Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY PHÒNG CHỐNG<br />
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC<br />
VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH AN GIANG<br />
Tạ Quốc Đạt*, Lâm Ngọc Báu*, Lê Thị Thảo Vi*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm chưa có vắc xin dự phòng và thuốc đặc<br />
trị. Phòng chống SXHD dựa vào cộng đồng là giải pháp giúp huy động nguồn lực xã hội và mang tính chủ động<br />
cao. Học sinh có thể thực hiện tốt các hoạt động kiểm soát vector tại nhà và vận động các thành viên trong gia<br />
đình cùng tham gia. Do đó, một can thiệp đã được thực hiện thông qua việc giảng dạy cho học sinh tiểu học và<br />
trung học cơ sở.<br />
Mục tiêu: Xác định sự thay đổi về kiến thức, thực hành phòng chống bệnh SXHD của học sinh tiểu học và<br />
trung học cơ sở sau can thiệp.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng được thực hiện trên 184 học sinh tiểu học và trung học.<br />
Quá trình thực hiện gồm 3 giai đoạn: 1) Khảo sát trước can thiệp; 2) Triển khai hoạt động can thiệp: tập huấn cho<br />
giáo viên, cung cấp tài liệu giảng dạy, thực hiện giảng dạy cho học sinh và tổ chức hội thi; 3) Đánh giá sau can<br />
thiệp. Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu cụm với cụm là khối lớp. Trong từng khối lớp, chọn mẫu theo<br />
phương pháp ngẫu nhiên hệ thống dựa theo thứ tự danh sách lớp. Học sinh được đánh giá kiến thức trước và sau<br />
can thiệp thông qua một bộ câu hỏi soạn sẵn. Dữ liệu được nhập bằng phần mềm Epidata và phân tích bằng phần<br />
mềm Stata.<br />
Kết quả: Có sự thay đổi về kiến thức và thực hành phòng chống bệnh SXHD ở học sinh tiểu học và<br />
trung học cơ sở sau can thiệp. Ở học sinh tiểu học: có sự gia tăng trong kiến thức nơi trú đậu muỗi vằn<br />
(79,9 – 95,7%), muỗi vằn đẻ trứng trong DCCN trong nhà (41,3 – 60%), ngủ mùng cả ngày đêm (64,7 –<br />
92,4%); có sự gia tăng trong thực hành bỏ muối vào chén chống kiến (56 – 74,5%), thu gom vật phế thải<br />
(82,6 – 91,3%). Ở học sinh trung học cơ sở: có sự gia tăng trong kiến thức cơ chế truyền bệnh của muỗi vằn<br />
(83,6 – 96,7%), dấu hiệu bệnh (74,3 – 85,5%); có sự gia tăng trong thực hành bỏ muối vào chén chống kiến<br />
(22,9 – 46,1%), thu gom vật phế thải (43,3 – 71,1%), đổ nước đọng khay hứng nước tủ lạnh (30 – 44,1%),<br />
ngủ mùng cả ngày đêm (68,8 – 84,2%).<br />
Kết luận: Hoạt động can thiệp giảng dạy phòng chống SXHD trong trường tiểu học và trung học cơ sở đã<br />
làm tăng kiến thức đúng và thực hành đúng trong phòng chống SXH của học sinh.<br />
Từ khóa: sốt xuất huyết Dengue, hoạt động giảng dạy, kiến thức, thực hành, học sinh<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVE TEACHING DENGUE HAEMORRHAGIC FEVER PREVENTION<br />
IN PRIMARY AND SECONDARY SCHOOLS, AN GIANG PROVINCE<br />
Ta Quoc Dat, Lam Ngoc Bau, Le Thi Thao Vi<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 546 - 554<br />
Background: Dengue haemorrhagic fever (DHF) is an infectious disease resulting unexpected outcomes;<br />
meanwhile, vaccine and specific treatment have been unavailable now. Community-based DHF prevention could<br />
<br />
*Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Tạ Quốc Đạt ĐT: 0907959900 Email: taquocdat@iph.org.vn<br />
<br />
<br />
<br />
546 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
be considered as a highly effective solution to mobilize social resources. Pupils are able to perform vector control<br />
activities well and encourage family members participating. Therefore, a communication intervention for primary<br />
and secondary pupils was carried out.<br />
Objectives: To determine the change in knowledge and practice of dengue prevention among primary and<br />
secondary pupils after intervention.<br />
Method: A community intervention trial among 184 pupils was conducted through 3 phases: 1) Survey<br />
before intervention; 2) Implementing intervention activities: training teachers, providing materials, teaching for<br />
students and organizing contest to learn DHF; 3) Evaluaing after intervention. Cluster sampling method was<br />
employed for sampling, the cluster was the grade. Then, pupils were selected by systematic sampling in each<br />
cluster. Samples were evaluated their knowledge before and after the intervention by the structure questionaire.<br />
Data was entered with Epidata software and then analyzed using Stata software.<br />
Results: Knowledge and practice of DHF prevention was increased among both primary and secondary<br />
pupils after intervention. Regarding the former, their understanding about mosquito was significant improved on<br />
mosquito shelter (79.9 – 95.7%), place of laying eggs (41.3 – 60%), using bed nets for all time (64.7 – 92.4%);<br />
there is an increase in practice of putting salt into miscellaneous containers (56 – 74.5%), collecting waste<br />
materials (82.6 – 91.3%). In terms of the latter, there is an increase in knowledge of DHF transmission<br />
mechanism (83.6 – 96.7%), sign of DHF (74.3 – 85.5%), practice of putting salt into miscellaneous containers<br />
(22.9 – 46.1%), collecting waste materials (43.3 – 71.1%), pouring the stagnant water off the drip tray of the<br />
refrigerator (30 – 44.1%), using bed nets for all day and night (68.8 – 84.2%).<br />
Conclusion: Intervention activities increased knowledge and practice toward DHF prevention for pupils.<br />
Key words: dengue hemorrhagic fever, teaching activities, knowledge, practice, studen<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hoạt động kiểm soát vector và có ảnh hưởng đến<br />
phụ huynh trong việc thực hiện các biện pháp<br />
Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh<br />
phòng chống SXHD tại nhà. Một hoạt động<br />
truyền nhiễm vi rút cấp tính có khả năng gây tử<br />
giảng dạy về phòng chống SXHD cho học sinh<br />
vong cao nếu xảy ra biến chứng. SXHD chưa có<br />
lồng ghép vào các chương trình sinh hoạt ngoại<br />
vắc xin dự phòng và thuốc đặc trị. Theo WHO,<br />
khóa tại các điểm trường tiểu học và trung học<br />
ước tính có khoảng 128 quốc gia bị ảnh hưởng<br />
cơ sở xã Vĩnh Tường, huyện An Phú, tỉnh An<br />
bởi SXHD. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề<br />
Giang đã được thực hiện vào tháng 8 năm 2018.<br />
nhất là Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương<br />
với số ca mắc gia tăng nhanh từ 1,2 triệu ca trong Mục tiêu<br />
năm 2008 lên hơn 3,34 triệu ca trong năm 2016 Xác định sự thay đổi về kiến thức, thực hành<br />
và hiện đang tiếp tục gia tăng(4). phòng chống bệnh SXHD của học sinh tiểu học<br />
Việt Nam là một trong những quốc gia đứng và THCS xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tỉnh<br />
đầu khu vực Đông Nam Á về số mắc và tử vong An Giang sau can thiệp.<br />
do SXHD, trong đó phần lớn SXHD xảy ra ở các ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
tỉnh phía Nam. Kiểm soát và ứng phó kịp thời Nghiên cứu can thiệp cộng đồng. Quá trình<br />
với SXHD là vấn đề vô cùng quan trọng. thực hiện gồm 3 giai đoạn: 1) Khảo sát ban đầu<br />
Xã hội hóa hoạt động phòng chống SXHD trước khi can thiệp vào tháng 8/2018; 2) Triển<br />
dựa vào cộng đồng giúp huy động nguồn lực khai hoạt động can thiệp: tập huấn cho giáo viên<br />
sẵn có và mang tính chủ động cao. Đây cũng là vào tháng 8/2018 (cung cấp giáo án giảng dạy<br />
giải pháp được ngành y tế rất quan tâm nhằm cho khối học sinh tiểu học và khối trung học cơ<br />
khống chế tỉ lệ mắc bệnh. Học sinh là lực lượng sở, cung cấp tranh ảnh giảng dạy); thực hiện<br />
đông đảo trong xã hội có thể thực hiện tốt các giảng dạy cho học sinh vào tháng 9-11/2018; tổ<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 547<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
chức hội thi tìm hiểu về SXH vào cuối tháng những thay đổi về kiến thức và thực hành<br />
11/2018; 3) Đánh giá sau triển khai các hoạt động phòng chống bệnh SXHD của học sinh.<br />
can thiệp vào tháng 12/2018. KẾT QUẢ<br />
Cỡ mẫu là 184 học sinh. Chọn mẫu cụm, các Học sinh khối tiểu học<br />
cụm là khối lớp 3, 4, 5 ở trường tiểu học và khối<br />
Bảng 1: Đặc tính mẫu khảo sát ở học sinh tiểu học<br />
lớp 6, 7, 8 ở trường trung học cơ sở. Tổng số học<br />
Cuối kỳ Đầu kỳ<br />
sinh được chọn ở mỗi khối lớp căn cứ vào tỉ lệ Nội dung<br />
n (%) n (%)<br />
học sinh của khối lớp đó. Ở mỗi khối lớp, chọn Khối lớp<br />
mẫu bằng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Lớp 3 42 (22,8) 52 (28,3)<br />
theo danh sách lớp. Thực hiện chọn ngẫu nhiên Lớp 4 76 (41,3) 72 (39,1)<br />
hệ thống 2 lần ở khảo sát đầu kỳ và cuối kỳ. Lớp 5 66 (35,9) 60 (32,6)<br />
Giới tính<br />
Thông tin được thu thập bằng 02 bộ câu hỏi Nam 78 (42,4) 84 (45,7)<br />
tự điền: 01 bộ câu hỏi dành cho học sinh tiểu học Nữ 106 (57,6) 100 (54,4)<br />
và 01 bộ dành cho học sinh trung học cơ sở.<br />
Tỷ lệ học sinh các khối 3-4-5 tham gia khảo<br />
Dữ liệu sau khi thu thập được nhập liệu sát phân phối khá đều ở 2 nhóm. Về giới, học<br />
bằng phần mềm Epidata và phân tích bằng phần sinh nữ chiếm đa số: khảo sát sau chiếm 57,6%,<br />
mềm Stata. Số liệu được thống kê mô tả so sánh khảo sát đầu chiếm 54,4% (Bảng 1).<br />
giữa cuộc khảo sát đầu kỳ và cuối kỳ để mô tả<br />
Bảng 2: Kiến thức đúng về đặc điểm muỗi vằn ở học sinh tiểu học<br />
Cuối kỳ Đầu kỳ<br />
Nội dung p OR (KTC 95%)<br />
n (%) n (%)<br />
Muỗi vằn trú đậu chỗ mát và tối trong nhà 176 (95,7) 147 (79,9)