Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhãn: Phần 2
lượt xem 3
download
Tài liệu Cây nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc đưa ra các phương pháp trồng và chăm sóc cây nhãn non đến khi cây trưởng thành một cách hợp lý, khoa học giúp bà con nông dân có kỹ thuật trồng nhãn mang lại năng suất chất lượng cao. Mời các bạn tham khảo phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhãn: Phần 2
- MỘT SỐ GIÒI PHÁP KV THUẬT NÔNG CGO NĂNG SUẤT NHÃN 1. xử lý hoa trên cây nhãn bằng phương pháp khoanh (xiết) cành Khoanh cành quá [ớn, vết [hoành [{[lông [iền [h i ra hoa Khoanh (hay xiết) cành nhằm ngăn cản sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N, giúp cho cây phân hóa và hình thành mầm hoa. Đây là biện pháp rất phổ biến được nhà vườn áp dụng để kích thích cho nhãn ra hoa ở đồng bằng sông Cửu Long. Biện pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưỏng của cây, kỹ thuật và thời điểm khoanh. Trên giống dễ ra hoa Phetsakon, có thể kích thích ra hoa bằng biện pháp khoanh cành cũng làm cho câỵ nhãn
- ra hoa sổm và đồng đều, trong khi các giông khác thì biện pháp khoanh cành đạt kêt quả không ổn định. So sánh hiệu quả của biện pháp khoanh cành và xử lý chlorate kali bằng cách phun lên lá ở nồng độ 2.000ppm nhận thấy, xử lý ở cả hai tuổi lá là 21 và 27 ngày hiệu quả kích thích ra hoa của biện pháp khoanh cành đều cao hơn so với biện pháp phun chlorate kali. Ngoài ra, qua kết quan quan sát dưới kính hiển vi cũng dííưĩn tiêu da bò cho thấy mầm hoa xuất hiện 4 tuần sau khi khoanh cành, sớm hơn so vối biện pháp phun chlorate kali. Những giống nhãn có đặc điểm phát triển chậm, lâu liền da thì khi kích thích cho cây ra hoa người ta thường dùng lưỡi cựa hay kéo có bề dày từ 1 - 2mm để khoanh giáp vòng thân hay cành chính của cây ‘N hãn xuồng cơm vàng gọi là xiết hay sứa cành.
- Trong cây nhãn da bò, do đặc điểm phát triển mạnh, mau liền da nên phải dùng dao khoanh và lột một đoạn da dài từ 0,5 - 2cm để kích thích cho cây ra hoa. Chiều dài của vết khoanh tùy thuộc vào kích thước của cành và mùa vụ. Cành có kích thưốc lớn thì vết khoanh phải dài hơn so vói cành nhỏ. Mùa mưa (mùa nghịch) chiều dài vết khoanh thường dài hơn trong mùa khô. Đặc biệt trên giống nhãn da bò phải chừa nhánh thở, nghĩa là phải chừa lại 1 - 2 nhánh hay khoảng 20% sô" cành trên cây để những cành này cung cấp chất đồng hóa nuôi rễ, nếu không cây nhãn sẽ chết. Do có nhiệm vụ là cành có nhiệm nuôi rễ nên những cành chừa lại không khoanh phải là những cành có kích thưốc tương đôi lớn và ở những vị trí thuận lợi cho sự quang hợp. L á non có màu ấọ t chuối Một sô" nhà vườn sỢ năng suất giảm nên chừa lại những cành ô"m yếu, khuất tán, quang hợp kém, nên
- mặc dù có nhiều quả, năng suất cao nhưng quả nhãn thường nhỏ so với biện pháp chừa cành kích thước và sô' lượng thích hợp. Thời điểm khoanh cành thường được căn cứ vào độ trưởng thành của lá thông qua màu sắc của nó. Vào mùa mưa, tiến hành kích thích ra hoa cho nhãn da bò khi lá lụa - thòi điểm lá có màu đọt chuối non (lá chưa thẳng gân), trong khi mùa khô khoanh cành khi lá lụa hơi cứng. Trên giống nhãn Long, khi thấy chồi non vừa tách ra, còn gọi là hở mỏ, kết hợp vối độ già của lá là có thể tiến hành xiết cành cho cây ra hoa. cíiổ i ngọn p h át triêh Khoanh cành (cinturing) là một trong những biện pháp được dùng để kích thích cho cây vải ra hoa ở Uc. Tuy nhiên, hiệu quả của biện pháp khoanh cành tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng sinh trưởng của cây, biện pháp tỉa cành, thời điểm khoanh cành, giống, nhiệt độ và điều kiện ẩm độ. Việc khoanh cành
- liên tục nhiều năm có thể làm cho sự sinh trưởng của cây bị ức chế, cây ra quả cách năm, quả nhỏ, lá bị cuốn, nhánh và cây có thể bị chết. Do đó, biện pháp này không được khuyến cáo như là một biện pháp chủ yếu để kích thích cho cây vải ra hoa ở úc. 2. xử lý hoa trên cây nhãn bằng phương pháp dùng hóa chất Xử lý ethephon ở nồng độ 500 - l.OOOppm làm cho nhãn ra hoa 87,5% so với đối chứng là 28,6%. Ethephon có tác dụng thúc đẩy sự hình thành và phát triển phát hoa nhãn. Phun ethephon ở nồng độ 400ml/L trên giống nhãn shixia đã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa. Xử lý ethephon đã làm tăng hàm lượng tinh bột và có ích cho sự tượng hoa và phát triển của phát hoa. Nhằm tìm ra hóa chất có hiệu quả kích thích nhãn ra hoa trong mùa nghịch, các chuyên gia đã thử nghiệm trên nhiều loại hóa chất như chlorate kali (bằng phun ở nồng độ 1.000 ppm, tưới vào đất vối liều lượng 5g/m2), NaOCl (50mL/m2), KNOg (2,5%) và thiourea (0,5%). Kết quả cho thấy hóa chất chlorate kali ở hai biện pháp phun hay tưối vào đất đều có tỷ lệ ra hoa cao, trong khi nitrate kali và thiourea có tỷ lệ ra đọt rất cao. Paelobutrazol là chất ức chế quá trình sinh tổng hợp gibberellin, có hiệu quả kích thích ra hoa trên nhiều loại cây ăn quả, tuy nhiên hiệu quả kích thích
- ra hoa trên cây nhãn không ổn định. Paclobutrazol thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa, phát hoa ngắn nhưng kết quả chặt nên làm tăng năng suất nhãn. 0 Thái Lan, xử lý paclobutrazol bằng cách phun đều lên lá ở nồng độ từ 500 - l.OOOppm có thể kích thích nhãn ra hoa nhưng kết quả không ổn định. Trong khi đó, một sô" chuyên gia lại cho rằng hóa chất này thất bại trong việc kích thích ra hoa nhãn. L á nhãn 6ị vàng sau hhiphun chCorate kgti Cũng có cơ chế tác dộng tương tự như paclobutrazol, nhưng uniconazole ở các nồng độ 50, 100, 200 và 400mg/L có tác dụng làm tăng năng suất và đường tổng sô" nhưng làm giảm trọng lượng quả trên giống nhãn shixia ở Trung Quốc. Ớ Thái Lan, nghiên cứu nồng độ chlorate kali xử lý ra hoa cho nhãn bằng cách tưới vào đất, nhận thấy có sự đáp ứng khác nhau giữa hai giống nhãn si- chompoo và edaw. Giống si-chompoo ra hoa 100% ở nồng độ lg/m 2, trong khi giống edaw ra hoa 86% ỏ
- nồng độ 4g/m2. Tuy nhiên, cả hai giống đều ra hoa sau khi xử lý hóa chất 21 ngày. Nghiên cứu xử lý chlorate kali bằng biện pháp phun lên lá ở nồng độ 2.000ppm làm rụng lá và hiệu quả không khác biệt giữa 1.000 và 2.000ppm. Biện pháp phun lên lá có hiệu quả khác nhau tùy theo mùa trên giống edaw, trong đó mùa nóng tỷ lệ ra hoa thấp (12%), trung bình trong mùa mưa (63%) và tốt nhất trong mùa lạnh (93%). Đây là biện pháp có thể thay th ế cho biện pháp tưới vào đất hay phun lên lá nhằm giảm ảnh hưởng đến cây hay môi trường đất. Ớ liều lượng 0,25g/cm đường kính cành tương đương vối 8g/m2 qua biện pháp tưới hay nồng độ l.OOOppm bằng biện pháp phun lên lá tỷ lệ ra hoa đạt 80% sau 5 tuần và 90% sau 7 tuần. Khảo sát ảnh hưởng của mùa vụ lên sự ra hoa của giống nhãn edaw bằng cách tưới vào đất với liều lượng 4g/m2, hiệu quả kích thích ra hoa khác biệt giữa các tháng trong năm. Trong mùa lạnh và khô (từ tháng 10 - 12 và 3 - 4), tỷ lệ ra hoa đạt trên 80% nhưng tỷ lệ ra hoa đạt dưới 50% khi kích thích ra hoa trong mùa mưa (từ tháng 5 - 9). Tuổi lá khi xử lý chlorate kali cũng là yếu tô' ảnh hưỏng đến tỷ lệ ra hoa. Lá non 10 ngày tuổi không ra hoa trong khi lá 40 - 45 ngày tuổi (hơi cứng) tỷ lệ ra hoa là 85% sau 45 ngày và đạt 100% sau 60 ngày ở liều lượng 8g/m2. ở liều lượng 8g/m2, thời gian phục hồi cần thiết cho hai vụ liên tiếp nhau không khác
- biệt, tuy nhiên chiều dài phát hoa giảm nếu thời gian giữa hai vụ ngắn hơn ba tháng. Cồ 6ị cíiết sau h ịii sử [ý chCorate haCi 6ằng cách phun và đất Quy trình xử lý ra hoa cho nhãn tiêu da bò gồm các bước chủ yếu như sau: B ắt đầu xử lý ra hoa bằng KC103 với liều lượng 30g/m đường kính tán khi cơi đọt thứ hai trong giai đoạn lá lụa (lá non có màu đọt chuối). Bảy ngày sau tiến hành khoanh vỏ trên cành cấp hai với chiều rộng vết khoanh từ 2 - 3mm, chừa lại 20% nhánh thở để nuôi rễ. Dùng dây nylông quấn quanh vết khoanh để ngăn chặn sự hình thành tượng tầng. Ngưng tưối nước sau khi khoanh vỏ. Thời gian từ khi khoanh vỏ đến khi ra hoa từ 25 - 30 ngày. Tiến hành tưới rnróc trở lại khi thấy mầm hoa xuất hiện. Sau khi khoanh vỏ 7 ngày có thể áp dụng một trong ba loại hóa chất sau: Ethephon ở nồng độ l.OOOppm, MKP (Mono potassium Phosphate) ỏ nồng
- độ 0,5% hoặc KC103 ở nồng độ 2.500ppm nếu không áp dụng biện pháp tựới gốc. Nitrate kali ở nồng độ 1% được phun ở giai đoạn 28 ngày sau khi khoanh cành để phá vỡ sự miên trạng của các đỉnh sinh trưởng, thúc đẩy cho sự nhú ra của đọt hoặc hoa. Biện pháp này giúp hạn chế hiện tượng nghẹn bông. Trên cây nhãn xuồng cơm vàng, hiện nay người dân cũng áp dụng biện pháp xử lý ra hoa mùa nghịch bằng cách khoanh cành vối chiều rộng 2 - 3 mm khi lá ở giai đoạn lá lụa, kết hợp với tưới gốc 2 - 3 thìa canh KCIO3, đạt tỷ lệ ra hoa khá cao trong mùa nghịch. 3. Một số kỹ thuật làm tăng khả năng ra hoa đậu quả Sứ' d m iiỊ tum chát, ch ấ t iũ ều t ì ỉ í sinh tr tiíin tỊ - Tăng khả năng đậu quả: + Trước khi ra hoa: Dùng atonic hoặc kích thích tô Thiên nông (theo chỉ dẫn trên bao bì) phun cho giò hoa 2 lần, lần 1 khi giò hoa mối nhú. Lần 2 trưốc khi hoa nỏ 1 tuần, có thể kết hợp vói phun thuốc sâu hoặc thuốíc bệnh. + Sau khi đậu quả: Khi quả non có kích thước bằng hạt đậu xanh (đường kính 3 - 4mm), phun atonic hoặc kích phát tô" Thiên nông một lần với nồng độ bằng 1/2 so với chỉ dẫn. Có thể phun phân đạm urê nồng độ 0,1 - 0,2% vào thòi kỳ quả non để hạn chế rụng quả.
- + Hạn chế lộc đông: Cuối tháng 12 đầu tháng 1, phun 1 lần dung dịch ethrel 1.000 - 1.500ppm để loại bỏ bớt lộc đông này. Với những cây đã có lộc đông, phun ướt hết phần non ở ngọn cành. S ử dụniỊ cá c biên, p h á p eti ụ ìól (á p dụmỊ, f'hf) nhũìu/. ttăỉti th ỉíi tìê í hui th u ậ n ) - Khoanh vỏ: Vào cuối tháng 11, đầu tháng 12, khi lộc thu đã thành thục, chọn những cây sinh trưởng khoẻ, lá xanh đen (dễ hình thành lộc đông) tiến hành khoanh vỏ. Khoanh toàn bộ số cành có đường kính từ 5cm trỏ lên. Dùng dao sắc khoanh bỏ hết lốp vỏ đến phần gỗ với chiều rộng vết khoanh 0,4 - 0,5cm, theo hình xoắn ốc 1,5 - 2 vòng, xử lý thuốc trừ nấm bệnh cho vết khoanh. - Cuốc sâu làm đứt rễ: Cuối tháng 11, đầu tháng 12, khi lộc thu đã thành thục, chọn những cây có tình trạng sinh trưởng khoẻ (dễ hình thành lộc đông) tiến hành cuốc đất làm đứt rễ bằng cách đào rãnh sâu 30 - 40cm phía ngoài mép tán, cắt đứt một số" rễ và để phơi nắng tự nhiên 30 - 40 ngày, khi lá chuyển màu thì lấp đất màu và phân hữu cơ hoai mục, tưới nước cho cây sinh trưồng trỏ lại. - Những năm có mưa vào tháng 11,12, đất ẩm thì sau mưa xới nông 5 - 7cm trên bề mặt tán làm đất thông thoáng, thoát ẩm nhanh hạn chế lộc đông, thúc đẩy quá trình phân hóa mầm hoa.
- 4. Chống rụng quả sinh lý cho nhãn Trung và hạ tuần tháng 5, cấy nhãn thường có đợt rụng quả sinh lý. Để hạn chế hiện tượng bất lợi này, bà con cần áp dụng một sô biện pháp kỹ thuật sau: - Tưối nưóc đủ ẩm cho nhãn: Giai đoạn này quả đang lốn nhanh, đảm bảo độ ẩm 70 - 75% độ ẩm đất ít nhất xung quanh tán nhãn. Nếu trời không mưa cần tưối đủ ẩm 10 - 15 ngày/lần. Nếu gặp khô hạn, các loại phân khoáng, phân trung vi lượng hoà tan chậm, rễ cây hút dinh dưỡng rất khó khăn. Cây thiếu nưốc, thiếu dinh dưõng sẽ sinh ra tầng ròi ỏ cuông quả, gây rụng quả sinh lý. - Cung cấp đủ dinh dưõng: Thòi kỳ này nhãn cần rất nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là kali để tổng hợp và vận chuyển chất hữu cơ v ề quả. Việc cung cấp phần khoáng hợp lý cho nhãn cần căn cứ vào tuổi của cây nhãn, mức độ sai của quả và chế độ dinh dưõng của cây biểu hiện qua màu sắc của tán lá. + Lá có màu xanh đen: Biểu hiện cây thừa đạm, cần bón thêm phân kali cho nhãn. Liều lượng 1 - 5kg/cây, bón dưới hình chiếu của tán lá, bón thành 4 hốíc quanh tán cây, bón sâu 7 - lOcm. + Lá có màu xanh nhạt, xanh vàng: Bón phân NPK (12:5:10) hoặc đạm + kali theo tỷ lệ 1:1. Liều lượng 2 - 5kg NPK hoặc 0,5 - 2kg đạm urê + 0,5 - 2kg kali clorua. + Lá có màu xanh trung bình (xanh màu lá chuối bánh tẻ): Bón phân đạm và kali với tỷ lệ 1:2. Liều lượng 0,5 - 2kg đạm urê + 1 - 4kg kali clorua. Bón
- phân dưới hình chiếu của tán cây. Bón theo hốc, 4 hốc cách đều 4 hưống cây, độ sâu bón phân lOcm. - Tốt nhất nên dùng sản phẩm vườn sinh thái + gói bám dính phun cho nhãn, nhãn 1 0 - 1 5 ngày/lần khắc phục hiện tượng rụng quả non, tăng 20 - 30% năng suất quả nhãn, nhãn to, ngoại hình đẹp, ăn thơm, ngọt hơn. - Có thể phun chế phẩm: A-H503, atonic hoặc K- H502 + Multy-K + chất bám dính cho nhãn 10 - 15 ngày/lần, vào thòi kỳ này cũng làm giảm quá trình rụng quả sinh lý, tăng năng suất chất lượng quả nhãn cuối vụ. - Phòng trừ tốt một sô" sâu bệnh chính: Phun thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Fipronil (Regent 800WG, Rigell 800WG, Tango 800WG, Rhironil 800WG) nồng độ l,5g/201 nưốc hoặc nhóm hoạt chất sinh học Abamectin (Actamec 20EC: Shepatin 36EC, Silsau 3,6EC) 10ml/151 nước phun ưốt tán cây lúc quả lớn bằng hạt đậu, có tác dụng trừ các loại sâu hại như: Sâu đục cuống quả, nhện lông nhung, bọ xít Bệnh sương mai, thán thư có thể làm thối và rụng quả non, tốt nhất dùng hai loại thuốc nội hấp: Amistar 250EC hoặc hỗn hợp: Aliette 80WP + Bavistin 70FL hoặc thuốc Ridomin gold 72WP + Carbenzim 50WP, phun khoảng 1 - 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 5 - 2 0 ngày. Các loại thuốc nội hấp này sau khi phun 4 - 5 giờ thuốc được cây hấp thụ, lưu dẫn trong thân, lá có tác dụng phòng trừ bệnh thòi gian dài 1 0 - 1 5 ngày, không sợ nước mưa rửa trôi.
- PHÒNG TRỪ SRU R€NH TR€N cnv NHÃN 1. Phòng tránh một sô loại sâu hại nhãn oK ít Là một trong những loại sâu hại phổ biến nhất đối vối nhãn, vải. Bọ xít thường đẻ trứng ở mặt dưới lá nhãn thành từng ổ, mỗi ổ có từ 12 - 14 trứng màu xanh lục. Sau khi đẻ từ 9 - 12 ngày thì trứng nỏ thành sâu non. Sau đó, bọ xít non và bọ xít trưởng thành đều dùng vòi cắm vào để chích hút những chồi non, cuống hoa và những chùm quả non làm cho chồi và chùm hoa bị héo, quả non bị rụng, quả lớn bị thối gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng quả. Bọ xít dùng vòi chích hút chỗ tiếp giáp của 2 vỏ trấu để hút chất sữa làm hạt lép hoặc lửng. - Đặc điểm hình thái: + Bọ xít trưởng thành có cánh màu nâu vàng, mình thon mảnh, chân dài, râu dài, có mùi hôi. + Trứng màu nâu đen, đẻ thành ổ 1 - 2 hàng dài dọc trên lá lúa, bẹ lúa hoặc bông lúa, mỗi ổ từ 10 - 20 trứng, sau khi nở phần trên trứng có một lỗ nhỏ. + Bọ xít non hình dạng giống trưởng thành, đuôi nhọn, màu xanh lá mạ, không có cánh.
- + Bọ xít không có giai đoạn nhộng. + Vòng đời: 25 - 30 ngày; bọ non: 1 7 - 2 0 ngày; bọ trưởng thành có thể sống hàng tháng. Bọ trưởng thành hoạt động mạnh vào x ế chiều và sáng sớm, ban ngày trời nắng ẩn núp trong lùm cỏ, tán cây. Ban đêm có vào đèn nhưng không nhiều. Mỗi con cái có thể đẻ hàng trăm trứng. Bọ xít xuất hiện và phá hại vào giai đoạn lúa trỗ đến ngậm sữa. Thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho bọ xít phát triển. - Biện pháp phòng trừ: Vào thòi điểm tháng 12, tháng 1 cần tiến hành bắt bọ xít vào những đêm tối trời, thòi tiết lạnh, rung cây cho bọ xít rơi xuống để bắt và ngắt các lá có ổ trứng đốt đi. Bên cạnh đó, còn có thể phun thuốc diệt bọ xít, tốt nhất là vào giai đoạn sâu non chưa bay được. Thuốc sử dụng diệt bọ xít gồm Dipterex 0,3%, Trebon 0,15 - 0,2%. Nên phun thuốc làm hai đợt: Đợt thứ nhất vào cuối tháng 4, đợt hai phun vào tháng 8, tháng 9 (chú ý khi phun thuốc phải bảo vệ đàn ong đi lấy mật). rJ í)éit tó e itu e úó OỈL th â n n h ă n Khu vườn không rộng, chỉ khoảng 0,5ha trồng nhiều loại cây nhưng nhiều nhất là nhãn. Đe trồng nhãn, ngoài tưới nước, bón phân cho cây còn phải chú ý đến sâu bệnh, trong đó có sâu đục thân. Vối cây nhãn sâu đục thân không nhiều như đối với cây cam,
- chanh, nó chủ yếu phá hại ở phần thân và gôc, nhưng khi bị sâu hại thì tác hại rất lón làm cây bị chột, có khi bị chết. Theo quan sát xén tóc đẻ trứng vào tháng 5, tháng 6. Trước khi đẻ, xén tóc cắn vào gốc cây một vết hình chữ T ngược rồi đẻ trứng vào, khi trứng nỏ, sâu non di chuyển xuông phía dưối gốíc, phá hại phần gốc, rễ cây. Đầu tiên, sâu hại vỏ, sau đó đục vào bên trong phần gỗ. Nhiều khi sâu đục cả những rễ to làm cho cây héo toàn bộ, rụng lá và chết. Sâu thường gây hại từ vụ Xuân đến vụ Thu. Lúc đầu, sâu non gặm vỏ quanh thân cây thành một đường hào, sau đó đục vào thân làm cho nhiều cây nhãn to bị chết. Nếu phát hiện sốm có thể dùng tay bắt, còn khi sâu đã đục vào thân rồi cần dùng gai mây hay sợi thép cho vào trong lỗ ngoáy kéo sâu ra, có thể bơm thuốc vào trong, rồi bịt lỗ lại bằng đất sét, bơm Polytrin 0,2%, Sumicidin 0,2% vào các lỗ đùn trên thân cây hoặc lấy bông thấm thuốc nhét vào các lỗ bị sâu đục làm cho sâu bị chết. Mặt khác, sau khi thu hoạch quả, người trồng nhãn nên cắt tỉa, vệ sinh vườn, dùng nước vôi đặc quét lên gốíc cây ngăn không cho sâu trưởng thành đẻ trứng vào các kẽ hỏ của thân cây. fQ.ĩp s á p h ạ i n h ă n Cơ thể của rệp sáp giả có hình bầu dục. Xung quanh thân có tua sáp ngắn mầu trắng (vì th ế có
- người còn gọi chúng là rệp bông hay rầy bông). Con cái không có cánh, chúng bám chặt ở một chỗ trên bông, cuông bông, trên quả hay trên các bộ phận non của cây nhãn để hút nhựa và có khả năng đẻ hàng trăm trứng trên những bộ phận này. Khi mới nở rệp non có chân để bò phân tán ra xung quanh, sau đó chân bị thoái hóa dần và bám dính ỏ một chỗ để chích hút nhựa ở các bộ phận mà chúng đeo bám cho đến khi trưởng thành. Vì thế, thường gặp rệp bu thành từng đám và hầu như không di chuyển trên các bộ phận này. Rệp gây hại bằng cách cả con trưỏng thành và con rệp non đều chích hút nhựa ở những bộ phận mà chúng đeo bám làm cho đọt non, lá non quắt lại không phát triển được, bông và quả non có thể bị rụng hoặc bị còi cọc chậm lớn. Những quả bị chúng gây hại nếu không rụng thì ăn cũng rất nhạt. Nếu không phát hiện sớm và có biện pháp diệt trừ kịp thời, để chúng tích lũy vối mật số cao, gây nặng sẽ gây thất thu rất nghiêm trọng cho nhà vườn (đặc biệt là vào mùa khô). Ngoài gây hại trực tiếp trong quá trình sống, chất thải của rệp còn chứa nhiều chất đường mật, đây là môi trường thuận lợi cho bệnh nấm bồ hóng phát triển, phủ đen cả bề mặt lá, ảnh hưởng đến quá trình quang tổng hợp tạo vật chất hữu cơ nuôi cây. Phân của chúng tiết ra còn quyến rũ một sô" loài kiến
- đến sông cộng sinh. Vì thế, khi thấy trên cây có nhiều kiến những nhà vườn có kinh nghiệm biết ngay rằng trên cây đang có nhiều rệp sáp gây hại và họ mang thuốc ra xịt. Muốn phòng trừ rệp có hiệu quả các bạn nên áp dụng một sô biện pháp sau đây: - Sau khi thu hoạch quả, kết hợp với việc làm gốc xử lý cho cây ra hoa quả tập trung, các bạn nên vệ sinh vườn nhãn bằng cách cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh, cành nằm khuất trong tán lá không có khả năng cho quả, cành già, lá già... để vườn cây luôn thông thoáng. Những bộ phận đã bị rệp gây hại nặng khó có khả năng hồi phục nên mạnh dạn cắt bỏ đem tiêu hủy để hạn chế bốt mật sô" rệp tại chỗ và rệp ở các vụ sau. Dọn sạch cỏ rác, lá cây mục xung quanh gốc để phá vố nơi “cư trú” của một sô" loài kiến thường sông cộng sinh với rệp, đồng thời rải thuốc Basudin, Regent, Padan... hột xung quanh gô"c nhãn để tiêu diệt kiến, hạn chế việc kiến tha rệp từ cây này sang cây khác. Đặc biệt, cần thường xuyên kiểm tra vườn nhãn để phát hiện và diệt trừ rệp kịp thời (nhất là vào các đợt cây ra đọt non, lá non, ra bông quả non). Khi phát hiện có nhiều rệp có thể dùng một trong các loại thuốc như: Applaud 10WP; Butyl 10WP; Supracide 40EC/ND; Bitox 40EC/50EC; Dau khoáng DC-Tron
- Plus 98,8 EC... phun trực tiếp vào chỗ có rệp bu bám. Trước khi dùng các bạn nhớ đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất có in trên nhãn thuốc, c ầ n phải bảo đảm thòi gian cách ly của thuốc. Trong khi tưói vườn có thể dùng vòi nưốc có áp suất mạnh tia xịt nưóc trực tiếp vào chỗ có rệp bu bám cũng có tác dụng rửa trôi bớt rệp. (Sân ĩtụe • Ị Ũ n lá - Đặc điểm hình thái: Sâu trưởng thành là loài bướm rất nhỏ, thân dài khoảng 3mm, sải cánh rộng 8 - 9mm. Cánh và toàn thân màu nâu, trên cặp cánh trước có một đốm màu vàng sáng ở chóp cánh. Rìa cánh trước và cánh sau có hàng lông dài, mịn, màu đen. Cánh sau rất hẹp. Chân dài và mảnh. Râu đầu dài và hướng về phía trước khi bưốm đậu. Sâu non rất nhỏ, màu xanh nhạt, đốt bụng dài và có nhiều lông ngắn, đẫy sức dài 5mm. Nhộng rất nhỏ, lúc đầu màu xanh nhạt, khi sắp vũ hoá có màu vàng nâu. - Đặc điểm sinh học và tác hại: Trứng đẻ rải rác trên lá nhãn non, gần gân chính. Sâu non sau khi nỏ đục vào gân chính của lá non, làm gân chính và phần phiến lá quanh đó biến màu nâu, khô và cong lại, lá biến dạng. Sau khi phát triển đầy đủ sâu non chui ra khỏi gân lá nhả tơ kết thành lóp màng trắng đục và hoá nhộng dưới lớp màng trắng này.
- Khi mật độ sâu cao, nhiều lá non bị hại, ảnh hưởng lốn đến sự phát triển và ra hoa sau này của cây. ở đồng bằng Sông Cửu Long, sâu phát sinh gây hại nhiều trên các đợt ra ra lá non rộ tháng 8,9. Sâu đục gân lá nhãn thường bị nhiều loài ong ký sinh. Vòng đòi 20 - 30 ngày, trong đó thời gian trứng 3 - 4 ngày, sâu non 10 - 15 ngày, nhộng 5 - 7 ngày, bướm sông 5 - 7 ngày.. - Biện pháp phòng trừ: Khi cây nhãn ra lá non nhiều hoặc mới phát hiện có sâu hại phun các thuốc có tác dụng thấm sâu hoặc nội hấp. S â u itu a uãu Sâu trưởng thành thường đẻ trứng trên lá hoặc hoa quả của chồi ngọn lúc còn non, sâu non sau khi nở đục vào bộ phận còn non của chồi ngọn. Do sâu non chỉ đục vào phần mềm ở giữa chồi ngọn nên không làm chết cành mà chỉ gây hiện tượng vàng lá, khiến hoa, quả không phát triển được. Có thể, phòng trừ sâu đục nõn bằng phun các loại thuốc như Decis 0,2 - 0,3%, Sherpa 0,2 - 0,3%, Polytrin 0,2 - 0,3%. Phun làm 2 đợt: đợt 1 khi lộc vừa nhú lộc, đợt 2 sau đợt 1 từ 5 - 7 ngày. @ hău (Jiấu -jwjuh h ạ i u h ủ u Châu chấu thường cắn các cành lá non khi trên cây xuất hiện các đợt lộc non. Vì thế, nên phun thuốc phòng trừ châu chấu kết hợp với phòng trừ các loại
- sâu hại khác. Có thể sử dụng Sherpa 0,2%, Polytrin 0,2%, phun khi thấy sâu xuất hiện. cSíìu ĩĩuc quá U ỈIŨ U Tên khoa học là Conoghethes punctiferalis - Triệu chứng: Sâu tấn công trên nhiều loại cây như nhãn, chôm chôm, sầu riêng, ổi chúng gây hại từ khi quả còn non cho đến quả lớn. Sâu đục vào quả ăn phần thịt quả và cả hạt, trên miệng lỗ đục có thể thấy một ít chất thải của sâu. - Đặc điểm hình thái: + Trưởng thành là loài ngài nhỏ có chiều dài sải cánh 25mm, toàn thân và cánh màu nâu nhạt, trên cánh có nhiều chấm đen. + Trưởng thành cái đẻ từng trứng trên cuống quả, trứng hình bầu dục dẹp, kích thước khoảng 2mm, mới đẻ màu trắng sữa, sau chuyển màu vàng. + Âu trùng mới nở có màu trắng sữa, đầu nâu, sau chuyển sang màu hồng nhạt, trên mỗi đốt phía lưng có 4 đốm nâu nhạt, trên mỗi đốt có lông cứng nhỏ, đẫy sức dài 22mm. + Nhộng màu nâu nhạt được bao bọc bỏi một kén bằng tơ, sâu thường hoá nhộng ở kẻ quả hoặc nơi tiếp giáp giữa hai quả. - Đặc điểm sinh học và sinh thái: + Vòng đời: 27 - 35 ngày; trứng: 4 - 6 ngày; sâu non: 1 4 - 1 6 ngày; nhộng: 7 - 1 0 ngày; trưỏng thành đẻ trứng: 2 - 3 ngày.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cẩm nang Quy trình kỹ thuật trồng chăm một số cây ăn trái
60 p | 238 | 63
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong ao: Phần 1
73 p | 112 | 17
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong ao: Phần 2
55 p | 124 | 17
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm cho năng suất cao: Phần 2
238 p | 56 | 14
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng cam, quýt, bưởi: Phần 1
93 p | 92 | 14
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng cam, quýt, bưởi: Phần 2
64 p | 71 | 12
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà chăn thả, ngan Pháp, chim bồ câu Pháp và đà điểu (Ostrich): Phần 1
137 p | 104 | 11
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm cho năng suất cao: Phần 1
59 p | 79 | 10
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà chăn thả, ngan Pháp, chim bồ câu Pháp và đà điểu (Ostrich): Phần 2
136 p | 69 | 10
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và chăn nuôi bò sữa: Phần 1
50 p | 80 | 10
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè: Phần 2
46 p | 100 | 10
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 1
98 p | 57 | 9
-
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây cam thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1
38 p | 28 | 9
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè: Phần 1
59 p | 70 | 8
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 p | 77 | 7
-
Cẩm nang Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc một số cây ăn trái và hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất trong nông hộ, tổ, nhóm nông dân
60 p | 56 | 7
-
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và chăn nuôi bò sữa: Phần 2
55 p | 61 | 6
-
Cẩm nang Hướng dẫn kỹ thuật chọn trống mái gia cầm 01 ngày tuổi
49 p | 58 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn