Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 5)
lượt xem 14
download
Việc đánh giá lượng canxi trong huyết tương trên lâm sàng bằng phương pháp thường qui có hạn chế vì chỉ có những thay đổi của canxi được ion hoá mới liên quan đến biểu hiện lâm sàng. Canxi ion hoá trong huyết tương phụ thuộc vào cân bằng kiềm - toan (tăng trong trường hợp nhiễm toan, giảm trong trường hợp nhiễm kiềm) và phụ thuộc vào protein toàn phần. Khi cân bằng kiềm - toan bình thường, lượng canxi ion hoá được tính từ lượng canxi huyết tương toàn bộ cũng như lượng protein hoặc albumin toàn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 5)
- Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 5) Việc đánh giá lượng canxi trong huyết tương trên lâm sàng bằng phương pháp thường qui có hạn chế vì chỉ có những thay đổi của canxi được ion hoá mới liên quan đến biểu hiện lâm sàng. Canxi ion hoá trong huyết tương phụ thuộc vào cân bằng kiềm - toan (tăng trong trường hợp nhiễm toan, giảm trong trường hợp nhiễm kiềm) và phụ thuộc vào protein toàn phần. Khi cân bằng kiềm - toan bình thường, lượng canxi ion hoá được tính từ lượng canxi huyết tương toàn bộ cũng như lượng protein hoặc albumin toàn bộ theo công thức sau: Canxi toàn bộ Ca++ = 97,2 ´ Protein toàn phần (g/l) + 116,7 Canxi toàn bộ Ca++ = 878 ´
- 15,04 albumin (g/l) + 1053 Xác định giảm canxi huyết khi canxi huyết tương ion hoá thấp hơn 1,35 mmol/l (canxi toàn bộ là 2,15 mmol/l) và tăng canxi huyết khi canxi huyết tương ion hoá trên 1,55 mmol/l (canxi toàn bộ 2,8 mmol/l). Bảng 2.9: Nguyên nhân, triệu chứng giảm canxi huyết. Nguyên nhân Triệu chứng - Đưa vào không đủ. - Rối loạn tri giác. - Hấp thu canxi kém. - Dấu hiệu tetani. - Đưa vitamin D vào không đủ. - Co thắt cơ trơn. - Rối loạn chuyển hoá vitamin D. - Cơn giống động kinh. - Thiểu năng cận giáp và thiếu hụt - Suy nhược. manhê. - Biểu hiện suy tim: QT kéo - Suy thận. dài do nST dài. - Viêm tụy cấp. - Truyền khối lượng lớn máu được
- chống nđông bằng citrat. - Lợi tiểu quá mức. - Kiềm máu. - Tăng photphat máu. Bảng 2.10: Nguyên nhân, triệu chứng tăng canxi huyết. Nguyên nhân Triệu chứng - Dùng quá liều canxi, vitamin - Đa niệu gây mất nước. A, D. - Chán ăn, táo bón, nôn. - Ưu năng tuyến cận giáp. - Tăng tiết acid dạ dày và pepsin. - Di căn xương. - Tăng huyết áp. - Tăng năng tuyến giáp. - Chậm nhịp tim. - Bệnh sarcoidose. - Tim loạn nhịp. - Bệnh Addison. - Đau đầu.
- - Hội chứng Burnett. - Mỏi yếu cơ. - Điện tâm đồ: QT ngắn. 3. Cân bằng nước và điện giải ở trẻ em. ở nhũ nhi và trẻ em so với người lớn chúng có nhu cầu nước - điện giải lớn hơn nếu tính theo tương quan cân nặng. Trẻ sơ sinh cần khoảng 150 ml/kg trọng lượng cơ thể/24h, gấp khoảng 4 lần so với nhu cầu của người lớn. Khả năng bài tiết của thận ở trẻ em sẽ kém nếu không đủ nước. Cung cấp quá nhiều nước và điện giải sẽ nhanh chóng gây ra nhiễm độc nước. Mặt khác ở trẻ em cũng nhạy cảm hơn khi thiếu nước và điện giải so với người lớn. Đó là điểm đặc biệt quan trọng cho việc duy trì chính xác cân bằng nước và điện giải ở trẻ em. Bảng 3.1: Trọng lượng trung bình: máu, huyết tương, thể tích ngoại bào, tổng lượng nước, Na+ và K+, mất nước do tiết mồ hôi ở trẻ em liên quan với tuổi. M T T/ T (1 (2) T ất do rọng tích ổng + ( ) Dịch Na T hể tích hô hấp lượng cơ huyết lượng 3) K+ ngoại uổi máu (m và thể tương H2 O (mmol) bào (ml) mol) không (ml) (ml) (ECV) (k tính
- g) (ml) được 0 3, 2 1 1 2 24 1 1 tháng 3 80 20 340 300 0 30 00 3 5, 4 1 1 3 40 2 1 tháng 8 65 70 750 760 0 60 50 6 7, 6 2 2 4 50 3 1 tháng 7 15 20 100 300 0 65 75 9 8, 6 2 2 5 52 4 1 tháng 7 95 50 350 450 0 35 00 1 9, 7 2 2 5 57 5 2 2 tháng 9 90 80 700 900 5 20 25 2 12 9 3 3 7 69 6 2 tuổi ,0 60 40 250 200 5 60 50 3 14 1 4 3 8 83 7 3
- tuổi ,4 150 10 800 650 5 90 10 4 16 1 5 4 1 97 9 3 tuổi ,7 350 00 500 0000 0 15 40 5 18 1 5 4 1 10 1 3 tuổi ,3 450 20 950 0900 60 000 75 ( (2 ( (4 (5 (6 (7) ( ( 1) ) 3) ) ) ) 8) 9) 6 20 1 6 5 1 11 1 4 tuổi ,5 650 25 500 2300 80 130 10 7 22 1 7 6 1 13 1 4 tuổi ,5 800 35 100 3500 00 250 50 8 25 2 8 6 1 14 1 4 tuổi ,4 000 20 850 5500 70 400 90 9 27 2 9 7 1 16 1 5
- tuổi ,9 250 25 550 6700 80 580 20 1 30 2 1 8 1 18 1 5 0 tuổi ,9 500 005 350 8500 00 700 50 1 37 3 1 1 2 22 2 6 2 tuổi ,8 000 250 0000 2600 00 100 20 1 49 4 1 1 2 28 2 7 4 tuổi ,2 000 600 3400 9400 00 700 30 1 59 4 1 1 3 34 3 8 6 tuổi ,0 700 950 5900 5400 00 250 50 1 61 4 2 1 3 36 3 8 8 tuổi ,0 900 000 6400 6600 00 300 70 (1) ECV: thể tích dịch ngoại bào được đo bằng phương pháp phóng xạ với clorua hoặc bromua. (2) Tính dựa trên cơ sở 75 mmol/kg Na+ ở trẻ sơ sinh, 58 mmol/kg ở trẻ em và người lớn.
- (3) Tính dựa trên cơ sở trên 45 mmol/kg K+ ở trẻ sơ sinh, 50 mmol/kg ở trẻ nhỏ và 55 mmol/kg ở trẻ lớn và người lớn. (4) Theo công thức 500 ml/m2 trong 1 ngày. Bảng 3.2: Nhu cầu nước và điện giải ở nhũ nhi và trẻ em. Nước và điện giải Nhu cầu cho 1 kg thể trọng/24h + Nước: Trẻ mới đẻ: - Ngày đầu tiên 50-70 ml - Ngày thứ hai 70-90 ml - Ngày thứ ba 80-100 ml - Ngày thứ tư 100-120 ml - Ngày thứ năm 100-130 ml
- Năm đầu tiên 100-140 ml Năm thứ hai 80-120 ml 3-5 năm 80-100 ml 6-10 năm 60-80 ml 10-14 năm 50-70 ml + Điện giải: Na+ 3-5 mmol K+ 1-3 mmol Ca++ 0,1-1 mmol Mg++ 0,1-0,7 mmol Cl- 3-5 mmol PO42+ 0,5-1 mmol Một số công thức được áp dụng để tính lượng nước và điện giải cần bù: Công thức tính lượng nước cần bù:
- + Dựa vào hematocrit (Hct) (công thức của More): Hct BN - Hct bình thường Khối lượng dịch mất = -------------------------------x 0,2 x TLCT (kg) Hct bình thường (TLCT: trọng lượng cơ thể tính bằng kg). + Dựa vào điện giải: công thức theo Gary G. Singer (cẩm nang điều trị Washington, 1998 và Harrison’s, 1998): Na+ BN - 140 Lượng nước phải bù (lít) n = -----------------------x Nước TBCT (lít) 140 (Nước TBCT: nước trong toàn bộ cơ thể - bảng 1.1). ở người lớn, có thể tính lượng Na+ và K+ thiếu theo công thức sau: Na+ thiếu (mmol) = (Na+ bình thường - Na+ đo được) ´ TLCT (kg) ´ 0,2 K+ thiếu (mmol) = (K+ bình thường - K+ đo được) ´ TLCT (kg) ´ 0,4.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Theo dõi và đo lượng dịch vào ra - GV. Vũ Văn Tiến
29 p | 254 | 45
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 1)
7 p | 157 | 35
-
Các chất điện giải chính và các dịch truyền (Kỳ 2)
5 p | 162 | 27
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 2)
6 p | 149 | 23
-
SUY THẬN MẠN TÍNH (Kỳ 4)
5 p | 155 | 21
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 4)
5 p | 109 | 19
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 p | 108 | 18
-
Bệnh án bỏng (Kỳ 3)
6 p | 169 | 18
-
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 3)
5 p | 111 | 18
-
Dịch truyền và truyền dịch: Thận trọng khi sử dụng
5 p | 122 | 13
-
Bệnh án bỏng (Kỳ 4)
7 p | 181 | 13
-
MANNITOL (Kỳ 2)
6 p | 92 | 5
-
NATRILIX SR (Kỳ 2)
5 p | 106 | 4
-
GELOFUSINE (Kỳ 2)
5 p | 65 | 4
-
CLORTALIDON (Kỳ 3)
5 p | 72 | 3
-
APO-PIROXICAM (Kỳ 3)
4 p | 71 | 3
-
ECAZIDE (Kỳ 4)
5 p | 63 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn