Cẩm nang cho mùa thi: Các kỹ thuật phổ biến nhất giải phương trình lượng giác - Nguyễn Hữu Biển
lượt xem 70
download
Bài tập giải phương trình lượng giác là một trong nhưng nội dung thường xuyên xuất hiện trong đề thi đại học, kiến thức về giải phương trình lượng giác các em được học trong chương trình giải tích lớp 11 kết hợp với các công thức và kiến thức nền tảng của lớp 10. Để giải phương trình lượng giác, điều đầu tiên các em cần là phải biết cách học thuộc các công thức biến đổi lượng giác cơ bản. Tham khảo cẩm nang cho mùa thi "Các kỹ thuật phổ biến nhất giải phương trình lượng giác" để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cẩm nang cho mùa thi: Các kỹ thuật phổ biến nhất giải phương trình lượng giác - Nguyễn Hữu Biển
- CẨM NANG CHO MÙA THI CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (LỚP 11 & ÔN THI THPT QUỐC GIA) NGUYỄN HỮU BIỂN https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien Email: ng.huubien@gmail.com
- LỜI GIỚI THIỆU Các em học sinh thân mến, bài tập giải phương trình lượng giác là một trong nhưng nội dung thường xuyên xuất hiện trong đề thi đại học, kiến thức về giải phương trình lượng giác các em được học trong chương trình giải tích lớp 11 kết hợp với các công thức và kiến thức nền tảng của lớp 10. Để giải phương trình lượng giác, điều đầu tiên các em cần là phải biết cách học thuộc các công thức biến đổi lượng giác cơ bản, tiếp theo các em cần học tập siêng năng, chuyên cần để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân, từ đó biết phân chia các dạng toán và kỹ thuật giải tương ứng để “đối phó” tốt với mọi loại bài về giải phương trình lượng giác trong đề thi. Cuốn tài liệu CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC được chắt lọc, đánh máy công phu, trình bày đẹp. Nội dung rất hữu ích cho học sinh lớp 11, học sinh ôn thi đại học môn Toán và quý thầy cô giáo dạy Toán THPT. Tài liệu được biên soạn tỉ mỉ, phân chia dạng toán rõ ràng, công thức đầy đủ, mỗi phần đều có ví dụ minh họa và hướng dẫn. Học sinh bị mất gốc kiến thức về lượng giác cũng có thể học lại từ đầu không mấy khó khăn. Hy vọng rằng với cuốn tài liệu hữu ích này, các em học sinh sẽ có một “cẩm nang” để chinh phục phương trình lượng giác trong thi cử. Tài liệu rất có thể vẫn còn một vài khiếm khuyết, rất mong nhận được ý kiến từ các em học sinh và độc giả. Liên hệ tác giả: NGUYỄN HỮU BIỂN Fb: https://www.facebook.com/ng.huubien Email: ng.huubien@gmail.com ÔN THI ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN: https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Phần 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Hàm số y = sinx + TXĐ: D = R (Vì lấy bất kỳ giá trị nào của x, thay vào hàm số ta đều tính được y) + Tập giá trị: [ -1 ; 1 ] (Vì các giá trị tính được của y chỉ nằm trong đoạn [ -1 ; 1 ], nghĩa là −1 ≤ s inx ≤ 1 ) + Hàm y = sinx là hàm số lẻ (Vì ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D và sin(-x) = - sinx: đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O). + Chu kỳ T = 2π (Vì sin(x + 2 π) = s inx - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm 2π thì giá trị hàm số trở về như cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ 2π - tính chất này giúp vẽ đồ thị được thuận tiện) + Bảng biến thiên trên đoạn [0;π] (trên nửa chu kỳ) π x 0 2 π y = sinx 1 0 0 + Đồ thị hàm số Hàm số y = sinx là hàm số lẻ trên R, tuần hoàn với chu kỳ 2π . Do đó muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = sinx trên R, ra chỉ cần khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên đoạn [0;π] (nửa chu kỳ) sau đó lấy đối xứng qua gốc tọa độ O ta được đồ thị trên đoạn [ −π; π] (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu được sang trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài 2π;4π;6π;... *Nhận xét: Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 1
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π π + Hàm số y = sinx đồng biến trên mỗi khoảng − + k.2π; + k.2π 2 2 π 3π + Hàm số y = sinx nghịch biến trên mỗi khoảng + k.2π; + k.2π , k ∈ Z 2 2 2. Hàm số y = cosx + TXĐ: D = R (Vì lấy bất kỳ giá trị nào của x, thay vào hàm số ta đều tính được y) + Tập giá trị: [ -1 ; 1 ] (Vì các giá trị tính được của y chỉ nằm trong đoạn [ -1 ; 1 ], nghĩa là −1 ≤ cosx ≤ 1 ) + Hàm y = cosx là hàm số chẵn (Vì ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D và cos(-x) = cosx: đồ thị đối xứng qua trục tung Oy). + Chu kỳ T = 2π (Vì cos(x + 2 π) = cos x - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm 2π thì giá trị hàm số trở về như cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ 2π - tính chất này giúp vẽ đồ thị được thuận tiện: ) + Bảng biến thiên trên đoạn [0;π] (trên nửa chu kỳ) π x 0 2 π y = cosx 1 -1 + Đồ thị hàm số Hàm số y = cosx là hàm số chẵn trên R, tuần hoàn với chu kỳ 2π . Do đó, muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = cosx trên R ta chỉ cần khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên đoạn [0;π] (nửa chu kỳ), sau đó lấy đối xứng đồ thị qua trục Oy ta được đồ thị trên đoạn [ −π; π] (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu được sang trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài 2π;4π;6π;... Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 2
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 3. Hàm số y = tanx π + TXĐ: D = R \ + kπ / k ∈ Z (Vì cos x ≠ 0 ). 2 + Tập giá trị: R + Hàm y = tanx là hàm số lẻ (Vì ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D và tan(-x) = - tanx: đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O). + Chu kỳ T = π (Vì tan(x + π) = tan x - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm π thì giá trị hàm số trở về như cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ π ) π + Bảng biến thiên trên đoạn 0; (nửa chu kỳ) 2 π x 0 2 y = tanx 10 +∞ + Đồ thị hàm số π Hàm số y = tanx là hàm số lẻ trên R \ + kπ / k ∈ Z , tuần hoàn với chu kỳ π . 2 Do đó, muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên R ta chỉ cần khảo π sát và vẽ đồ thị hàm số trên đoạn 0; (nửa chu kỳ), sau đó lấy đối xứng đồ thị qua gốc 2 π π tọa độ O ta được đồ thị trên đoạn − ; (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu 2 2 được sang trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài π;2π;3π;... y = tanx Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 3
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC *Nhận xét: π π + Hàm số y = tanx đồng biến trên mỗi khoảng − + k.π; + k.π , k ∈ Z 2 2 + Hàm số không có khoảng nghịch biến. π + Mỗi đường thẳng vuông góc với trục hoành, đi qua điểm + k.π;0 gọi là 1 đường 2 π tiệm cận của đồ thị hàm số y = tanx (Đồ thị hàm số nhận mỗi đường thẳng x = + k.π 2 làm 1 đường tiệm cận) 4. Hàm số y = cotx + TXĐ: D = R \ {kπ / k ∈ Z} (Vì sin x ≠ 0 ) . + Tập giá trị: R + Hàm y = cotx là hàm số lẻ (Vì ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D và cot(-x) = - cotx: đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O). + Chu kỳ T = π (Vì cot(x + π) = cot x - Cứ mỗi khi biến số cộng thêm π thì giá trị hàm số trở về như cũ - đồ thị hàm số lặp lại sau mỗi chu kỳ π ) π + Bảng biến thiên trên đoạn 0; (nửa chu kỳ) 2 π x 0 2 y = cotx +∞ 0 + Đồ thị hàm số Hàm số y = tanx là hàm số lẻ trên R \ {kπ / k ∈ Z} , tuần hoàn với chu kỳ π . Do đó, muốn khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên R ta chỉ cần khảo sát và vẽ π đồ thị hàm số trên đoạn 0; (nửa chu kỳ), sau đó lấy đối xứng đồ thị qua gốc tọa độ O 2 π π ta được đồ thị trên đoạn − ; (1 chu kỳ), cuối cùng tịnh tiến đồ thị vừa thu được sang 2 2 trái, sang phải theo trục hoành những đoạn có độ dài π;2π;3π;... Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 4
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC y = cotx *Nhận xét: + Hàm số y = tanx nghịch biến trên mỗi khoảng (k.π; π + k.π) k ∈ Z + Hàm số không có khoảng đồng biến biến. + Đồ thị hàm số nhận mỗi đường thẳng x = k.π làm 1 đường tiệm cận II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng 1: TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Lý thuyết vận dụng: + Hàm số y = sinx có TXĐ: D = R + Hàm số y = cosx có TXĐ: D = R π + Hàm số y = tanx có TXĐ: D = R \ + kπ / k ∈ Z (Vì cos x ≠ 0 ) 2 + Hàm số y = cotx có TXĐ: D = R \ {kπ / k ∈ Z} (Vì sin x ≠ 0 ) BÀI TẬP: Tìm tập xác định của các hàm số sau 5cos2 x − s inx + 7 2 cos x − s inx + 2 1). y= 2). y= 1 − s inx cos x 1 + s inx 1 − cos x 3). y = 4). y = 1 − cos x cos2 x x+3 2x 2x 5). y = 2 + sin 3x + 3cos 6). y = sin − 5cos x−2 x+3 2x − 1 π 7). y = t anx + c otx 8). y = tan(2x + ) 4 1 + cos x 9). y = 10). y = 2 + sin x + cos x x.sin x Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 5
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 3 + tgx π 11). y = 12) y = 2tgx + 3cot g 2 x − 1 + sin x 3 HƯỚNG DẪN 5cos2 x − s inx + 7 π 1). Hàm số y= xác định khi 1 − s inx ≠ 0 ⇔ s inx ≠ 1 ⇔ x ≠ + k.2 π (k ∈ Z) 1 − s inx 2 π Vậy TXĐ: D = R \ + k.2π, k ∈ Z 2 2 cos x − s inx + 2 π 2) Hàm số y= xác định khi cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + k.π (k ∈ Z) cos x 2 π Vậy TXĐ: D = R \ + k.π, k ∈ Z 2 1 + s inx 3). Vì 1 + s inx ≥ 0 và 1 − cos x ≥ 0 với mọi x nên ≥ 0 với mọi x thỏa mãn điều kiện 1 − cos x 1 + s inx 1 − cos x ≠ 0 . Vậy hàm số y = xác định khi 1 − cos x ≠ 0 hay cos x ≠ 1 ⇔ x ≠ k.2 π . 1 − cos x Vậy TXĐ: D = R \ {k.2π, k ∈ Z} 1 − cos x 4). Vì 1 − cos x ≥ 0 và cos2 x ≥ 0 với mọi x nên ≥ 0 với x thỏa mãn điều kiện cos2 x π π cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + k.π . Vậy TXĐ: D = R \ + k.π, k ∈ Z 2 2 x+3 5). Hàm số y = 2 + sin 3x + 3cos xác định ⇔ x − 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 . x−2 Vậy TXĐ: D = R \ {2} x ≠ −3 2x 2x x + 3 ≠ 0 6). Hàm số y = sin − 5cos xác định ⇔ ⇔ 1 . x+3 2x − 1 2x − 1 ≠ 0 x ≠ 2 1 Vậy TXĐ: D = R \ −3; 2 π 7). tanx xác định khi và chỉ khi x ≠ + k.π, k ∈ Z , cotx xác định khi và chỉ khi 2 x ≠ k.π, k ∈ Z . Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 6
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π x ≠ + k.π k.π Vậy y = t anx + c otx xác định khi và chỉ khi 2 (k ∈ Z) hay x ≠ (k ∈ Z) . x ≠ k.π 2 k.π TXĐ: D = R \ , k ∈ Z 2 π π π π k.π 8). y = tan 2x + xác định khi và chỉ khi 2x + ≠ + k.π hay x ≠ + (k ∈ Z) . 4 4 2 8 2 π k.π Vậy TXĐ: D = R \ + , k ∈ Z 8 2 1 + cos x 9). Biểu thức y = có nghĩa khi và chỉ khi: x.s inx ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ x.sin x Vậy tập xác định của hàm số là: D = R \ {kπ / k ∈ Z} 10). Do 2 + sin x + cos x = (1 + sin x ) + (1 + cos x ) > 0 Do đó hàm số y = 2 + sin x + cos x được xác định với mọi x. Vậy tập xác định của hàm số là: D = R 3 + tgx 11). Biểu thức y = có nghĩa khi và chỉ khi: 1 + sin x π π x ≠ + kπ x ≠ + k π 2 π 2 ⇔ ⇔ x ≠ + kπ sin x ≠ −1 x ≠ − π + k 2π 2 2 π Vậy tập xác định của hàm số là: D = R \ + kπ / k ∈ ℕ 2 π 12). Biểu thức y = 2tgx + 3cot g 2 x − có nghĩa khi và chỉ khi : 3 π π x ≠ 2 + kπ x ≠ 2 + kπ ⇔ 2 x − π ≠ kπ x ≠ π + k π 3 6 2 Vậy tập xác định của hàm số là: π π π D = D \ A ∪ B với A = x / x ≠ + kπ và B = x / x ≠ + k . 2 6 2 Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 7
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1 + cos x Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số y = . sin x Hướng dẫn: Hàm số xác định ⇔ sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ , k ∈ ℤ. . Tập xác định là D = ℝ \ {kπ , k ∈ ℤ} . sin x Bài 2. Tìm tập xác định của hàm số y = . cos ( x − π ) Hướng dẫn: Hàm số xác định π 3π ⇔ cos ( x − π ) ≠ 0 ⇔ x − π ≠ + kπ ⇔ x ≠ + kπ , k ∈ ℤ . 2 2 3π Tập xác định là D = ℝ \ + kπ , k ∈ ℤ . 2 2π Bài 3. Tìm tập xác định của hàm số y = tan 5 x + . 3 Hướng dẫn: Hàm số xác định 2π 2π π π π ⇔ cos 5 x + ≠ 0 ⇔ 5x + ≠ + kπ ⇔ x ≠ − + k , k ∈ ℤ . 3 3 2 30 5 π π Tập xác định là D = ℝ \ − + k , k ∈ ℤ . 30 5 2 + cos x Bài 4. Tìm tập xác định của hàm số y = . 1 − sin x π Hướng dẫn: Hàm số xác định ⇔ sin x ≠ 1 ⇔ x ≠ + k 2π , k ∈ ℤ . 2 π Tập xác định là D = ℝ \ + k 2π , k ∈ ℤ . 2 2 + cos x Bài 5. Tìm tập xác định của hàm số y = . 2 − sin x Hướng dẫn: Hàm số xác định ⇔ sin x ≠ 2 (luôn thoả với mọi x). Tập xác định là D = ℝ . 2 + sin x Bài 6. Tìm tập xác định của hàm số y = . cos x + 1 Hướng dẫn: Ta có −1 ≤ sin x ≤ 1 và −1 ≤ cos x ≤ 1 nên 2 + sin x > 0 và cos x + 1 ≥ 0 . 2 + sin x ≥ 0 ( luoân thoaû ) Hàm số xác định ⇔ cos x + 1 ⇔ cos x ≠ −1 ⇔ x ≠ π + kπ , k ∈ ℤ . cos x + 1 ≠ 0 Tập xác định là D = ℝ \ {π + kπ , k ∈ ℤ} . Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 8
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 5 − 3cos 2 x Bài 7. Tìm tập xác định của hàm số y = . π 1 + sin 2 x − 2 Hướng dẫn: Ta có −1 ≤ cos 2 x ≤ 1 nên 5 − 3cos 2 x > 0 . π Mặt khác 1 + sin 2 x − ≥ 0 . 2 Hàm số xác định 5 − 3cos2x ≥ 0( luoân thoaû ) π 1+ sin 2x − π π π ⇔ 2 ⇔ sin 2x − ≠ −1 ⇔ 2x − ≠ − + k 2π ⇔ x ≠ kπ , k ∈ ℤ . 2 2 2 π 1+ sin 2x − ≠ 0 2 Tập xác định là D = ℝ \ {kπ , k ∈ ℤ} . π 1 + cot + x Bài 8. Tìm tập xác định của hàm số y = 3 . π tan 2 3x − 4 Hướng dẫn: π π π sin 3 + x ≠ 0 3 + x ≠ k π x ≠ − + kπ 3 π π π π π Hàm số xác định ⇔ cos 3x − ≠ 0 ⇔ 3x − ≠ + kπ ⇔ x ≠ + k , k ∈ ℤ . 4 4 2 4 3 2 π π π π tan 3 x − ≠ 0 3 x − 4 ≠ kπ x ≠ 12 + k 3 4 π π π π π Tập xác định là D = ℝ \ − + kπ , + k , + k , k ∈ ℤ . 3 4 3 12 3 1 − tan 4 x Bài 9. Tìm tập xác định của hàm số y = . 2sin x − 2 Hướng dẫn: π π π 4 x ≠ + k π x ≠ + k 2 8 4 cos 4 x ≠ 0 π π Hàm số xác định ⇔ 2 ⇔ x ≠ 4 + k 2π ⇔ x ≠ 4 + k 2π , k ∈ ℤ . sin x ≠ 2 3π 3π x ≠ 4 + k 2π x ≠ 4 + k 2π π π π 3π Tập xác định là D = ℝ \ + k , + k 2π , + k 2π , k ∈ ℤ 8 4 4 4 Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 9
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π 1 + cos x Bài 10. Tìm tập xác định của hàm số y = cot x + + . 6 1 − cos x 1 + cos x Hướng dẫn: Vì −1 ≤ cos x ≤ 1 nên 1 + cos x ≥ 0 và 1 − cos x ≥ 0 ⇒ ≥ 0. 1 − cos x π π π sin x + ≠ 0 x + ≠ kπ x ≠ − + kπ Hàm số xác định ⇔ 6 ⇔ 6 ⇔ 6 ,k ∈ ℤ. 1 − cos x ≠ 0 x ≠ k 2π x ≠ k 2π π Tập xác định là D = ℝ \ − + kπ , k 2π , k ∈ ℤ . 6 1 Bài 11. Tìm tập xác định của hàm số y = 2 + sin x − 2 . tan x − 1 Hướng dẫn: Vì −1 ≤ sin x ≤ 1 nên 2 + sin x ≥ 0 . Hàm số xác định 2 + sin x ≥ 0 ( luoân thoaû ) π x ≠ ± + kπ 2 tan x ≠ ± 1 4 ⇔ tan x − 1 ≠ 0 ⇔ ⇔ , k, m ∈ ℤ . cos x ≠ 0 cos x ≠ 0 x ≠ π + kπ 2 π π Tập xác định là D = ℝ \ ± + kπ , + kπ , k ∈ ℤ . 4 2 π 1 + tan + 2 x Bài 12. Tìm tập xác định của hàm số y = 3 . 2 cot x + 1 Hướng dẫn: Hàm số xác định cot 2 x + 1 ≠ 0 ( luoân thoaû ) π π π π π + 2 x ≠ + kπ x ≠ + k ⇔ cos + 2 x ≠ 0 ⇔3 2 ⇔ 12 2 ,k ∈ ℤ . 3 x ≠ kπ x ≠ kπ sin x ≠ 0 π π Tập xác định là D = ℝ \ + k , kπ , k ∈ ℤ . 12 2 Dạng 2: TÌM CHU KỲ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Lý thuyết vận dụng: + Hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kỳ T = 2 π 2π Mở rộng: Hàm số y = sin(ax + b) và y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ: T = a + Hàm số y = tanx và y = cotx tuần hoàn với chu kỳ T = π Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 10
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π Mở rộng: Hàm số y = tan(ax + b) và y = cot(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ T = a + Nếu hàm số f(x) có chu kỳ T1 , hàm số g(x) có chu kỳ T2 thì hàm số y = f (x) + g(x) có chu kỳ T = k.BCNN(T1 ;T2 ) Bài 1: Chứng minh hàm số y = f(x) = sin2x tuần hoàn với chu kỳ T = π , tức là: f(x + π ) = f(x), ∀x (*) và T = π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện (*) Hướng dẫn HS y = f(x) = sin2x có TXĐ: D = R. ∀x ∈ D , ta có: f(x + π) = sin 2(x + π ) = sin(2x + 2 π ) = sin 2x = f(x) . Giả sử có số T0 sao cho: 0 < T0 < π và f(x + T0 ) = f(x), ∀x . π π π π π Cho x = , ta được: sin 2( + T0 ) = sin 2. ⇒ sin( + 2T0 ) = sin = 1 4 4 4 2 2 π π ⇒ + 2T0 = + k.2 π (k ∈ Z) ⇒ T0 = k. π (k ∈ Z) . Điều này trái với giả thiết 0 < T0 < π 2 2 Nghĩa là T = π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện f(x + T) = f(x), ∀x . Vậy y = sin2x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T = π . Bài 2: Tìm chu kỳ của các hàm số sau π 1). y = 2 sin 2 3x 2). y = 4cos 2 (5x + ) 3). y = tan(3x − 2) 6 π π x 2 tan 4x 4). y = cot(−5x + ) 5). y = sin − x + tan 6). y = 4 3 3 1 − cos8x 1− 1 + cos8x Hướng dẫn 2π π 1). y = 2 sin 2 3x = 1 − cos6x . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ T = = 6 3 π π 2). y = 4cos 2 (5x + ) = 2 + 2cos(10x + ) . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 6 3 2π π T= = 10 5 π 3). y = tan(3x − 2) là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T = 3 Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 11
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π π π 4). y = cot(−5x + ) là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T = = 4 −5 5 π x 5). Ta thấy hàm số f (x) = sin − x có chu kỳ T1 = 2π . Hàm số g(x) = tan có chu kỳ 3 3 T2 = 3π . Vậy hàm số y co chu kỳ T = 6π 6). Ta có : sin 4x 2 2 tan 4x tan 4x (1 + cos8x ) cos4x .2 cos 4x 2sin 4x.cos4x sin 8x y= = = = = = tan 8x 1 + cos8x − 1 + cos8x cos8x cos8x cos8x cos8x 1 + cos8x π Vậy hàm số y có chu kỳ T = 8 Dạng 3: XÉT TÍNH CHẴN - LẺ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Lý thuyết vận dụng: + Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Hàm số f gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D, ta có x cũng thuộc D (D là tập đối xứng) và f(-x) = f(x) + Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Hàm số f gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D, ta có x cũng thuộc D (D là tập đối xứng) và f(-x) = -f(x) BÀI TẬP: Xét tính chẵn - lẻ của các hàm số sau 1). y = x + cos5x 2). y = 3 cos x + sin 2 x c otx 3). y = sin 2 x. sin 2x 4). y = 1 + cos 2 x 5). f (x) = 3sin x − 2 6). f (x) = s inx − cos x 7). f (x) = s inx.cos 2 x + t anx 8). f (x) = sin 2x − cos3x Hướng dẫn 1) Hàm số y = f(x) = x + cos5x có TXĐ: D = R. Ta có x ∈ D ⇒ − x ∈ D . ∀x ∈ D, f(− x) = − x + cos(−5x) = x + cos5x = f(x) . Vậy f(x) là hàm số chẵn. 2) Hàm số y = f(x) = 3 cos x + sin 2 x có TXĐ: D = R. Ta có x ∈ D ⇒ − x ∈ D . ∀x ∈ D, f(− x) = 3cos(− x) + sin 2 (− x) = 3 cos x + (− s inx)2 = 3 cos x + sin 2 x = f(x) . Vậy f(x) là hàm số chẵn. 3) Hàm số y = sin 2 x. sin 2x có TXĐ: D = R. Ta có x ∈ D ⇒ − x ∈ D . Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 12
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ∀x ∈ D, f(− x) = sin 2 (− x). sin(−2x) = − sin 2 x. sin 2x = − f(x) . Vậy y = f(x) = sin 2 x. sin 2x là hàm số lẻ. c otx 4) Hàm số y = f(x) = có TXĐ: D = R \ {k.π / k ∈ Z} . Ta có x ∈ D ⇒ − x ∈ D . 1 + cos 2 x cot(− x) c otx ∀x ∈ D, f(− x) = 2 =− = − f(x) . Vậy f(x) là hàm số lẻ. 1 + cos (− x) 1 + cos 2 x f (− x) ≠ f (x) 5). TXĐ: D = R. Ta có x ∈ D ⇒ − x ∈ D . Xét f (− x) = −3sin x − 2 ⇒ . f (− x) ≠ −f (x) Vậy f(x) không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ. f (− x) ≠ f (x) 6). TXĐ: D = R. Ta có x ∈ D ⇒ − x ∈ D . Xét f (− x) = − s inx − cos x ⇒ f (− x) ≠ −f (x) Vậy f(x) không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ. 7). TXĐ: D = R. Ta có x ∈ D ⇒ − x ∈ D . Xét f (− x) = − s inx.cos 2 x − t anx = − ( s inx.cos2 x + t anx ) = −f (x) Vậy f(x) là hàm số lẻ. 8). Vậy f(x) không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ. Dạng 4: TÌM MIN - MAX CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Lý thuyết vận dụng: Ta có: −1 ≤ sin(ax + b) ≤ 1, ∀x ∈ R, −1 ≤ cos(ax + b) ≤ 1, ∀x ∈ R BÀI TẬP: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số π 1). y = 2cos(x + ) + 3 2). y = 4 sin x 3 1 3). y = 3 + sin x cos x 4). y = 1 + s inx − 3 4 5). y = 1 − sin ( x 2 ) − 1 6). f(x) = 9 − sin 2 2 x 7). f(x) = 2cos2x – cosx + 1 8). f(x) = sin2x – 4sinx – 2 Hướng dẫn π 1). ∀x , ta có: −1 ≤ cos x + ≤ 1 nên 3 π π −2 ≤ 2cos x + ≤ 2 ⇔ 1 ≤ 2cos x + + 3 ≤ 5 ⇔ 1 ≤ y ≤ 5 3 3 Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 13
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π π ⇒ y min = 1 ⇔ cos x + = −1, y max = 5 ⇔ cos x + = 1 3 3 2). ∀x ≥ 0 , ta có: −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇔ −4 ≤ 4 sin x ≤ 4 ⇔ −4 ≤ y ≤ 4 . ⇒ y min = −4 ⇔ sin x = −1, y max = 5 ⇔ sin x = 1 1 1 3). Ta có: y = 3 + sin x cos x = 3 + sin 2x . ∀x , ta có: −1 ≤ sin 2x ≤ 1 nên: 4 8 1 1 1 1 1 1 23 25 − ≤ sin 2x ≤ ⇔ 3 − ≤ 3 + sin 2x ≤ 3 + ⇔ ≤y≤ . 8 8 8 8 8 8 8 8 25 Vậy giá trị lớn nhất của y là đạt được khi: sin2x = 1 8 23 Vậy giá trị nhỏ nhất của y là đạt được khi: sin2x = -1 8 4). ∀x , ta có: −1 ≤ s inx ≤ 1 ⇔ 0 ≤ 1 + s inx ≤ 2 ⇔ 0 ≤ 1 + s inx ≤ 2 ⇔ −3 ≤ 1 + s inx − 3 ≤ 2 − 3 ⇔ −3 ≤ y ≤ 2 − 3 Vậy giá trị lớn nhất của y là 2 − 3 đạt được khi: sinx = 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của y là -3 đạt được khi: sinx = -1 5). Hàm số: y = 1 − sin ( x 2 ) − 1 có tập xác định là D = R Với mọi x ∈ R ta luôn có: −1 ≤ 1 − sin ( x 2 ) − 1 ≤ 2 − 1 ⇔ −1 ≤ y ≤ 2 − 1 . *) ymax = 2 − 1 ⇔ sin ( x 2 ) = −1 ; *) ymin = −1 xảy ra khi: sin ( x 2 ) = 1 6). Do 0 ≤ sin22x ≤1 ⇒ 9 – sin22x > 0, ∀ x ∈ ℝ Vậy hàm số f(x) = 9 − sin 2 2 x xác định với ∀ x ∈ ℝ . Ta có 0 ≤ sin22x ≤1 ⇒ 8 < 9 – sin22x ≤ 9, ∀ x ∈ ℝ ⇒ y min = 8 ⇔ sin 2 x = 1, y max = 3 ⇔ s in 2 x = 0 7). Hàm số f(x) = 2cos2x – cosx + 1 xác định với ∀ x ∈ ℝ . Đặt t = cosx, khi đó -1 ≤ t ≤ 1 Xét hàm số F(t) = 2t2 – t + 1 và có bảng biến thiên sau: Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 14
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 1 t -∞ -1 4 1 +∞ F(t) 4 2 7 8 7 1 Từ đó ta có: ⇒ y max = 4 ⇔ cos x = −1, y min = ⇔ cos x = 8 4 8). Hàm số f(x) = sin2x – 4sinx – 2 xác định với ∀ x ∈ ℝ . Đặt t =sinx, khi đó –1 ≤ t ≤ 1 . Ta có: F(t) = t2 – 4t – 2 t -∞ -1 1 2 +∞ F(t) 3 -5 ⇒ y max = 3 ⇔ sin x = −1, y min = −5 ⇔ s inx = 1 Dạng 5: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài 1: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, vẽ đồ thị của hàm số y = s inx Hướng dẫn 1 x -2π -π O π 2π s inx nÕu sinx ≥ 0 Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối, ta có: s inx = (y ≥ 0) − s inx nÕu sinx < 0 Như vậy, đồ thị hàm số y = s inx trên trục số được suy ra bằng cách như sau: + Phần đồ thị với s inx ≥ 0 thì lấy bằng chính nó (giữ nguyên) (Vì s inx = s inx nÕu sinx ≥ 0 ) + Phần đồ thị với s inx < 0 thì lấy đối xứng qua trục hoành (Vì s inx = − s inx nÕu sinx < 0 ) Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = sin2x. + Suy ra đồ thị hàm số y = sin 2x . Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 15
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC + Tìm các khoảng đồng biên - nghịch biến của hàm số y = sin2x. + Tìm các khoảng để hàm số y = sin2x nhận giá trị dương - giá trị âm. Hướng dẫn * Ý 1: Vẽ đồ thị hàm số y = sin2x + TXĐ: R 2π + Chu kỳ T = =π 2 + Hàm số y = sin2x là hàm lẻ, đồ thị hàm số đối xứng nhau qua gốc tọa độ π + Xét BBT của hàm số y = sin2x trên nửa chu kỳ 0; 2 π π x 0 4 2 y = sin2x 0 1 0 π (Hàm số y = sin2x trên nửa chu kỳ 0; là hàm số y = sinx trên nửa chu kỳ [0; π] ) 2 + Đồ thị hàm số 1 π π - π x 4 2 -π π O π - 2 4 -1 * Ý 2: Suy ra đồ thị hàm số y = sin 2x + Vì y = sin 2x ≥ 0 nên đồ thị hàm số y = sin 2x được suy ra từ đồ thị hàm số y = sin 2x bằng cách: - Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = sin 2x với y ≥ 0 - Lây đối xứng phần còn lại qua trục Ox Ta có đồ thị như hình bên dưới: Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 16
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 1 x -π π π O π π π - - 2 4 4 2 * Ý 3: π π + Hàm số đồng biến trên các khoảng − + kπ; + kπ , k ∈ Z 4 4 π 3π + Hàm số nghịch biến trên các khoảng + kπ; + kπ , k ∈ Z 4 4 * Ý 4: π + y ≥ 0 trên các khoảng kπ; + kπ , k ∈ Z 2 π + y ≤ 0 trên các khoảng − + kπ; kπ , k ∈ Z 2 Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 17
- CÁC KỸ THUẬT PHỔ BIẾN NHẤT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Phần 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. NHẮC LẠI CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NHỚ t cot cot α 1. Cách nhớ các trục lượng giác + cosin là trục nằm ngang M + song song với nó có chàng cot + còn sin thì đứng thẳng băng sin α { α } tan α cos + đối diện với nó có tan đứng chờ cosα tan sin • − 1 ≤ sin α ≤ 1, ∀α • − 1 ≤ cosα ≤ 1, ∀α • sin(α + k 2π ) = sin α , k ∈ ℤ • cos(α + k 2π ) = cosα , k ∈ ℤ • tan(α + kπ ) = tan α , k ∈ ℤ • cot(α + kπ ) = cot α , k ∈ ℤ 2. Sáu công thức cơ bản 1 (1) sin2 α + cos2 α = 1 (4) 1 + tan α = 2 cos2 α sin α 1 (2) tan α = (5) 1 + cot2 α = cos α sin2 α cos α (3) cot α = (6) tan α. cot α = 1 sin α 3. Công thức cộng - trừ: cos thì cos cos sin sin sin thì sin cos cos sin rõ ràng cos thì đổi dấu hỡi chàng sin thì giữ dấu xin nàng nhớ cho tan tổng thì lấy tổng tan, chia một trừ tích với tan - dễ mà (1) cos (a + b) = cos a. cos b − sin a. sin b (2) cos (a − b) = cos a. cos b + sin a. sin b tan a + tan b (5) tan (a + b) = 1 − tan a. tan b (3) sin (a + b) = sin a. cos b + sin b. cos a tan a − tan b (6) tan (a − b) = (4) sin (a − b) = sin a. cos b − sin b. cos a 1 + tan a. tan b Biên soạn: NGUYỄN HỮU BIỂN - https://www.facebook.com/groups/nguyenhuubien 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cẩm nang cho mùa thi: Tuyển chọn 50 bài toán điển hình xác suất - Nguyễn Hữu Biển
20 p | 284 | 71
-
Cẩm nang cho mùa thi: Chinh phục kiến thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp - Nguyễn Hữu Biển
58 p | 250 | 65
-
Cẩm nang cho mùa thi: Chinh phục hình học giải tích trong mặt phẳng - Nguyễn Hữu Biển
35 p | 173 | 56
-
Giáo án tuần 19 bài Tập đọc: Chuyện bốn mùa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
7 p | 897 | 46
-
Cẩm nang cho mùa thi: Tìm hiểu các kỹ thuật giải hệ phương trình - Nguyễn Hữu Biển
77 p | 153 | 38
-
Cẩm nang cho mùa thi: Tuyển chọn 50 bài toán điển hình Min, Max - Nguyễn Hữu Biển
28 p | 184 | 35
-
Cẩm nang mùa thi Chinh phục kiến thức: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (Lớp 11 & ôn thi THPT Quốc gia)
58 p | 162 | 28
-
Giáo án tuần 11 bài Tập đọc: Đi chợ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 330 | 25
-
Việc quan trọng nhất trong mùa thi: giữ gìn sức khỏe
4 p | 123 | 16
-
Để có tâm lý tốt cho mùa thi
3 p | 141 | 16
-
Cẩm nang cho mùa thi: Tuyển chọn 50 bài toán giải bất phương trình - Nguyễn Hữu Biển
21 p | 117 | 12
-
“Hành trang” cho thí sinh thi môn năng khiếu
3 p | 115 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non
28 p | 44 | 6
-
Tổng hợp những cách ôn thi lại hiệu quả
5 p | 118 | 5
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Lắk
6 p | 40 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ
6 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi
10 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn