CÂU HỎI ÔN THI MÔN SINH HỌC
lượt xem 9
download
Tham khảo tài liệu 'câu hỏi ôn thi môn sinh học', khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÂU HỎI ÔN THI MÔN SINH HỌC
- Tế bào ở cơ thể đa bào được cấu tạo bởi các thành phần cơ bản sau: Câu 1 Màng sinh chất A) Tế bào chất và các bào quan B) Tế bào chất, các bào quan và nhân C) Màng sinh chất, tế bào chất cùng các bào quan, nhân D) Đáp án D Ở tế bào của sinh vật có nhân chính thức, ADN được thấy ở: Câu 2 A) Trong nhân Trong nhân và trong lưới nội sinh chất B) Trong nhân và trong tỉ lệ, lạp thể C) D) Trong nhân và ribôxôm Đáp án C Ở tế bào của sinh vật chưa có nhân, đặc điểm nào dưới đây là đúng? Câu 3 Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân A) Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histôn B) Không có màng nhân nhưng có đầy đủ các bào quan C) vật chất di truyền ADN hoặc ARN không kết hợp với prôtêin histôn D) Đáp án D Cơ thể đơn bào có những đặc điểm: Câu 4 Cơ thể được cấu tạo chỉ từ 1 tế bào A) Có thể có sự chuyên hoá cao về hình thái và chức năng B) Chưa có những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống C) A và B đều đúng D) Đáp án A Cơ thể đa bào có những đặc điểm: Câu 5 Có sự phân hoá chức năng của các tế bào và của các cơ quan A) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào B) Tất cả động, thực vật đều là cơ thể đa bào C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Quá trình đồng hoá trong hoạt động sống của tế bào là: Câu 6 Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các A) chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng B) cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các C) chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng D) cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng Đáp án D
- Quá trình dị hoá trong cơ thể sống của tế bào là: Câu 7 Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các A) chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng B) cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời quá trình tích luỹ thế năng Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các C) chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng D) cho từng loại tế bào của cơ thể, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng Đáp án C Các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống: Câu 8 Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, sinh trưởng và phát triển, A) sinh sản, cảm ứng Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, sinh trưởng và phát triển, B) đột biến và cảm ứng Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, khả năng thích nghi, sinh C) sản và cảm ứng Sự trao đổi chất và năng lượng với môi trường, sinh trưởng và phát triển, D) sinh sản và đột biến Đáp án A Đặc điểm nào dưới đây của màng sinh chất là không đúng: Câu 9 Gồm 2 lớp màng, phía trên có cá lỗ nhỏ A) Có cấu tạo từ những phần tử prôtêin và lipit B) Có nhiệm vụ bảo vệ khối sinh chất bên trong C) Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường xung quanh tế bào D) Đáp án A Màng sinh chất có chiều dày khoảng: Câu 10 A) 20 – 30 ăngxtrôn B) 70 – 120 ăngxtrôn C) 200 – 300 ăngxtrôn D) 300 – 400 ăngxtrôn Đáp án B Mô tả nào dưới đây về không bào là đúng: Câu 11 Có trong tế bào chất của động vật va thực vật trưởng thành chứa các A) enzym thuỷ phân Chỉ có ở động vật trưởng thành, là những khoang lớn chứa đầy những chất B) hữu cơ và vô cơ hoà tan Chỉ có ở thực vật trưởng thành, là những khoang lớn chứa đầy những chất C) hữu cơ và vô cơ hoà tan Là những túi rỗng trong tế bào chất của tế bào động vật vạ thực vật D) trưởng thành
- Đáp án C Lưới nội sinh chất có hệ thống xoang và ống: Câu 12 Có vách được cấu tạo như màng sinh chất A) Không có vách ngăn với phần còn lại của tế bào B) Trên bề mặt có các lizôxôm bám vào C) Tạo thành hệ thống sợi tơ trong thoi vô sắc D) Đáp án A Màng nhân có đặc điểm nào dưới đây? Câu 13 Một màng kép, cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân có nhiều lỗ A) nhỏ đường kính 300 – 400 ăngxtrôn Cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ đường kính B) 300 – 400 ăngxtrôn Một màng kép khép kín, cấu tạo giống màng sinh chất C) Cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ đường kính D) 300 – 400 ăngxtron Đáp án A Các lỗ lớn trên màng nhân tạo điều kiện cho hoạt động: Câu 14 Trao đổi chất giữa tế bào chất và môi trường bao quanh tế bào A) Trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất B) Chuyển ARN được tổng hợp trong nhân đi vào tế bào chất C) Chia tế bào chất thành 2 lớp: lớp nội chất ở gần nhân và lớp ngoại chất ở D) gần màng tế bào Đáp án B Cấu trúc nào dưới đây có măt trong nhân Câu 15 Tỉ thể và nhân cao A) Nhân con và chất nhiễm sắc B) Lưới nội sinh chất và nhiễm sắc C) Nhân con và bộ máy Gôngi D) Đáp án B Nhân con có chức năng gì? Câu 16 Nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất, phục vụ quá trình giải mã A) Nơi thực hiện quá trình hô hấp tế bào B) Tập trung các chất tiết, chất cặn bãở trong nhân để đưa ra ngoài C) Tổng hợp các phân tử prôtêin D) Đáp án A Cấu tạo cơ bản của 1 virut gồm có: Câu 17 Một phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein A) Một số phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein B) Một phân tử ADN, một số bào quan và 1 vỏ bọc protein C) Một phân tử ADN hoặc ARN và 1 vỏ bọc protein D) Đáp án D Cấu tạo cơ bản của 1 vi khuẩn gồm có: Câu 18 Một phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein A)
- Màng, chất nguyên sinh, một phân tử ADN ở giữa tế bào, chưa có nhân rõ B) rệt Màng, chất nguyên sinh, một phân tử ADN ở giữa tế bào ngăn cách với tế C) bào chất bởi màng nhân Một phân tử ADN hoặc ARN và một vỏ bọc protein D) Đáp án B Trung thể đóng vai trò quan trọng trong: Câu 19 Quá trình sinh tổng hợp protein A) Quá trình nhân đôi của AND B) Hình thành thoi vô sắc phục vụ quá trình phân bào C) Quá trình hô hấp tế bào D) Đáp án C Hoạt động hô hấp tế bào xảy ra ở: Câu 20 A) Lizôxôm Lưới nội sinh chất B) Ti thể C) Bộ Gông D) Đáp án C Vai trò của lục lạp trong tế bào thực vật Câu 21 Tham gia quá trình quang hợp và hô hấp tế bào A) Tham gia quá trình hô hấp tế bào, tạo ATP B) Tham gia quá trình quang hợp C) Tham gia quá trình biến quang năng thành hoá năng D) Đáp án C Trên bề mặt của lưới nội sinh chất ở phía tế bào chất có sự bám vào của: Câu 22 Các phân tử protein được tổng hợp từ trong tế bào chất A) B) Các ribôxôm Thể vùi C) D) Lizôxôm Đáp án B Bộ Gôngi có chức năng: Câu 23 Tập trung các chất tiết, chất cặn bã trong hoạt động sống của tế bào hoặc A) các chất độc từ ngoài vào để loại thải ra khỏi tế bào Thực hiện quá trình hô hấp tế bào để tạo năng lượng dưới dạng hoá năng B) ATP Sử dụng hệ thoóng enzym thuỷ phân để phân huỷ các hợp chất hữu cơ C) phức tạp thành đơn phân Tạo nên thoi vô sắc phục vụ cho quá trình phân bào D) Đáp án A Bào quan nào có nhiệm vụ phân huỷ các tế bào già, và các đại phân tử hữu Câu 24 cơ trong tế bào Ti thể A)
- Bộ Gôngi B) Lưới nội sinh chất C) D) Lizôxôm Đáp án D Sự sai khác giữa tế bào động vật và thực vật thể hiện ở: Câu 25 Tế bào động vật không có màng xenlulô và ti thể A) Tế bào động vật không có lục lạp và mang xenlulô B) Tế bào động vật không có màng xenlulô và lizôxôm C) Tế bào động vật không có màng xenlulô và bộ Gôngi D) Đáp án B Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới được Câu 26 hình thành: Từ 1 tế bào đặc biệt gọi là bào tử A) Do sự kết hợp của tinh trùng và trứng B) Từ 1 số tế bào sinh dưỡng C) Từ 1 số tế bào sinh dưỡng hoặc 1 phần cơ thể mẹ D) Đáp án D Giâm cành, chiết, ghép là hình thức: Câu 27 Sinh sản sinh dưỡng A) Sinh sản hữu tính B) Sinh sản vô tính C) Nuôi cấy mô D) Đáp án A HÌnh thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới được hình thành từ 1 tế bào Câu 28 đặc biệt gọi là bào tử là hình thức: Sinh sản vô tính A) Sinh sản sinh dưỡng B) Sinh sản hữu tính C) Nuôi cấy mô D) Đáp án A Nuôi cấy mô là hinh thức sinh sản: Câu 29 Sinh sản sinh dưỡng A) Sinh sản bằng bào tử B) Sinh sản hữu tính C) Sự phân đôi D) Đáp án A Hình thức sinh sản trong đó cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách thành 2 Câu 30 phân giống nhau gồm chất nguyên sinh, các bào quan và nhân được gọi là: A) Nguyên phân Giảm phân B) Sự phân đôi C) Sinh sản sinh dưỡng D) Đáp án C
- Sự phối hợp giữa 2 loại giao tử đực và cái để tạo ra cơ thể mới được gọi Câu 31 là hinh thức sinh sản: Sinh sản sinh dưỡng A) Sinh sản vô tính B) Giảm phân và thụ tinh C) Sinh sản hữu tính D) Đáp án D Thành phần nào dưới đây của tế bào có chứa ADN: Câu 32 I. Lưới nội sinh chất II. Lục lạp III. Lizôxôm Chất nhiễm sắc IV. V. Ti thể VI. Ribôxôm A) II; IV; V B) I; II; IV C) III; IV D) II; V; VI Đáp án A Bộ nhiễm sắc thể (NST) của loài có tính chất và khả năng nào dưới đây: Câu 33 Đặc trưng và ổn định về số lượng, hình dạng, kích thước A) Tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng ở kì B) đầu giảm phân 1 Tự nhân đôi và hoạt động phân ly trong quá trình phân bào C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Nội dung nói về nhiễm sắc thể (NST) nào dưới đây là đúng: Câu 34 Số lượng và kích thước của NST trong bộ NST phản ánh trình bộ tiến hoá A) của loài Các laòi khác nhau luôn luôn có số lượng NST trong bộ NST khác nhau B) Mỗi loài mang 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc C) Kích thước của NST trong bộ NST tỉ lệ thuận với kích thước của cơ thể D) sinh vật Đáp án C Tế bào có những hình thức phân bào nào: Câu 35 Nguyên phân và giảm phân A) Trực phân và gián phân B) Trực phân và nguyên phân C) Trực phân và giảm phân D) Đáp án B Gián phân là hình thức phân bào Câu 36
- Đơn giản, không hình thành tơ vô sắc A) Gặp ở cơ thể đơn bào, còn được gọi là phân bào không tơ B) Gặp ở cơ thể đa bào, có sự hình thành tơ vô sắc trong quá trình phân bào C) Xảy ra ở cả cơ thể đa bào và đơn bào, không hình thành tơ vô sắc trong D) quá trình phân bào Đáp án C Trực phân là hình thức phân bào: Câu 37 Gặp ở cơ thể đơn bào, có sự hình thành tơ vô sắc trong quá trinh phân bào A) Gặp ở cơ thể đa bào, không hình thành tơ vô sắc B) Gặp ở các tế bào ung thư ở cơ thể đa bào do bị cản trở hình thành tơ vô C) sắc D) B, C đúng Đáp án -D Mô tả nào dưới đây về quá trình giảm phân là đúng: Câu 38 Phức tạp, xảy ra ở cơ thể đa bào A) Trong quá trình phân bào có sự hình thành tơ vô sắc B) Gồm nguyên phân và giảm phân C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Nguyên phân và giảm phân được phân biệt chủ yếu dựa vào: Câu 39 Loại tế bào thực hiện phân bào A) Số tế bào con được hình thành sau khi kết thúc phân bào B) Số lượng NST trong mỗi tế bào con so với tế bào mẹ khi kết thúc phân bào C) Thành phần của các bào quan trong tế bào con sau khi kết thúc phân bào D) Đáp án C Quá trình phân bào nguyên nhiễm được gặp ở mọi tế bào cơ thể trừ: Câu 40 Tế bào sinh dục A) Tế bào sôma B) Tế bào thực vật C) D) A, C đúng Đáp án A Trong nguyên phân sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở: Câu 41 Kì đầu A) Kì giữa B) Giai đoạn chuẩn bị C) D) Kì sau Đáp án C Trong phân bào, thoi vô sắc được hình thành từ: Câu 42 A) Màng nhân Hạch nhân B) Tâm động C) Trung thể D) Đáp án D
- Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi: Câu 43 Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể A) Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN B) Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào C) HÌnh thành nên màng nhân mới cho tế bào con D) Đáp án C Trong nguyên phân sự nhân đôi của trung thể xảy ra ở: Câu 44 Kì cuối A) Kì đầu B) Giai đoạn chuẩn bị C) D) Kì sau Đáp án C Quá trình phân bào nguyên nhiễm được gặp ở mọi tế bào cơ thể trừ: Câu 40 Tế bào sinh dục A) Tế bào sôma B) Tế bào thực vật C) D) A, C đúng Đáp án A Trong nguyên phân sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở: Câu 41 Kì đầu A) Kì giữa B) Giai đoạn chuẩn bị C) D) Kì sau Đáp án C Trong phân bào, thoi vô sắc được hình thành từ: Câu 42 A) Màng nhân Hạch nhân B) Tâm động C) Trung thể D) Đáp án D Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi: Câu 43 Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể A) Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN B) Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào C) HÌnh thành nên màng nhân mới cho tế bào con D) Đáp án C Trong nguyên phân sự nhân đôi của trung thể xảy ra ở: Câu 44 Kì cuối A) Kì đầu B) Giai đoạn chuẩn bị C) D) Kì sau Đáp án C Nhiễm sắc thể (NST) sau khi phân đôi sẽ trở thành Câu 45
- Một NST với 2 crômatit dính với nhau ở tâm động A) Một NST kép với 2 crômatit B) Hai NST đơn, mỗi NST có 1 tâm động C) Hai NST đơn D) Đáp án A Sự phân ly của các nhiễm sắc thể (NST) ở kì sau của nguyên phân diễn ra Câu 46 theo cách: Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng không tách qua tâm động và phân ly A) ngẫu nhiên về mỗi cực Một nửa số lượng NST kép đi về mỗi cực B) Mỗi NST kép tách qua tâm động để mỗi NST đơn phân ly về tâm động C) Mỗi NST kép tách không tách qua tâm động, chia thành 2 nhóm bằng nhau D) rồi phân ly về 2 cực Đáp án C Trong nguyên phân sự biến mất của màng nhân và nhân con xảy ra ở: Câu 47 Kì cuối A) Kì đầu B) C) Kì sau Kì giữa D) Đáp án B Trong nguyên phân sự phân ly của các nhiễm sắc thể về xảy ra ở: Câu 48 Kì cuối A) Kì đầu B) Kì giữa C) D) Kì sau Đáp án D Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể co xoắn đến mức ngắn Câu 49 nhất của nhiễm sắc thể xảy ra ở: Kì cuối A) Kì đầu B) Kì giữa C) D) Kì sau Đáp án C Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể tập trung ở mặt phẳng Câu 50 xích đạo của thoi vô sắc xảy ra ở: Kì cuối A) Kì đầu B) Kì giữa C) D) Kì sau Đáp án C Trong nguyên phân sự tái xuất hiện của màng nhân và nhân con xảy ra ở: Câu 51 Kì cuối A) Kì đầu B)
- Giai đoạn chuẩn bị C) Kì giữa D) Đáp án A Trong nguyên phân thoi vô sắc biến mất ở: Câu 52 Kì cuối A) Kì đầu B) Giai đoạn chuẩn bị C) Kì giữa D) Đáp án A Kết quả của quá trình nguyên phân là hình thành nên: Câu 53 Hai tế bào con mang 2 bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội A) Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội B) Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội kép C) Bốn tế bào con man bộ NST đơn bội D) Đáp án A Sự khác bịêt chủ yếu trong quá trình nguyên phân của tế bào động vật và Câu 54 thực vật ở: Tế bào thực vật không tạo thoi vô sắc khi thực hiện nguyên phân A) Kì cuối của nguyên phân ở tế bào thực vật trong tế bào chất hình thành 1 B) vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con Tế bào thực vật không thực hiện phân đôi nhiễm sắc thể trong giai đoạn C) chuẩn bị mà ở kì đầu Tế bào thực vật không phá vỡ màng nhân trong quá trình phân bào D) Đáp án B Ở cơ thể đa bào, việc thay thế tế bào già và chết được thực hiện bởi hình Câu 55 thức: Trực phân A) Giảm phân B) C) Nguyên phân Sinh sản sinh dưỡng D) Đáp án C Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân Câu 56 Giúp gia tăng số lượng tế bào và bổ sung cho những tế bào già, chết, tế A) bào bị tổn thương Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng ổn định qua các thế hệ tế bào B) Thúc đẩy sự phát triển cơ thể C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Các thế hệ cơ thể của loài sinh sản sinh dưỡng được đảm bảo nhờ cơ Câu 57 chế: Giảm phân và thụ tinh A) Giảm phân B) C) Nguyên phân
- Trực phân D) Đáp án C Từ 1 hợp tử để hình thành cơ thể đa bào đòi hỏi quá trình: Câu 58 Giảm phân và thụ tinh A) Sinh sản hữu tính B) C) Nguyên phân Sinh sản dinh dưỡng D) Đáp án C Một tế bào sinh dưỡng của người ở giai đoạn trước khi bước vào nguyên Câu 59 phân có số crômatit là: A) 46 crômatit B) 92 crômatit C) 23 crômatit D) 96 crromatit Đáp án B Ở ruồi, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8, vào kì sau của nguyên phân trong Câu 60 mỗi tế bào sẽ có: 8 NST đơn A) 16 NST đơn B) C) 16 crômatit D) 8 NST kép Đáp án B Số tâm động ở kì sau nguyên phân trong 1 tế bào sinh dưỡng ở người là Câu 61 bao nhiêu? A) 92 B) 46 C) 23 D) Không có Đáp án A Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 8, ở kì giữa của quá Câu 62 trình nguyên phân trong 1 tế bào bình thường sẽ có: 8 NST đơn A) B) 8 NST kép C) 16 NST kép 16 NST đơn D) Đáp án B Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 8. Số tế bào con Câu 63 hình thành và số nguyên liệu tương đương NST đơn mà môi trường cung cấp cho 1 tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm sau khi trải qua 6 đợt nguyên phân liên tiếp sẽ là: 32 tế bào con, 248 NST A) 32 tế bào con, 256 NST B) 64 tế bào con, 504 NST C) 64 tế bào con, 512 NST D)
- Đáp án C ở động vật bậc cao, tế bào sinh trứng có kích thước lớn hơn so với tế bào Câu 64 sinh tinh là vì: Chứa lượng vật chất di truyền lớn hơn A) Hoạt động tổng hợp va trao đổi chất diễn ra mạnh hơn B) Tế bào chất lớn hơn, lưu trữ nhiều chất dinh dưỡng C) Nhân có kích thước lớn hơn D) Đáp án C Ở động vật bậc cao, sự khác biệt cơ bản giữa trứng và thể định hướng Câu 65 (thể cực) trong kết quả của quá trình giảm phân ở cơ quan sinh sản cái là: Số lượng nhiễm sắc thể A) Lượng tế bào chất B) Khả năng di động C) Kích thích của nhân tế bào D) Đáp án B Ở gà, 2n = 78, có 60 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân tạo giao tử. Số Câu 66 tinh trùng được tạo thành và tổng số nguyên liệu tương đương nhiễm sắc thể (NST) đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình này là: 60 tinh trùng, 2340 NST đơn A) 240 tinh trùng, 2340 NST đơn B) 60 tinh trùng, 4680 NST đơn C) 240 tinh trùng, 4680 NST đơn D) Đáp án D Từ 20 tế bào sinh trứng qua giảm phân sẽ có: Câu 67 20 thể định hướng A) 40 trứng B) 80 trứng C) 20 trứng D) Đáp án D Qua giảm phân thấy có 128 tinhtrùng được tạo thành, số tế bào sinh tinh Câu 68 ban đầu là bao nhiêu? A) 128 B) 32 C) 64 D) 16 Đáp án B Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thê tương đồng xảy Câu 69 ra ở thời kì nào trong quá trình giảm phân: Kì đầu của giảm phân I A) Kì gữa của giảm phân I B) Kì đầu của giảm phân II C) Kì sau của giảm phân I D) Đáp án A
- Mô tả nào là đúng về hiện tượng trao đổi chéo trong giảm phân Câu 70 Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở giữa 2 NST dẫn đến hiện tượng A) chuyển đoạn tương hỗ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra giữa 2 NST kép tương đồng dẫn đến B) sự trao đổi đoạn NST Hiện tượng trao đổi chéo diễn ra vào kì đầu của giảm phân II dẫn đén sự C) thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST tương đồng Hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của 2 NST tương đồng ở kì D) đầu của giảm phân I dẫn đến hiện tượng hoán vị gen Đáp án D Hiện tươợngtiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến kết quả Câu 71 Đảm bảo cho quá trình giảm phân diễn ra bình thường A) Dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST tương đồng B) Góp phần tạo ra hiện tượng biến dị tổ hợp C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp tương Câu 72 đồng phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực tế bào dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động trên của NST xảy ra ở: Kì sau của nguyên phân A) Kì sau của giảm phân I B) Kì sau của giảm phân II C) Kì giữa giảm phân I D) Đáp án B Quá trình giảm phân dẫn đến việc hình thành: Câu 73 Các hợp tử A) Tế bào sinh dục sơ khai B) Tế bào sinh dục đực hoặc cáivới bộ NST đơn bội C) Tế bào sôma D) Đáp án C Giảm phân là 1 quá trình: Câu 74 Tạo giao tử đơn bội A) tạo nên sự đa dạng của các giao tử B) Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Ở các giao tử đực hoặc cái sau giảm phân, đặc điểm bộ NST của chúng là: Câu 75 Mang bộ NST có số lượng giảm đi 1 nửa, NST tồn tại thành cặp tương A) đồng Mang bộ NST đơn bội ở trạng thái kép B) Mang bộ NST đơn bội, mỗi cặp NST tương đồng chỉ còn lại một C) Mang bộ NST lưỡng bội D) Đáp án C
- Trong quá trình thụ tinh: Câu 76 Bộ NST 2n được khôi phục A) Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp B) Hợp tử được hình thành mang đặc điểm di truyền kép C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Có 250 tế bào sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng hiệu suất thụ tinh của tinh Câu 77 trùng là 1o/oo của trứng là 1%. Trong quá trình này: 10 hợp tử được tạo thành, 100 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân A) 10 hợp tử được tạo thành, 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân B) 1 hợp tử được tạo thành, 100 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân C) 1 hợp tử được tạo thành, 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân D) Đáp án C Ở ruồi giấm đực, 2n = 8, giả sử mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau Câu 78 và không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng, số loại giao tử khác nhau được tạo thành là: 8 loại giao tử A) 16 loại giao tử B) 32 loại giao tử C) 6 loại giao tử D) Đáp án B Ở 1 tế bào sinh trứng, xét 2 cặp NST tương đồng có kí hiệu AaBb, trong Câu 79 thực tế sẽ cho số loại giao tử qua giảm phân là: 8 loại giao tử A) 2 loại giao tử B) 4 loại giao tử C) 1 loại giao tử D) Đáp án D Ở 1 tế bào sinh dục đực, xét 2 cặp NST tương đồng được kí hiệu AaBb, Câu 80 giả sử không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra. Trong thực tế tế bào này sẽ cho số loại giao tử qua giảm phân là: 2 loại giao tử A) 4 loại giao tử B) 1 loại giao tử C) 8 loại giao tử D) Đáp án A Trong 1 tế bào sinh dục bình thường của người, tại kì giữa của lần giảm Câu 81 phân II sẽ có: A) 23 NST kép B) 46 NST kép C) 23 NST D) 46 NST Đáp án A
- Số NST được thấy trong 1 tế bào sinh dục bình thường của ruồi giấm ở kì Câu 82 sau của giảm phân I là: A) 16 NST kép 4 cặp NST kép B) C) 8 NST kép 16 NST đơn D) Đáp án C Ở lợn cái có bộ NST 2n = 38, cặp NST giới tính là XX. Giả sử cặp NST Câu 83 đồng dạng đều có cấu trúc khác nhau. Sự trao đổi chéo chỉ xảy ra ở một cặp NST tương đồng tại 1 điểm, số loại giao tử được tính như sau: 219 A) 218 B) 4 x 218 C) 4 x 219 D) Đáp án C Phát biểu nào dưới đây là không đúng? Câu 84 Tế bào sinh tinh qua giảm phân đã cho 4 tế bào con đều có khả năng trở A) thành tinh trùng Tế bào sinh trứng qua giảm phân sẽ cho 1 trứng và các thể định hướng B) Lần phân bào I giảm phân của tế bào sinh trứng sẽ ho 2 tế bào con, có kích C) thước giống nhau Trong quá trình thụ tinh mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh cho 1 trứng D) Đáp án C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 p | 422 | 64
-
ôn tập môn sinh - di truyền học người
10 p | 268 | 52
-
Câu hỏi thuyết trình môn Sinh thái & Môi trường
2 p | 239 | 37
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Toán kinh tế 2013 (Đợt 1)
2 p | 144 | 19
-
Kỳ thi tuyển sinh đại học liên thông môn Toán (năm 2013): Đề thi số 01
3 p | 89 | 17
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Sinh học
9 p | 133 | 16
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Toán cao cấp II năm 2006 - 2009
4 p | 148 | 13
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn SInh học cơ sở năm 2012 (Đợt 1)
1 p | 157 | 10
-
Đề số 48 Đề thi môn: Sinh học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn)
3 p | 65 | 7
-
Đề số 50Đề thi môn: Sinh học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn)
3 p | 61 | 6
-
Đề số 49Đề thi môn: Sinh học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn)
3 p | 76 | 6
-
50 câu hỏi và đáp án Sinh học phân tử
6 p | 99 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần Giải tích năm 2019 - Đề số 3 (28/12/2018)
1 p | 7 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần Toán cao cấp năm 2018 - Đề số 5 (19/08/2018)
1 p | 8 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2018 - Đề số 03 (21/12/2018)
1 p | 10 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần Thống kê cho khoa học xã hội năm 2018 - Đề số 12 (13 /08/2018)
1 p | 12 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2018 - Đề số 07 (26/08/2018)
1 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn