CẬN THỊ GIẢ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC<br />
TRẦN THỊ DUNG<br />
<br />
Viện Y học lao động<br />
TÓM TẮT<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 1181<br />
học sinh ở trườngTiểu học Mai Động Hà Nội, với mục tiêu bước đầu xác định tỷ lệ cận<br />
thị giả ở học sinh tiểu học. Học sinh được thăm khám theo phương pháp đo khúc xạ<br />
chủ quan, sau đó được tra thuốc liệt điều tiết để đo khúc xạ khách quan. Kết quả: Chỉ<br />
xét riêng đối với 329 mắt được chẩn đoán là cận thị theo phương pháp chủ quan sau khi<br />
làm liệt điều tiết khám lại bằng phương pháp khách quan thì chỉ còn có 43,6% (142<br />
mắt) là cận thị thật. Số còn lại có 15,2%(50 mắt) trở về chính thị, 5,78%(19 mắt) viễn<br />
thị và 35,87% (118) mắt loạn thị. Như vậy là có một tỷ lệ cận thị giả là 20,98%. Kết<br />
luận: Cận thị giả chỉ xuất hiện ở những mắt có mức cận thị nhỏ hơn 2D, tuổi càng nhỏ<br />
thì tỷ lệ cận thị giả càng cao.<br />
Từ khoá: cận thị giả, tật khúc xạ<br />
I.<br />
<br />
yếu là sử dụng thuốc liệt điều tiết thời<br />
gian phục hồi lâu và đòi hỏi kỹ thuật viên<br />
chuyên ngành có kinh nghiệm soi bóng<br />
đồng tử. Vì vậy ảnh hưởng đến quá trình<br />
học tập của học sinh, khó áp dụng trong<br />
khám khúc xạ tại các trường học. Gần<br />
đây đã có thuốc làm liệt điều tiết phục<br />
hồi nhanh, máy khúc xạ kế ra đời, một số<br />
tác giả đã nghiên cứu các phương pháp<br />
khám khúc xạ khách quan bằng các<br />
thuốc làm liệt điều tiết phục hồi nhanh.<br />
Các tác giả đều cho rằng với các phương<br />
pháp khám khúc xạ khác nhau thì cho<br />
các kết quả khác nhau, và cũng đã đề cập<br />
đến tình trạng co quắp điều tiết song<br />
chưa đưa ra con số cụ thể [2,3,4]<br />
Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi<br />
tiến hành đề tài “Xác định tỷ lệ cận thị giả<br />
do điều tiết ở học sinh một trường tiểu học<br />
tại Hà Nội”.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Tình hình tật khúc xạ ngày càng gia<br />
tăng, số lượng học sinh đeo kính ngày<br />
càng nhiều đã đặt ra một thách thức cho<br />
ngành y tế học đường đặc biệt chuyên<br />
ngành mắt phải làm thế nào để có phương<br />
pháp phát hiện nhanh kịp thời, nhưng phải<br />
chính xác và loại trừ được các tật cận thị<br />
giả do co quắp điều tiết giúp cho các em có<br />
hướng điều trị đúng đắn.<br />
Do cơ quan thị giác ở trẻ em có đặc<br />
điểm riêng- khả năng điều tiết rất lớn, kết<br />
hợp tâm lý chưa ổn định nên việc thăm<br />
khám tật khúc xạ ở trẻ em đặc biệt ở lứa<br />
tuổi tiểu học không đơn giản, nhanh chóng<br />
như ở người lớn. Theo Lê Anh Triết “Việc<br />
phát hiện và điều chỉnh tật khúc xạ ở lứa<br />
tuổi này là rất quan trọng và cần phải được<br />
nhỏ thuốc làm liệt điều tiết để đo khúc xạ<br />
chính xác với soi bóng đồng tử [5].<br />
Trước đây các nghiên cứu tật khúc<br />
xạ ở cộng đồng đa số chỉ dừng ở phương<br />
pháp khám khúc xạ chủ quan, lý do chủ<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
<br />
18<br />
<br />
+<br />
Đo khúc xạ kế tự động, lưu kết quả vào phiếu<br />
khám.<br />
+<br />
Làm liệt điều tiết bằng nhỏ Cyclogyl 1% x<br />
3 lần.<br />
+<br />
Đo lại khúc xạ bằng khúc xạ kế tự<br />
động, lưu lại kết quả vào phiếu khám.<br />
+<br />
Đo khúc xạ khách quan bằng máy soi<br />
bóng đồng tử cầm tay ghi lại kết quả vào<br />
phiếu khám.<br />
+<br />
Khám đáy mắt cho tất cả các trường hợp<br />
này<br />
2.3. Xử lý số liệu: theo phương pháp<br />
thống kê y học chương trình SPSS và<br />
Exel.<br />
<br />
2.1. Đối tượng<br />
Tất cả học sinh đang học tại trường<br />
tiểu học Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà<br />
Nội<br />
2.2. Phương pháp<br />
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt<br />
ngang.<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu: 1181 học<br />
sinh.<br />
Phương pháp tiến hành<br />
*<br />
Bước 1:<br />
Thử thị lực: Thị lực 9/10 trở lên:<br />
được coi là bình thường. Khi thị lực 8/10<br />
trở xuống cho thử qua kính lỗ:<br />
+<br />
Nếu thị lực qua kính lỗ không tăng<br />
cho khám mắt và soi đáy mắt<br />
+<br />
Nếu thị lực qua kính lỗ tăng, cho thử<br />
kính theo phương pháp chủ quan để xác định<br />
tật khúc xạ.<br />
*<br />
Bước 2:<br />
Giới<br />
Khối<br />
1 (7 tuổi)<br />
2 (8 tuổi)<br />
3 (9 tuổi)<br />
4 (10 tuổi)<br />
5 (11 tuổi)<br />
Tổng số<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
3.1. Đặc điểm chung<br />
<br />
Bảng 1. Tỷ lệ nam nữ theo khối<br />
Nam<br />
Nữ<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
111<br />
49,45<br />
113<br />
50,55<br />
106<br />
44,17<br />
134<br />
55,83<br />
113<br />
50,00<br />
113<br />
50,00<br />
145<br />
54,95<br />
124<br />
45,05<br />
120<br />
54,05<br />
102<br />
45,95<br />
595<br />
50,40<br />
586<br />
49,60<br />
<br />
Tổng số<br />
n<br />
224<br />
240<br />
226<br />
269<br />
222<br />
1181<br />
<br />
%<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
Tổng số khám: 1181 học sinh với<br />
lứa tuổi được chọn trong nhóm nghiên<br />
2362 mắt, trong đó: Nam: 50,4%, nữ:<br />
cứu tương đối đồng nhất không có sự<br />
49,6%. Tỷ lệ nam, nữ và tỷ lệ giữa các<br />
khác biệt về ý nghĩa thống kê (p>0,05).<br />
3.2. Tình hình thị lực<br />
Bảng 2. Mức độ giảm thị lực không kính phân bố theo khối lớp (n = 2362 mắt)<br />
Thị lực<br />
Khối (Lớp)<br />
Số mắt TL<br />
0,8<br />
Tổng số<br />
giảm<br />
n<br />
0<br />
7<br />
49<br />
56<br />
392<br />
448<br />
1<br />
%<br />
0<br />
1,56<br />
10,94<br />
12,5<br />
87,5<br />
18,97<br />
2<br />
n<br />
2<br />
14<br />
35<br />
51<br />
429<br />
480<br />
<br />
19<br />
<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
Tổng<br />
số<br />
<br />
0,.42<br />
2,92<br />
7,29<br />
10,62<br />
89,38<br />
0<br />
39<br />
47<br />
86<br />
366<br />
0<br />
8,63<br />
10,4<br />
19,03<br />
80,97<br />
2<br />
63<br />
79<br />
144<br />
394<br />
0,37<br />
11,71<br />
14,68<br />
26,77<br />
73,23<br />
1<br />
78<br />
60<br />
139<br />
305<br />
0,23<br />
17,57<br />
13,.51<br />
31,31<br />
68,69<br />
5<br />
201<br />
270<br />
476<br />
1886<br />
0,21<br />
8,51<br />
11,43<br />
20,15<br />
79,85<br />
p = 0.0059 (mức giảm thị lực giữa khối 1 và khối 5)<br />
<br />
Có 476 mắt (20,15%) thị lực giảm<br />
≤0,8. Tỷ lệ mắt giảm thị lực từ khối lớp 1<br />
đến khối lớp 5 có xu hướng tăng dần,<br />
<br />
20,32<br />
452<br />
19,14<br />
538<br />
22,78<br />
444<br />
18,8<br />
2362<br />
100<br />
<br />
loại mức thị lực (0,05-0,3) khối lớp 1<br />
(1,56%) đến khối lớp 5 (17,57%). Sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p3/10 –<br />
5/10<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
<br />
0,05<br />
1<br />
100<br />
3<br />
5,17<br />
0<br />
0<br />
4<br />
5,71<br />
<br />
0,4-0,5<br />
0<br />
0<br />
8<br />
13,79<br />
1<br />
9,09<br />
9<br />
12,86<br />
<br />
Có 70 mắt đã được dùng kính trên<br />
tổng số mắt có tật khúc xạ 476 mắt.<br />
Trong 70 mắt này chỉ có 30 mắt là được<br />
<br />
0,6-0,8<br />
0<br />
0<br />
22<br />
37,93<br />
5<br />
45,45<br />
27<br />
38,57<br />
<br />
>0,8<br />
0<br />
0<br />
25<br />
43,10<br />
5<br />
45,45<br />
30<br />
42,86<br />
<br />
Tổng<br />
1<br />
100<br />
58<br />
100<br />
11<br />
100<br />
70<br />
100<br />
<br />
đeo kính đúng số (là có thị lực tăng tối đa<br />
≥0,8).<br />
3.3. Tình hình khúc xạ<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả khám khúc xạ theo phương pháp chủ quan (n=2362 mắt)<br />
Khúc xạ<br />
Khối<br />
1<br />
(448)<br />
2<br />
(480)<br />
3<br />
(452)<br />
4<br />
(538)<br />
<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
<br />
Bình<br />
thườn<br />
g<br />
392<br />
87,50<br />
429<br />
89,38<br />
366<br />
80,97<br />
394<br />
73,23<br />
<br />
Số<br />
mắt<br />
TKX<br />
56<br />
12,50<br />
51<br />
10,63<br />
86<br />
19,03<br />
144<br />
26,77<br />
<br />
Cận<br />
thị<br />
<br />
Viễn<br />
thị<br />
<br />
Loạn<br />
cận<br />
<br />
Loạn<br />
viễn<br />
<br />
42<br />
9,38<br />
36<br />
7,50<br />
65<br />
14,38<br />
117<br />
21,75<br />
<br />
0<br />
0,00<br />
1<br />
0,21<br />
2<br />
0,44<br />
0<br />
0,00<br />
<br />
10<br />
2,23<br />
14<br />
2,92<br />
17<br />
3,76<br />
23<br />
4,28<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0,22<br />
0<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
Loạn<br />
hỗn<br />
hợp<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Không<br />
phối<br />
hợp<br />
4<br />
0,89<br />
0<br />
0,00<br />
1<br />
0,22<br />
4<br />
0,74<br />
<br />
5<br />
(444)<br />
Tổng<br />
(2362)<br />
<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
<br />
305<br />
68,69<br />
1886<br />
79,85<br />
<br />
139<br />
31,31<br />
476<br />
20,15<br />
<br />
123<br />
27,70<br />
383<br />
16,22<br />
<br />
0<br />
0,00<br />
3<br />
0,13<br />
<br />
Tổng số mắt bị tật khúc xạ<br />
476/2362 mắt (20,15%), gặp chủ yếu là<br />
cận thị 383/476 mắt (80,46%), viễn thị<br />
rất ít có 3/476 mắt (0,63%), loạn thị<br />
80/476 (16,8%).<br />
Tỷ lệ cận cũng có xu hướng tăng<br />
dần theo khối. Tỷ lệ cận thị của khối lớp<br />
1 là 9,38% và khối lớp 5 là 27,70%, sự<br />
<br />
13<br />
2,93<br />
77<br />
3,26<br />
<br />
0<br />
0,00<br />
1<br />
0,04<br />
<br />
2<br />
0,45<br />
2<br />
0,08<br />
<br />
1<br />
0,23<br />
10<br />
0,42<br />
<br />
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với<br />
p