intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cắt thận mất chức năng ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn với dụng cụ nội soi thông thường

Chia sẻ: ViHephaestus2711 ViHephaestus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Báo cáo kỹ thuật và kết quả phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn (PTNSMVMQR) bằng dụng cụ nội soi thông thường cắt thận mất chức năng ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cắt thận mất chức năng ở trẻ em bằng phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn với dụng cụ nội soi thông thường

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> <br /> CẮT THẬN MẤT CHỨC NĂNG Ở TRẺ EM BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI<br /> MỘT VẾT MỔ QUA RỐN VỚI DỤNG CỤ NỘI SOI THÔNG THƯỜNG<br /> Trần Ngọc Sơn*, Nguyễn Thị Hồng Vân*, Trần Văn Quyết*, Hoàng Văn Bảo*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Báo cáo kỹ thuật và kết quả phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn (PTNSMVMQR) bằng dụng<br /> cụ nội soi thông thường cắt thận mất chức năng ở trẻ em.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo ca bệnh. Trong phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn, chúng tôi dùng 1<br /> đường rạch da rốn 12-15 mm và đặt 2 trocar 5,5 mm, 1 trocar 3,5 mm ở các điểm khác nhau trong phạm vi 1 vểt<br /> mổ này. Các dụng cụ sử dụng là dụng cụ nội soi thẳng thông thường.<br /> Kết quả: 3 bệnh nhân (BN) (2, 4, 8 tuổi) được chẩn đoán lần lượt là thận trái mất chức năng do hội chứng<br /> khúc nối bể thận niệu quản trái, thận trái giảm sinh kèm niệu quản trái lạc chỗ và thận trái đa nang. Các bệnh<br /> nhân này được phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn với thời gian mổ là 100 phút, 60 phút và 110 phút. Không<br /> có biến chứng trong mổ, lượng máu mất trong mổ không đáng kể, không phải đặt thêm trocar hỗ trợ, không phải<br /> chuyển mổ mở. Các bệnh nhân hồi phục tốt, ăn sau mổ 1 ngày, xuất viện sau mổ 3 ngày. Thẩm mỹ sau mổ của<br /> các bệnh nhân là rất tốt, không còn nhìn thấy sẹo mổ.<br /> Kết luận: Phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn bằng dụng cụ nội soi thông thường cắt thận mất chức<br /> năng ở trẻ em là khả thi và an toàn với kết quả thẩm mỹ rất tốt.<br /> Từ khoá: Thận mất chức năng, thận đa nang, phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn, trẻ em.<br /> ABSTRACT<br /> TRANSUMBILICAL LAPAROENDOSCOPIC SINGLE SITE SURGERY WITH CONVENTIONAL<br /> INSTRUMENTS FOR NEPHRECTOMY OF NONFUNCTIONAL KIDNEY IN CHILDREN<br /> Tran Ngoc Son, Nguyen Thi Hong Van, Tran Van Quyet, Hoang Van Bao<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 122 – 127<br /> <br /> Objectives: To present our technique and results of transumbilical laparoendoscopic single site surgery<br /> (TULESS) for nephrectomy of nonfunctional kidney in children.<br /> Methods: Case report for TULESS, a single 12-15 mm umbilical incision was made and 2 ports 5.5 mm, 1<br /> port 3.5mm were placed in different points at the same incision. Conventional straight laparoscopic instruments<br /> were used.<br /> Results: 3 patients (2, 4, 8 year-old) were diagnosed of nonfunctional left kidney for pyelo-ureteral junction<br /> obstruction, hypoplastic kidney with malpositioned uretero-vesical junction, multicystic kidney, respectively.<br /> These patients underwent TULESS with operative duration of 100, 60, 110 minutes respectively. There were no<br /> intraoperative or postoperative complications. The blood loss was minimal. There was no case of placement of an<br /> additional port or conversion to open surgery. All the patients recovered well, resumed oral feeding at POD 1 day<br /> and was discharged POD 3. Postoperative cosmesis was excellent as all patients were virtually scarless<br /> Conclusions: TULESS with conventional laparoscopic instruments for nephrectomy of nonfunctional<br /> kidney in children is feasible, safe, with excellent cosmesis.<br /> Keywords: Laparoscopic single site surgery, nonfunctional kidney, nephrectomy, children.<br /> <br /> * Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.<br /> *<br /> <br /> Tác giả liên lạc: TS. BS Trần Ngọc Sơn, ĐT 0904138502, Email: drtranson@yahoo.com.<br /> <br /> 122 Chuyên Đề Ngoại Nhi<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ đặt qua trocar ở giữa. Hai dụng cụ thao tác 5 mm<br /> và 3 mm đặt qua 2 trocar 2 bên.<br /> Phẫu thuật nội soi một vết mổ qua rốn<br /> Phẫu tích giải phóng đại tràng góc lách, bộc<br /> (PTNSMVMQR) ngày càng phát triển và ứng<br /> lộ thận và cuống thận. Dùng đốt điện hoặc clip<br /> dụng rộng rãi trong phẫu thuật tiêu hoá, tiết<br /> để xử lý và cắt động mạch và tĩnh mạch thận,<br /> niệu. Đây cũng là một xu hướng ngày càng được<br /> bảo tồn tĩnh mạch thượng thận. Phẫu tích cắt tối<br /> phát triển của các phẫu thuật ít xâm lấn. Phương<br /> đa niệu quản đến tiểu khung. Thận sau khi cắt<br /> pháp này đã được ứng dụng nhiều năm trong<br /> được cho vào túi nylon và đưa ra ngoài qua vết<br /> phẫu thuật cắt ruột thừa, phẫu thuật điều trị giãn<br /> mổ rốn.<br /> tĩnh mạch tinh, ẩn tinh hoàn trong ổ bụng, nang<br /> ống mật chủ, cắt lách. Tuy nhiên chưa có báo cáo<br /> nào về PTNSMVMQR cắt thận ở trẻ em ở Việt<br /> Nam. Theo tìm hiểu của chúng tôi ở Việt Nam<br /> chỉ có một báo cáo về PTNSMVMQR cắt thận ở<br /> người lớn qua 3 trường hợp thận teo nhỏ mất<br /> chức năng(8). Các báo cáo khác về cắt thận ở trẻ<br /> em chủ yếu là các phương pháp mổ nội soi ổ<br /> bụng thông thường bằng 3 hoặc 4 trocar hoặc mổ<br /> nội soi sau phúc mạc. Trên thế giới cũng chưa có<br /> nhiều nghiên cứu về phương pháp mổ này. Do<br /> đó chúng tôi báo cáo 3 ca bệnh nhi được<br /> PTNSMVMQR thành công cắt thận mất chức<br /> năng tại bệnh viện Xanh Pôn.<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Báo cáo kỹ thuật và kết quả phẫu thuật nội Hình 1: Vị trí đặt Trocar<br /> soi một vết mổ qua rốn (PTNSMVMQR) bằng BÁOCÁOCÁCCABỆNH<br /> dụng cụ nội soi thông thường cắt thận mất chức<br /> Bệnh nhân 1<br /> năng ở trẻ em.<br /> Trẻ nam 2 tuổi vào viện vì thận trái teo nhỏ<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU sau mổ tạo hình khúc nối bể thận niệu quản trái<br /> Đối tượng nghiên cứu 6 tháng. Siêu âm thấy thận trái nhỏ 36 x 55 mm,<br /> 3 bệnh nhân (BN) được PTNSMVMQR cắt đường kính trước sau bể thận 10 mm. Chụp xạ<br /> thận mất chức năng từ tháng 7 năm 2016 tới hình thận thấy chức năng thận trái giảm nặng<br /> tháng 01 năm 2018 tại BV Đa khoa Xanh Pôn. chiếm 3,5% chức năng chung của thận. Thận<br /> phải kích thước và chức năng bình thường. BN<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> được phẫu thuật cắt thận trái bằng phương pháp<br /> Báo cáo ca bệnh. PTNSMVMQR. Trong mổ phẫu tích vùng quanh<br /> Kỹ thuật PTNSMVMQR thận khó khăn do đã mổ cũ cách 6 tháng, tuy<br /> Bệnh nhân nằm nghiêng trên bàn mổ 30-450 nhiên trong mổ mất máu không đáng kể, kiểm<br /> về bên đối diện. Chúng tôi dùng 1 đường rạch soát cầm máu tốt, không cần đặt dẫn lưu, thời<br /> da rốn hình Z cải tiến trục dài 12-15 mm, giải gian mổ là 100 phút. BN hồi phục tốt, dùng<br /> phóng dưới da và đặt 2 trocar 5,5mm, 1 trocar 3,5 thuốc giảm đau acetaminophen 15mg/kg/lần đặt<br /> mm ở các điểm khác nhau trong phạm vi 1 vểt hậu môn và đường uống 1 ngày sau mổ, trẻ ăn<br /> mổ này. Các dụng cụ sử dụng là dụng cụ nội soi hoàn toàn đường miệng sau mổ 1 ngày và vận<br /> thẳng thông thường. Camera 5 mm, 30 độ được động sau mổ 1 ngày. Trẻ được xuất viện sau mổ<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi 123<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> 3 ngày, theo dõi trong vòng 1 năm không có biến kích thước teo nhỏ 15 x 26 mm. Trẻ được<br /> chứng, sẹo mổ gần như không nhìn thấy PTNSMVMQR cắt thận và niệu quản bên trái.<br /> BN không mất máu, không cần đặt dẫn lưu, thời<br /> gian mổ 60 phút. Sau mổ trẻ hết đái rỉ ngay,<br /> phục hồi tốt, ra viện sau mổ 3 ngày. Theo dõi sau<br /> mổ 2 năm trẻ không còn triệu chứng rối loạn tiểu<br /> tiện, phục hồi sức khoẻ tốt, không thấy sẹo mổ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2: Phim chụp xạ hình thận<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4: Phim chụp xạ hình thận của bệnh nhân 2.<br /> Bệnh nhân 3<br /> Trẻ nữ 8 tuổi và viện vì đau vùng thắt lưng<br /> bên trái. Trẻ có tiền sử phát hiện thận trái đa<br /> nang từ trước sinh.<br /> Qua thăm khám phát hiện vỗ hông lưng trái<br /> đau, chạm thận trái. Siêu âm thấy thận trái đa<br /> nang, nhu mô mỏng, nang lớn nhất kích thước<br /> 40 mm. Chụp CT ổ bụng có tiêm thuốc cản<br /> quang thấy thận trái đa nang, nhu mô rất mỏng,<br /> sau tiêm giảm ngấm thuốc, không thải thuốc ở<br /> thì muộn. Trẻ được PTNSMVMQR cắt thận trái.<br /> Trong mổ thấy thận có những nang to, cần<br /> phải chọc hút dịch một số nang lớn để thuận lợi<br /> cho phẫu tích tách thận khỏi tổ chức xung<br /> Hình 3: Thận và niệu quản của bệnh nhân 1 sau mổ quanh. Niệu quản giãn to ngoằn ngoèo cũng<br /> Bệnh nhân 2 được cắt bỏ.Trong mổ mất máu không đáng kể,<br /> Trẻ nữ 4 tuổi vào viện vì đái rỉ liên tục từ sau không cần dẫn lưu, thời gian mổ 110 phút.<br /> sinh. Khám không thấy bất thường. Siêu âm thấy Trẻ sau mổ phục hồi tốt, xuất viện sau mổ<br /> thận trái teo nhỏ. Chụp CT ổ bụng có tiêm thuốc 3 ngày. Theo dõi sau mổ 5 tháng trẻ không còn<br /> cản quang thấy thận trái teo nhỏ, giảm ngấm triệu chứng đau thắt lưng, hồi phục sức khoẻ<br /> thuốc cản quang. Chụp xạ hình thận chức năng tốt, chức năng thận bình thường, không còn<br /> thận trái chiếm 0,7% chức năng chung của thận, thấy sẹo mổ.<br /> <br /> <br /> 124 Chuyên Đề Ngoại Nhi<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ứng dụng rộng rãi trong phẫu thuật nhi khoa vì<br /> giảm sang chấn và tính thẩm mỹ cao. Một số kĩ<br /> thuật khác giúp tránh để lại sẹo cũng được phát<br /> triển như phẫu thuật nội soi qua các lỗ tự nhiên<br /> như qua dạ dày, âm đạo, bang quang, trực tràng.<br /> Tuy nhiên những nghiên cứu về phương pháp<br /> phẫu thuật này chưa có số lượng lớn cũng như<br /> chưa được chấp nhận trong phẫu thuật nhi(14).<br /> PTNSMVMQR lần đầu tiên được ứng dụng<br /> trong phẫu thuật mổ nội soi thắt vòi tử cung do<br /> các nhà phẫu thuật phụ khoa báo cáo năm<br /> 1969(19). Tới năm 1992 một loạt báo cáo về phẫu<br /> Hình 5: Phim chụp CT của bệnh nhân 3.<br /> thuật nội soi 1 Trocar cắt ruột thừa ở người<br /> lớn(11). Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng phương<br /> pháp này vẫn chưa được trở nên rộng rãi thời kì<br /> đó do sự khó khăn trong mổ dụng cụ nội soi<br /> thẳng thông thường, góc phẫu thuật bị hạn chế<br /> và va chạm dụng cụ trong mổ nhiều. Báo cáo<br /> đầu tiên về sử dụng phẫu thuật nội soi một<br /> Trocar được ứng dụng ở trẻ em là phẫu thuật nội<br /> soi cắt ruột thừa bởi Esposito năm 1998(3). Sau đó<br /> là PTNSMVMQR cắt túi mật ở trẻ em được báo<br /> cáo năm 1999 bởi Piskun G(12).<br /> Phẫu thuật nội soi ổ bụng với 3 Trocar thông<br /> thường được coi là phương pháp phẫu thuật<br /> Hình 6: Sẹo mổ ngay sau mổ. chính để cắt thận mất chức năng hoặc cắt u thận<br /> lành tính. Năm 2007 Rane và cộng sự đã báo cáo<br /> trường hợp đầu tiên được phẫu thuật nội soi 1<br /> cổng vào qua rốn để cắt thận ở bệnh nhân người<br /> lớn(15). Phẫu thuật nội soi 1 cổng vào qua rốn<br /> được ứng dụng trong cắt thận ở trẻ em khoảng 2<br /> năm sau đó với các báo cáo của Johnson và cộng<br /> sự và báo cáo của Bayazit năm 2009(1,4) và<br /> PTNSMVMQR lần đầu tiên được Young Hyun<br /> Park thực hiện năm 2009 với cổng vào tự chế(10).<br /> Tuy nhiên những phương pháp trên cần sử<br /> dụng cổng vào chuyên dụng, dụng cụ phẫu<br /> thuật nội soi chuyên dụng có khớp với giá thành<br /> cao, không phải cơ sở nào cũng có đủ điều kiện<br /> Hình 7: Sẹo mổ sau mổ 1 tuần.<br /> để trang bị, phẫu thuật viên cần được đào tạo về<br /> BÀN LUẬN cách sử dụng các dụng cụ này. Một số nghiên<br /> Với sự phát triển bùng nổ của các phương cứu gần đây chỉ ra dụng cụ nội soi có khớp<br /> pháp phẫu thuật ít xâm lấn trong vài thập kỉ nay, không hoàn toàn cần thiết trong PTNSMVMQR,<br /> PTNSMVMQR ngày càng được phát triển và trong khi đó dụng cụ thông thường có nhiều ưu<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi 125<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> điểm hơn trong các phẫu thuật thông thường Vì các bệnh nhân đều là trẻ nhỏ nên chúng<br /> như cắt ruột thừa hoặc cắt túi mật(7,9,13). Các báo tôi chỉ cần sử dụng các dụng cụ thông thường<br /> cáo khác về PTNSMVMQR với dụng cụ nội soi như móc điện đơn cực, kéo, panh nội soi và<br /> thường để cắt lách và cắt thận cho thấy phương Hemolock 5mm để phẫu tích bộc lộ rốn thận và<br /> pháp này là khả thi và an toàn ở trẻ em(2,16,17). kiểm soát mạch thận, niệu quản. Sau mổ thận và<br /> Ở Việt Nam, năm 2009, tại bệnh viện Bình niệu quản được lấy ra ngoài qua vết mở rộng<br /> Dân đã báo cáo 3 trường hợp được chân Trocar tại rốn, không làm tăng kích thước<br /> PTNSMVMQR cắt thận teo thành công ở người của sẹo mổ. So sánh với các nghiên cứu khác,<br /> lớn với dụng cụ nội soi thông thường(11). Ở trẻ thời gian mổ của chúng tôi ngắn hơn (60 phút,<br /> em các phẫu thuật viên chủ yếu vẫn dùng 100 phút và 110 phút) so với nghiên cứu của<br /> phương pháp mổ nội soi thông thường qua ổ bệnh viện Bình Dân (120 phút, 150 phút và 210<br /> bụng hoặc sau phúc mạc để cắt thận. Nguyễn phút)(8) và báo cáo của Yuk Him Tam (2 trường<br /> Thanh Liêm đã báo cáo các trường hợp phẫu hợp cắt thận mất chức năng 120 phút, trường<br /> thuật nội soi một trocar sau phúc mạc cắt thận hợp cắt đơn vị thận trên mất chức năng ở bệnh<br /> teo mất chức năng kèm niệu quản đổ lạc chỗ, nhân niệu quản đôi 400 phút)(16). Kỹ thuật<br /> thận đa nang mất chức năng ở trẻ em năm 2012, TULESS cũng đã được chúng tôi ứng dụng<br /> 2013(5,6). Tuy nhiên phương pháp nội soi 1 trocar thành công trong điều trị bệnh lý phức tạp như<br /> sau phúc mạc vẫn để lại 1 sẹo mổ vùng hông 1,5 nang ống mật chủ của Trần Ngọc Sơn(18).<br /> cm. Phương pháp của chúng tôi sử dụng đường KẾT LUẬN<br /> rạch da qua rốn, sau mổ sẹo sẽ bị ẩn trong rốn<br /> PTNSMVMQR cắt thận mất chức năng ở trẻ<br /> nên gần như không nhìn thấy sẹo mổ, mang lại<br /> em là phương pháp khả thi, an toàn với kết quả<br /> giá trị thẩm mỹ rất cao. Theo tìm hiểu của chúng<br /> thẩm mỹ rất tốt. Sử dụng các phương tiện dụng<br /> tôi ở Việt Nam đây là báo cáo đầu tiên về<br /> cụ nội soi thông thường giúp giảm chi phí phẫu<br /> PTNSMVMQR cắt thận với dụng cụ nội soi<br /> thuật cho người bệnh. Tuy nhiên phương pháp<br /> thường trên trẻ em. Với việc phẫu tích tổ chức<br /> này yêu cầu phẫu thuật viên phải được đào tạo<br /> dưới da rốn rộng và đặt trocar theo các góc của<br /> và có kinh nghiệm trong phẫu thuật nội soi một<br /> hình tam giác giúp khoảng cách của các dụng cụ<br /> vết mổ qua rốn.<br /> xa nhau, đảm bảo đủ góc và phạm vi cho các<br /> dụng cụ trong thao tác phẫu thuật và tránh va TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> chạm các dụng cụ trong ổ bụng. Việc đặt các 1. Bayazit Y, Aridogan IA, Abat D (2009). Pediatric transumbilical<br /> laparoendoscopic single-site nephroureterectomy: initial report.<br /> Trocar trực tiếp qua thành bụng và khâu cố định Urology;74: pp.1116-1119.<br /> chân các Trocar với cân cơ thành bụng giúp các 2. Dutta S (2009). Early experience with single incision<br /> Trocar được cố định chắc chắn, tránh tụt dụng laparoscopic surgery: eliminating the scar from abdominal<br /> operations. J Pediatr Surg. 44:pp.1741-1745.
<br /> cụ và Trocar trong mổ và xì khí CO2 trong quá 3. Esposito C (1998). One trocar appendectomy in pediatric<br /> trình mổ, nhờ đó phẫu trường được duy trì ổn surgery. Surg Endosc. 12:pp.177-178.<br /> 4. Johnson KC, Cha DY, DaJusta DG (2009). Pediatric single-port-<br /> định. Các Trocar được sử dụng có chiều dài khác<br /> access nephrectomy for a multicystic dysplastic kidney. J Pediatr<br /> nhau để tránh va chạm phần đuôi Trocar ngoài ổ Urol. 5:pp.402-404.
<br /> bụng. Tác giả Hàn quốc Yuk Him Tam sử dụng 5. Liem Nguyen Thanh, Dung LA, Viet ND (2012). Single trocar<br /> retroperitoneoscopic nephrectomy for unilateral multicystic<br /> găng tay làm cổng vào tự tạo cho các dụng cụ dysplastic kidney in children. Pediatric surg Int. DOI<br /> nội soi. Tuy nhiên theo chúng tôi mặc dù cổng 10.1007/s00383-021-3056-z.<br /> vào bằng găng tay đảm bảo kín khí nhưng tăng 6. Liem Nguyen Thanh, Thuy NTM, Viet ND, Dung LA (2013).<br /> Single trocar retroperitoneoscopic nephrectomy for dysplastic<br /> sự va chạm giữa các dụng cụ vì cùng 1 điểm vào poorly functioning kidney with ectopic ureter in children.<br /> qua cân cơ. Journal of Pediatric Urology. 9: pp.424-426.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 126 Chuyên Đề Ngoại Nhi<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 7. Muensterer OJ, Nougues CP, Adibe OO (2010). Appendectomy 15. Rane A, Rao P, Bonadio F, Rao P (2007). Single port laparoscopic<br /> using single-incision pediatric endosurgery for acute and nephrectomy using a novel laparoscopic port (R-Port) and<br /> perforated appendicitis. Surg Endosc. In press.
 evolution of single laparoscopic port procedure (SLi PP). J<br /> 8. Nguyễn Tiến Dễ, Phạm Phú Phát, Trần Ngọc khắc Linh, Đỗ Endourol; 21(Suppl. 1):pp.287.<br /> Lệnh Hùng (2010). Phẫu thuật nội soi một vết mổ cắt thận: 16. Tam YH (2011). Single-incision laparoscopic nephrectomy and<br /> Những kinh nghiệm ban đầu. Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 14. heminephroureterectomy in young children using conventional<br /> Phụ bản số 1: tr.38-43. instruments: First report of initial experience. Pediatric Urology.<br /> 9. Nougues CP, Harmon CM, Hansen EN (2010). Cholecystectomy 77: pp.711-715.<br /> using single-incision pediatric endosurgery: technique and 17. Tam YH, Lee KH, Chan KW Technical report on the initial cases<br /> initial experience in the first 25 cases. J Laparoendosc Adv Surg of single incision laparoscopic combined cholecystectomy and<br /> Tech A. 20:pp.493-496. splenectomy in children using conventional instruments. Surg<br /> 10. Park YH, Kang MY (2009). Laparoendoscopic single-site In- nov, In press Nov; 11(4):pp.226-32.<br /> nephrectomy using homemade single-port device for single- 18. Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Thanh Liêm, Vũ Xuân Hoàn (2013).<br /> system ectopic ureter in a child: Initial case report. Journal of Phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị nang ống mật chủ ở<br /> endourology. 23,5: pp.833-5. trẻ em. Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 17. Phụ bản số 3: tr.80-84.<br /> 11. Pelosi MA, Pelosi MA (1992). Laparoscopic appendicectomy 19. Wheeless CR (1969). A rapid, inexpensive and effective method<br /> using a single umbilical puncture (minilaparoscopy). Reprod of surgical sterilization by laparoscopy. J Reprod Med; 3: pp.65-9.<br /> Med; 37:pp.588-94.
<br /> 12. Piskun G, Rajpal S (1999). Transumbilical laparoscopic cholecys-<br /> tectomy utilizes no incisions outside the umbilicus. J<br /> Ngày nhận bài báo: 20/06/2018<br /> Laparoendosc Adv Surg Tech A. 9:pp.361–4. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/06/2018<br /> 13. Podolsky ER, Curcillo PG (2010). Single port access (SPA)<br /> surgery—a 
 24-month experience. J Gastrointest Surg.<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/08/2018<br /> 14:pp.759-767.<br /> 14. Raman JD, bensalah K, bagrodia A (2007). Laboratory and<br /> clinical develop- ment of single keyhole umbilical nephrectomy.<br /> Urology. 70: pp.1039- 1042. 
<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi 127<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2