về khả năng của nhân viên xã hội giải quyết các vấn đề của thân chủ; (2) niềm tin về khả năng của thân chủ trong việc tạo sự biến đổi; (3) niềm tin về giá trị của thân chủ về các nỗ lực của cả thân chủ và nhân viên xã hội.
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng (1) niềm tin về khả năng của nhân viên xã hội giải quyết các vấn đề của thân chủ; Hiểu và thấu cảm các vấn đề của thân chủ NVXH cần luôn tìm cách để hiểu đúng trải nghiệm của các thân chủ trong cuộc sống thường nhật (thông qua quan sát, tìm kiếm thông tin, trao đổi với người thân của NKT)
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng (1) niềm tin về khả năng của nhân viên xã hội giải quyết các vấn đề của thân chủ; Hiểu các điều kiện sống của NKT là hết sức cần thiết; NVXH cần có chiến lược tiếp cận và khám phá trực tiếp các trải nghiệm của NKT
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng (2) niềm tin về khả năng của thân chủ trong việc tạo sự biến đổi; Tin vào sức mạnh của thân chủ là một định hướng nhằm cải thiện sự tự nhận thức của thân chủ Tạo dựng niềm tin kéo theo sự tham gia của cả nhân viên xã hội và của thân chủ: ◦ Phản ảnh ◦ Thấu hiểu
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng (2) niềm tin về khả năng của thân chủ trong việc tạo sự biến đổi; Một thân chủ khuyết tật: ◦ Không duy trì việc làm Thấy thất vọng-mất hết hy vọng Lo âu về vấn đề tài chính Tạo niềm tin về khả năng của thân chủ thông qua vấn đề tạo việc làm/ đào tạo nghề
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng Các thân chủ có lẽ cần sự trợ giúp từ NVXH để tin rằng sự thay đổi có thể bị ảnh hưởng khi các lý do về sự thất vọng lại có liên quan đến các điều kiện khác hơn là về vấn đề khuyết tật. Mọi thân chủ, là khuyết tật hay không, có lẽ đều có cảm giác về sự thất vọng có ảnh hưởng đến tiến trình tạo dựng niềm tin. Khả năng của NVXH, sự nhiệt tình và tin
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng NVXH cũng cần tin rằng thân chủ có khả năng hiện hữu nhằm thay đổi và cải thiện điều kiện sống của bản thân. Điều này là một thách thức đặc biệt đối với NVXH những người có các thân chủ là khuyết tật. NVXH có lẽ tin rằng vấn đề khuyết tật của thân chủ chính là vấn đề cơ bản để tạo nên những thay đổi, hay những vấn đề khuyết tật của thân chủ cũng có
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng (3) niềm tin về giá trị của thân chủ về các nỗ lực của cả thân chủ và nhân viên xã hội. ◦ Các thân chủ có vấn đề thường có cảm giác về sự vô giá trị và lòng tự trọng thấp. ◦ Họ có lẽ tin rằng họ tạo nên các vấn đề của họ hay có trách nhiệm trực tiếp hay gián tiếp về nó. ◦ Họ có lẽ tin rằng họ không xứng đáng được giúp đỡ hay tự họ là không giúp đỡ được, hay cuộc sống của họ là không đáng giá trị.
- 10.2. Xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng (3) niềm tin về giá trị của thân chủ về các nỗ lực của cả thân chủ và nhân viên xã hội. ◦ Nhân viên xã hội cảm nhận về những giá trị của thân chủ để nhận các dịch vụ thường lại là một vấn đề lớn theo các bối cảnh khác nhau, như ở nhà tù hay phòng giam, các trung tâm điều trị nghiện ma tuý, hay các bối cảnh tham vấn bạo lực gia đình.
- 10.3. Sự thương cảm và thấu cảm trong tạo dựng mối quan hệ giữa nhân viên xã hội và thân chủ Điều quan trọng là cần phân biệt giữa sự thương cảm và thấu cảm hay sự thấu cảm và sự thương hại trong quá trình làm việc với thân chủ nhưng cũng đặc biệt hơn khi làm việc trong lĩnh vực khuyết tật.
- 10.3.1.Tránh sự thương cảm và thương hại Sự thương cảm cho rằng “mọi thứ tồi tệ sao! Tôi biết cảm giác của anh thế nào” Hầu hết mọi thời điểm, cá nhân mà chúng ta đưa ra sự thương cảm đều đáp lại một cách lịch sự và đánh giá cao sự quan tâm của chúng ta. Tuy nhiên THỰC TẾ hoàn toàn khác
- 10.3.1.Tránh sự thương cảm và thương hại Các dấu hiệu đáp lại sự thương hại ◦ sự buồn chán, ◦ tức giận, ◦ phòng vệ, ◦ vô vọng, ◦ sự nhầm lẫn ◦ và cảm giác bị xúc phạm Sự thương cảm làm mất đi những đặc tính riêng của cá nhân và về cảm giác cái
- 10.3.1.Tránh sự thương cảm và thương hại Hãy xem các cách chia sẻ sau: ◦ “Tôi thực sự cảm thấy kinh khủng khi bị ung thư và tôi biết anh sắp chết”; ◦ “đây thực sự là điều khó khăn nhất khi phải sống cùng. Tôi biết tôi chưa từng rơi vào hoàn cảnh đó” ◦ hay “nếu tôi phải sống giống như anh, tôi biết tôi chỉ có muốn chết.” THẢO LUẬN
- 10.3.1.Tránh sự thương cảm và thương hại Khi đó sự thương cảm đã làm cho thân chủ mất đi cảm giác về cái tôi, còn sự thương hại thì đã huỷ hoại thân chủ. Việc bày tỏ sự thương hại hoàn toàn dựa trên giao tiếp chính là việc cá nhân không tin rằng đời sống của thân chủ có thể có những phẩm chất về ý nghĩa và về lòng tốt. Thông điệp về sự thương hại hơn đó là “anh đang có vấn đề. Anh bi xác định là
- 10.3.1.Tránh sự thương cảm và thương hại Cả hai phản ứng này với các vấn đề của thân chủ, có hay không có khuyết tật, đều rất mang tính phá hoại. Để tránh việc bày tỏ những lời thương cảm hay thương hại liên quan đến điều kiện của thân chủ, trước khi bắt đầu mối quan hệ điều quan trọng là cần phản ảnh được những tương tác của mình về sức mạnh của thân chủ, và về các vấn đề trong cuộc sống của thân chủ
- 10.3.2.Nâng cao sự thấu cảm và giao tiếp thấu cảm? Khác với thương cảm hay thương hại, thấu cảm ở một trong những công cụ tạo dựng mối quan hệ nền tảng được nhân viên xã hội sử dụng. Nhân viên xã hội thấu cảm phải có khả năng nhận thức chính xác và có cảm giác về những xúc cảm bên trong của thân chủ và truyền tải cách hiểu hiểu này với thân chủ”. Cũng có hai bước đi trong giao tiếp thấu
- 10.3.2.Nâng cao sự thấu cảm và giao tiếp thấu cảm? Để nhận thức một cách thấu cảm về những gì thân chủ đang nói, nhân viên xã hội phải đi vào cuộc sống của thân chủ ở nhiều cấp độ. Ngôn ngữ, sự biểu đạt, giọng điệu, cử chỉ ngữ điệu của khuôn mặt và cơ thể- với tất cả những điều này cùng nhau hay những chiều kích khác có thể giúp nhân viên xã hội nhận thức rõ hơn về những xúc cảm của thân chủ nhưng cũng biểu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công tác xã hội với nhóm - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
100 p | 697 | 146
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 2 - Trần Văn Kham
58 p | 390 | 80
-
Bài giảng Công tác xã hội cá nhân và gia đình (chương 4&5)
38 p | 518 | 74
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 13.1 - Trần Văn Kham
33 p | 399 | 73
-
Bài giảng Công tác xã hội nhóm: Bài 4
34 p | 357 | 58
-
Bài giảng Công tác xã hội nhập môn - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
69 p | 368 | 55
-
Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 1 - GV. Tạ Thị Thanh Thủy
55 p | 382 | 51
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 11 - Trần Văn Kham
44 p | 184 | 43
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 9 - Trần Văn Kham
29 p | 190 | 43
-
Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 2 - GV. Tạ Thị Thanh Thủy
59 p | 205 | 43
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 12.1 - Trần Văn Kham
14 p | 151 | 38
-
Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 5 - GV. Tạ Thị Thanh Thủy
46 p | 172 | 37
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 6 - Trần Văn Kham
44 p | 176 | 34
-
Bài giảng Công tác xã hội nhập môn 2 - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
70 p | 183 | 34
-
Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 4 - GV: Tạ Thị Thanh Thủy
51 p | 186 | 33
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 13 - Trần Văn Kham
46 p | 170 | 32
-
Bài giảng Công tác Xã hội chuyên nghiệp
25 p | 211 | 28
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn