Câu hỏi thi trắc nghiệm môn: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện (Có trích công thức tính và cách làm)
lượt xem 167
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu câu hỏi thi trắc nghiệm môn "Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện" có trích công thức tính và cách làm dưới đây. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới/
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi thi trắc nghiệm môn: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện (Có trích công thức tính và cách làm)
- Câu hỏi thi trắc nghiệm (có trích công thức tính và cách làm) Môn: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện Biên soạn: TS Trần Quang Khánh ThS Lê Thị Phú Câu 1. Hoạt động là gì? a. là những hành động của con người nhằm cải thiện thế giới xung quanh. b. là quá trình tương tác giữa con người với thế giới xu ng quanh, mà kết quả có thể gây hại hoặc cải thiện nó. c. là mối quan hệ tích cực của con người đối với thế giới xung quanh, hướng đến sự thay đổi nó trên cơ sở của các quá trình sinh học. d. là hình thức đặc biệt của mối quan hệ tích cực của con người đối với thế giới xung quanh, hướng đến sự thay đổi và biến chuyển nó trên cơ sở của các quá trình sinh học. Câu 2. Hiểm họa là gì? a. là khái niệm trung tâm của bảo hộ lao động, mà có thể gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc đe dọa mạng sống của con người. b. là các quá trình có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong những điều kiện xác định, tức là có thể gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc đe dọa mạng sống của con người. c. là các sự kiện, quá trình, đối tượng có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong những điều kiện xác định. d. là những mối đe doạ gây thiệt hại cho sức khoẻ và mạng sống của con người. Câu 3. Các hiểm hoạ có những thuộc tính nào? a. bất ngờ, liên tục, tổng thể, xác suất. b. tiềm ẩn, liên tục, tổng thể, xác suất. c. xác suất, dấu kín, liên tục, thường trực. d. ý kiến khác? 1
- Câu 4. Hãy nêu những định lý cơ bản về BHLĐ&BVMT: a. Tất cả các hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người; Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn tương đối; Sự an toàn của một hệ thống có thể đạt được với một xác suất nhất định. b. Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn tuyệt đối; Tất cả các vật thể, quá trình, hiện tượng và hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người; Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ chỉ có thể đạt được với một xác suất nhất định. c. Tất cả các vật thể, các hiện tượng và hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người; Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn tuyệt đối; Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ có thể đạt được với một xác suất tương đối. d. Tất cả các vật thể, quá trình, các hiện tượng và hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người; Hoạt động nào cũng chỉ có thể coi là an toàn tương đối; Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ chỉ có thể đạt được với một xác suất nhất định. Câu 5. Bất trắc khả thi là gì? a. Bất trắc khả thi là tần suất phản ứng hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, sinh thái và xã hội và biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại. b. Bất trắc khả thi là bất trắc có giá trị nhỏ nhất ở một tỷ lệ xác định giữa các đầu tư cho kỹ thuật an toàn lao động và cho chi phí phát triển xã hội. c. Bất trắc khả thi là bất trắc có giá trị trong một giới hạn nhất định mà phù hợp với khả năng đáp ứng của xã hội trong điều kiện nhất định. d. Ý kiến riêng? 2
- Câu 6. Hãy cho biết các nhân tố khí hậu tiện nghi tác động đến cơ thể người: a. Nhiệt độ trung bình của không khí 20 25 °С; Độ ẩm tương đối: 60 70 %; Tốc độ của không khí: 0,5 0,7 m/s. b. Nhiệt độ trung bình của không khí 25 30 °С; Độ ẩm tương đối: 50 60 %; Tốc độ của không khí: 0,4 0,6 m/s. c. Nhiệt độ trung bình của không khí 20 30 °С; Độ ẩm tương đối: 30 50 %; Tốc độ của không khí: 0,4 0,6 m/s. d. Nhiệt độ trung bình của không khí 20 25 °С; Độ ẩm tương đối: 30 60 %; Tốc độ của không khí: 0,2 0,4 m/s. Câu 7. Thế nào là bất trắc khả thi (BTKT)? a. BTKT là tần suất phản ứng hiểm họa mà tổng hợp các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, sinh thái và xã hội và biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại. b. BTKT là tần suất hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kinh tế, sinh thái, kỹ thuật, xã hội và biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại. c. BTKT là xác suất hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, sinh thái, xã hội và biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại. 3
- d. BTKT là tần suất phản ứng hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kinh tế, sinh thái, kỹ thuật, xã hội và biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại. Câu 8. Hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản thực hiện an toàn lao động. a. phương pháp hệ thống , thông tin, vệ sinh, tổ chức, kỹ thuật b. phương pháp luận, kinh tế, vệ sinh, tổ chức, kỹ thuật c. phương pháp luận, tổ chức, kỹ thuật, vệ sinh d. ý kiến riêng? Câu 9. Stress là gì? a. là sự phản ứng thần kinh tốc độ chuyển đổi quá trình phấn khích và ức chế b. là sự phản ứng thần kinh – mức độ đưa ra quyết định trong tình huống khẩn cấp; c. là hiệu quả phản ứng thần kinh – tốc độ đưa ra quyết định trong tình huống khẩn cấp. d. là hiệu quả phản ứng thần kinh – tốc độ xuất hiện và ngừng của quá trình phấn khích thần kinh. Câu 10. Dưới góc độ tâm lý có thể phân biệt những loại tính khí nào? a. hoạt bát, nóng nảy, đa sầu, điềm đạm; b. hoạt bát, đa sầu, lãnh đạm, nóng nảy; c. linh hoạt, nóng nảy, đa sầu, điềm đạm; d. ý kiến riêng? Câu 11. Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 4 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số 12000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào? a. An toàn ước lệ; b. An toàn tương đối; c. Hiểm họa; d. Đặc biệt hiểm họa. 4
- Câu 12. Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 12 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số 37000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào? a. An toàn ước lệ; b. An toàn tương đối; c. Hiểm họa; d. Đặc biệt hiểm họa. Câu 13. Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 5 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số 4000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào? a. An toàn ước lệ; b. An toàn tương đối; c. Hiểm họa; d. Đặc biệt hiểm họa. Câu 14. Hãy cho biết các yếu tố cơ bản của vi khí hậu. a. nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất, độ sạch, ánh sáng; b. nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, khí độc hại, bụi, ánh sáng; c. nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất, khí độc hại, ánh sáng; d. nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, độ sạch, ánh sáng; câu 15. Cho biết các biện pháp cải thiện vi khí hậu. a. điều hoà không khí, trung hoà các khí độc hại và bụi, tăng cường chiếu sáng b. thông thoáng tự nhiên, làm mát nhân tạo, trung hoà và giảm khí độc hại, lọc bụi, chiếu sáng 5
- c. tăng cường thông thoáng, làm mát tự nhiên và nhân tạo, làm sạch không khí tăng cường chiếu sáng; d. tăng cường thông thoáng tự nhiên và nhân tạo, giảm khí độc hại, tăng cường chiếu sáng; câu 16. Hãy cho biết các giải pháp giảm ảnh hưởng của các chất độc hại a. Cô lập các quá trình độc hại; b. Thông thoáng, làm loãng nồng độ các chất độc hại; c. Trung hòa các chất độc hại bằng các hợp chất đặc biệt; d. Ý kiến riêng (tất cả các giải pháp trên) Một phân xưởng có diện tích axb là 13.5x22m, các kích thước của nhà xưởng được cho như sau: chiều cao tính từ mặt sàn H=5,4 m, khoảng cách từ tâm của sổ dưới đến mặt phẳng đẳng áp h1 = 2,15 m và từ mặt phẳng đẳng áp đến tâm cửa sổ trên là h2=2,62 m, bội số trao đổi khí K = 5 lần/h. Mật độ không khí trung bình bên trong nhà là = 1,1 tb và bên ngoài là ng =1,2 kg/m3, hệ số chi phí μ = 0,3; Hãy xác định : Câu 17. Lưu lượng không khí cần lưu thông L=K.V=K.a.b.H a. 7800 m3/h; b. 8030,88 m3/h; c. 9000,23 m3/h; d. 9103,12 m3/h; Câu 18. Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ dưới ΔP1=h1.g.(p2 –p1) a. 2,11 Pa; 6
- b. 2,75 Pa; c. 3,00 Pa; d. 3,14 Pa; Câu 19. Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ trên ΔP2=h2.g.(p2 –p1) a. 2,13 Pa; b. 2,75 Pa; c. 2,57 Pa; d. 3,00 Pa; Câu 20. Vận tốc không khí ở cửa dưới v1=căn (2∆P1:Pra) a. 1,87 m/s; b. 1,95 m/s; c. 2,16 m/s; d. 2,61 m/s; Câu 21. Vận tốc không khí ở cửa trên v2=căn (2∆P2:Ptr) a. 1,87 m/s; b. 1,95 m/s; c. 2,16 m/s; d. 2,61 m/s; Câu 22. Diện tích cửa sổ dưới F1= L/(3600.µ.v1) a. 2,87 m2; b. 3,44 m2; c. 3,97 m2; 7
- d. 4,11 m2; Câu 23. Diện tích cửa sổ trên F2= L/(3600.µ.v1) a. 2,87 m2; b. 3,44 m2; c. 3,97 m2; d. 4,11 m2; Một phân xưởng có diện tích axb là 16x24m, các kích thước của nhà xưởng được cho như sau: chiều cao tính từ mặt sàn H=5,7 m, khoảng cách từ tâm của sổ dưới đến mặt phẳng đẳng áp h1 = 2,23 m và từ mặt phẳng đẳng áp đến tâm cửa sổ trên là h 2=2,46 m, bội số trao đổi khí K = 6 lần/h. Mật độ không khí trung bình bên trong nhà là = 1,1 tb và bên ngoài là ng =1,2 kg/m3, hệ số chi phí μ = 0,3; Hãy xác định : Câu 24. Lưu lượng không khí cần lưu thông L a. 11252,7 m3/h; b. 12441,6 m3/h; c. 13000 m3/h; d. 13103,12 m3/h; Câu 25. Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ dưới ΔP1: a. 2,11 Pa; b. 2,19 Pa; c. 3,00 Pa; d. 3,14 Pa; Câu 26. Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ trên ΔP2: 8
- a. 2,13 Pa; b. 2,75 Pa; c. 2,41 Pa; d. 3,00 Pa; Câu 27. Vận tốc không khí ở cửa dưới v1: a. 1,91 m/s; b. 1,97 m/s; c. 2,36 m/s; d. 2,63 m/s; Câu 28. Vận tốc không khí ở cửa trên v2: a. 1,80 m/s; b. 1,92 m/s; c. 2,09 m/s; d. 2,63 m/s; Câu 29. Diện tích cửa sổ dưới F1: a. 4,87 m2; b. 5,44 m2; c. 6,03 m2; d. 6,13 m2; Câu 30. Diện tích cửa sổ trên F2: a. 4,87 m2; b. 5,50 m2; 9
- c. 5,97 m2; d. 6,11 m2; Một phân xưởng có diện tích axb là 26x14m, các kích thước của nhà xưởng được cho như sau: chiều cao tính từ mặt sàn H=6,2 m, khoảng cách từ tâm của sổ dưới đến mặt phẳng đẳng áp h1 = 2,55 m và từ mặt phẳng đẳng áp đến tâm cửa sổ trên là h 2=2,46 m, bội số trao đổi khí K = 5,6 lần/h. Mật độ không khí trung bình bên trong nhà là = 1,1 tb và bên ngoài là ng =1,2 kg/m3, hệ số chi phí μ = 0,35; Hãy xác định : Câu 31. Lưu lượng không khí cần lưu thông L a. 11284,00 m3/h; b. 12111,6 m3/h; c. 13120 m3/h; d. 13142,12 m3/h; Câu 32. Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ dưới ΔP1: a. 2,32 Pa; b. 2,50 Pa; c. 2,68 Pa; d. 3,14 Pa; Câu 33. Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ trên ΔP2: a. 2,13 Pa; b. 2,75 Pa; c. 2,41 Pa; d. 3,00 Pa; 10
- Câu 34. Vận tốc không khí ở cửa dưới v1: a. 1,91 m/s; b. 2,04 m/s; c. 2,30 m/s; d. 2,43 m/s; Câu 35. Vận tốc không khí ở cửa trên v2: a. 1,80 m/s; b. 1,92 m/s; c. 2,09 m/s; d. 2,63 m/s; Câu 36. Diện tích cửa sổ dưới F1: a. 4,39 m2; b. 4,44 m2; c. 5,93 m2; d. 6,13 m2; Câu 37. Diện tích cửa sổ trên F2: a. 4,02 m2; b. 4,28 m2; c. 4,97 m2; d. 5,17 m2; 11
- Một căn phòng làm việc gồm có 8 thiết bị công suất trung bình mỗi thiết bị là P0.tb = 560 W (hệ số thải nhiệt của thiết bị là q = 0,35), 5 nhân viên làm việc thường xuyên, mỗi người thải ra một lượng nhiệt qng= 80W, ngoài ra trong phòng có 4 bóng đèn với công suất trung bình của mỗi bóng là Pd = 60 W, (hệ số thải nhiệt qd = 0,55), phòng có 3 cửa sổ kính với diện tích mỗi cửa là Skinh = 2,2 m2; Chiều cao phòng làm việc là h=3,2 m. Nhiệt độ không khí của môi trường là 22 0C; Tỷ nhiệt của không khí Cр=1000 Jun/ (kg.oС); tỷ trọng không khí ; =1,2 kg/m3; gradient nhiệt độ ( kk =1,1 oС/m); Nhiệt độ tối ưu là opt =25 oС; Hãy xác định: Câu 38. Thành phần nhiệt lượng do thiết bị thải ra Qtb=8 P0tb.q0 a. 1397 W; b. 1400 W; c. 1420 W; d. 1537 W; Câu 39. Thành phần nhiệt lượng do đèn chiếu sáng thải ra Qd=4.Pd.qd a. 132 W; b. 140 W; c. 120 W; d. 157 W; Câu 40. Thành phần nhiệt lượng do các nhân viên thải ra Qnv=5.qng 12
- a. 432 W; b. 440 W; c. 450 W; d. 457 W; Câu 41. Thành phần nhiệt lượng do bức xạ mặt trời qua cửa kính Qki:3.skính.qkính a. 733,7 W; b. 740,0 W; c. 752,5 W; d. 753,7 W; Câu 42. Khối lượng không khí cần thiết để thải nhiệt thừa: a. 1978,5 m3/h; b. 1885,9 m3/h; c. 1820 m3/h; d. 1678,8 m3/h; Câu 43. Âm thanh là gì? a. Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học với tần số xác định, tức là dao động điều hòa âm hưởng với tần số xác định. b. Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học trong môi trường đàn hồi, tức là dao động điều hòa âm hưởng với tần số xác định. 13
- c. Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học trong không gian, tức là dao động điều hòa âm hưởng với tần số xác định. d. Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học của các phần tử, tức là dao động điều hòa âm hưởng với tần số xác định. Câu 44. Việc đánh giá tiếng ồn được thực hiện theo những tham số nào? a. Áp suất âm thanh; b. Cường độ âm thanh c. Mức âm thanh, d. Ý kiến riêng Câu 45. Đơn vị dexibel A (dBA) là đơn vị gì? a. Đo mức âm lượng nền; b. Đo mức âm lượng hiệu chỉnh; c. Đo mức âm lượng ứng với tần số 1000 Hz; d. Đo mức âm thanh tiêu chuẩn. Câu 46. Mức ồn trên 40 dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người? a. tăng tải đối với hệ thống thần kinh, tác động đến tâm lý, b. tổn thất thính giác bất khả hồi, c. huyết áp bắt đầu tăng, dẫn đến tăng sự mệt mỏi. d. ý kiến riêng? Câu 47. Mức ồn trên 65 dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người? a. tăng tải đối với hệ thống thần kinh, tác động đến tâm lý, b. tổn thất thính giác bất khả hồi, c. huyết áp bắt đầu tăng, dẫn đến tăng sự mệt mỏi. 14
- d. ý kiến riêng? Câu 48. Mức ồn trên 95 dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người? a. tăng tải đối với hệ thống thần kinh, tác động đến tâm lý, b. tổn thất thính giác bất khả hồi, c. dẫn đến sự hủy hoại dần cơ quan tính giác, giảm hoạt động của hệ thống tiêu hóa và hệ thống thần kinh. d. ý kiến riêng câu 49. Mức ồn bao nhiêu thì có thể dẫn đến “bệnh tiếng ồn”? a. 20 60 dBA; b. 60 80 dBA; c. 80 110 dBA; d. 110 140 dBA . Câu 50. Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại trường học là bao nhiêu? a. 25 dBA; b. 30 dBA; c. 50 dBA; d. ý kiến riêng? Câu 51. Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại phòng ở là bao nhiêu? a. 25 dBA; 15
- b. 30 dBA; c. 50 dBA; d. ý kiến riêng? Câu 52. Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại phòng điều khiển có liên lạc bằng lời là bao nhiêu? a. 25 dBA; b. 30 dBA; c. 65 dBA; d. ý kiến riêng? Câu 53. Mức ồn bao nhiêu thì có thể dẫn đến “bệnh tiếng ồn”? a. 20 60 dBA; b. 60 80 dBA; c. 80 110 dBA; d. 110 140 dBA. Câu 54. Hãy nêu những biện pháp cơ bản bảo vệ chống ồn tại các cơ sở sản xuất. a. Hấp thụ âm thanh, biện pháp dùng màn chắn, phương tiện tiêu âm, các phương tiện cách âm. b. Giảm tiếng ồn trong nguồn phát sinh, Biện pháp tổ chức kỹ thuật, sử dụng các phương tiện bảo vệ tập thể, sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân. 16
- c. Giảm tiếng ồn trong nguồn phát sinh, sử dụng màn chắn, sử dụng các phương tiện cách âm, sử dụng các phương tiện giảm âm. d. ý kiến riêng? Câu 55. Độ rung được đánh giá theo những tham số nào? a. Tần số, biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, biên độ gia tốc rung; b. Chu kỳ dao động, biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, biên độ gia tốc rung; c. Tần số hoặc chu kỳ dao động và một trong ba giá trị: biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, biên độ gia tốc rung; d. Tần số hoặc chu kỳ dao động, biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, hoặc biên độ gia tốc rung; Câu 56. Độ rung có ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người như thế nào? a. Có thể dẫn đến bệnh động kinh, ảnh hưởng xấu đến hệ thống thần kinh trung ương, xuất hiện đau đầu, chóng mặt; b. Phá hủy các hoạt động của hệ tim mạch, làm rối loạn tiền đình. c. Làm suy giảm thị giác, tăng nhiệt độ, rối loạn các hệ thống tiêu hóa và thần kinh, chóng mặt, kích động, mất ngủ, đau thắt ở vùng tim, giảm sự sắc xảo của thị giác và thính giác, có thể dẫn đến ngất và bại liệt; d. Ý kiến riêng? (tất cả các ảnh hưởng trên) 17
- Câu 57. Hãy nêu những biện pháp cơ bản bảo vệ chống rung. a. Giảm độ rung của nguồn phát sinh, Biện pháp tổ chức kỹ thuật, sử dụng các phương tiện bảo vệ tập thể, sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân. b. Giảm thời gian tác động của rung, lắp cơ cấu chống rung, c. Lắp đặt thiết bị trên nền vững chắc, sử dụng cơ cấu điều hoà rung, d. Ý kiến riêng? Câu 58. Một nguồn ồn có mức âm thanh LP=83,55 dB. Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gián mở cách nguồn ồn 6 m. L=Lp10lg(2πr2) a. 56,86 dB; b. 60; c. 80; d. ý kiến riêng? Câu 59. Một nguồn ồn có mức âm thanh LP=78,54 dB, tại một điểm trong không gián mở cách nguồn ồn 6 m mức âm thanh đo được là 55 dB. Hỏi mức âm thanh tại một điểm cách nguồn ồn 3 m là bao nhiêu? a. 49 dB; b. 61 dB; c. 27,5 dB; d. ý kiến riêng? 18
- Câu 60. Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn một khoảng 7,2 m. Biết mức công suất âm thanh của nguồn ồn là LP = 32 dB. a. 5,78 dB; b. 6,87 dB; c. 8,25 dB; d. ý kiến riêng? Câu 61. Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn một khoảng 7,8 m. Biết mức công suất âm thanh của nguồn ồn là LP = 33 dB. a. 6,728 dB; b. 7,179 dB; c. 8,325 dB; d. ý kiến riêng? Câu 62. Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn một khoảng 8,2 m. Biết mức công suất âm thanh của nguồn ồn là LP = 63 dB. a. 25,255 dB; b. 36,744 dB; c. 38,454 dB; d. ý kiến riêng? Câu 63. Mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn 5 mét được xác định là 62 dB. Hỏi mức âm thanh tại điểm trong không gian mở cách ngồn ồn 20 m là bao nhiêu? a. 50 dB; b. 13 dB; c. 48 dB; 19
- d. ý kiến riêng? Câu 64. Mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn 15 mét được xác định là 35 dB. Hỏi mức âm thanh tại điểm trong không gian mở cách ngồn ồn 10 m là bao nhiêu? a. 50 dB; b. 13 dB; c. 48 dB; d. ý kiến riêng? Câu 65. Hãy xác định mức ồn trong nhà ở diện tích 24 m2, biết mức ồn cực đại bên ngoài cách tường nhà 2 m là LA2m=35,3 dBA, giá trị cách âm của cửa sổ là 6,75 dBA; Với S
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu học
36 p | 1205 | 339
-
Đề thi trắc nghiệm môn: Địa chất công trình (Có lời giải chi tiết)
19 p | 1003 | 168
-
Đề thi trắc nghiệm: Công nghệ chế tạo máy có lời giải
39 p | 1197 | 160
-
Ngân hàng trắc nghiệm môn: Kỹ thuật cảm biến (Có đáp án)
221 p | 1886 | 153
-
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 p | 598 | 111
-
Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
34 p | 391 | 74
-
Ngân hàng câu hỏi thi môn Đo lường-Thông tin công nghiệp
11 p | 341 | 46
-
Đề thi trắc nghiệm Kỹ thuật mạch 1
34 p | 286 | 46
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp
74 p | 177 | 25
-
Đề thi Trắc nghiệm Điện xoay chiều
2 p | 152 | 22
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp 11
74 p | 142 | 20
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng ba môn Nghiệp vụ máy trưởng 13
87 p | 109 | 18
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sức bền vật liệu 2
48 p | 148 | 17
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc n âng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất môn Hàng hải và thiết bị hàng hải 12
123 p | 120 | 16
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhất môn Nghiệp vụ máy trưởng
95 p | 139 | 12
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhì môn Nghiệp vụ máy trưởng 14
144 p | 127 | 10
-
Trắc nghiệm môn Thiết kế kết cấu Công trình Giao thông có đáp án
44 p | 43 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn