intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm bài Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn chức năng hô hấp

Chia sẻ: Đặng Quốc Dũng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

781
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu "Câu hỏi trắc nghiệm bài Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn chức năng hô hấp" để nắm bắt một số vấn đề cơ bản về: Quá trình hô hấp; thích nghi của hô hấp khi lên cao; sống ở vùng cao;... Tài liệu bao gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm bài Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn chức năng hô hấp

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 1 BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP Câu 1: Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn: thông khí, khuếch tán,  vận chuyển, hô hấp tế  bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ   ảnh   hưởng đến các giai đoạn sau; (3)  Giai đoạn vận chuyển chịu  ảnh hưởng trực   tiếp của rối loạn tuần hoàn. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 2: Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh và sâu; (2) Do kích  thích các receptor hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3)  Qua tác động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 3: Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống bình thường ở độ cao dưới  10000 mét; (2) Thận thích nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể thích   nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 4: Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban đầu có tăng hô hấp  và tuần hoàn; (2) Khi PaCO2 trong máu tăng quá cao sẽ  dẫn đến  ức chế  trung  tâm hô hấp; (3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn trẻ sơ sinh. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
  2. Câu 5: Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử glycoprotein lót lòng phế nang;  (2) Có đặc điểm xếp sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở oxy   nguyên chất kéo dài làm tăng chất surfactan. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 6: Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp:  (1) Diễn biến qua ba giai  đoạn: kích thích,  ức chế, suy sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ  vòng xảy ra vào   cuối giai đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ  vòng là dấu hiệu quan trọng trong   pháp y. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 7: Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành hai nhóm: hen dị ứng và  hen đặc ứng; (2) Hen dị ứng là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 8: Hen dị  ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do hoạt hoá tế bào Mast và  bạch cầu ái kiềm; (3) Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 9: Hen dị   ứng:  (1) Do kết hợp giữa dị  nguyên với IgE đặc hiệu trên bề  mặt các tế  bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên   trong các hạt như   leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ  màng tế  bào như  histamin. A. (1) B. (2)
  3. C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 10: Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là  histamin; (2) Bản chất của S­RSA là leucotrien C4,D4; (3) Men lipooxygenase   không liên quan đến tạo leucotrien. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 11: Các yếu tố  gây hen đặc  ứng:  (1) Viêm đường hô hấp, đặc biệt do  virut; (2) Tăng hoạt các receptor bêta 2­adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3)   Ức chế phó giao cảm. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 12: Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch tán giảm như trong  chướng khí phế  nang; (2) V/Q giảm; (3) V/Q tăng;  (V: thông khí phế  nang; Q:  cung cấp máu phế nang). A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 13: Rối loạn vận chuyển xảy ra khi:  (1) Fe+++  trong Hb chuyển thành Fe+ +  ; (2) Hb bị chuyển thành MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 14: Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn Hb bị chuyển thành:   (1) MetHb; (2) SulfHb; (3) HbCO. A. (1)
  4. B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 15: Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong:  (1) Suy tim; (2) Ngộ độc  HbCO; (3) Thiếu máu đơn thuần. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 16: Nguyên nhân trực tiếp  ức chế giai đoạn hô hấp tế  bào: (1) Thuốc  mê; (2) Cyanua; (3) Oxyt carbon. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 17: Trong bệnh tâm phế  mạn: (1) Cơ  chế  chính là tình trạng thiếu oxy  gây dãn các tiểu động mạch phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải;   (3) Suy tim phải. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 18: Khó thở  có thể  do:  (1) Bệnh đường hô hấp; (2) Bệnh tim; (3) Ngộ  độc. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 19: Trong hội chứng nghẽn:   (1) Tỷ  số  Tiffeneau giảm; (2) VEMS (thể  tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích  toàn phổi giảm. A. (1)
  5. B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 20: Trong hội chứng hạn chế:  (1) Tỷ  số  Tiffenau giảm; (2) VEMS (thể  tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích  toàn phổi tăng. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) Câu 21: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:    A. Áp lực khí quyển giảm. B. Áp lực riêng phần của O2 trong không khí  giảm. C. Áp lực riêng phần của CO2  trong không khí giảm. D. Áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm. E. Áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng. Câu 22: Con người có thể sống bình thường ở độ cao: A. Chỉ dưới 2000 mét. B. Dưới 3000­4000 mét. C. Dưới 6000 mét. D. Dưới 8000 mét. E. Dưới 10000 mét. Câu 23: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ: A. Thở sâu. B. Có cảm giác nhẹ nhỏm. C. Hiệu số khuếch tán bình thường. D. Diện khuếch tán bình thường. E. Màng khuếch tán bình thường. Câu 24: Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả năng chịu đựng  tình trạng thiếu oxy là: A. Ánh sáng. B. Tuổi. C. Trạng thái thần kinh. D. Trạng thái vận cơ. E. Cây lá trong phòng. 
  6. Câu 25: Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh­cơ hô hấp: A. Dị vật đường thở. B. Chấn thương các đốt sống cổ. C. Hen phế quản. D. Viêm phế quản mạn. E. Ung thư phổi. Câu 26: Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong: A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. D. Suy tim toàn bộ. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. Câu 27: Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn  đến tăng tính  thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong: A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. D. Suy tim toàn bộ. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. Câu 28: Tác dụng gây phản xạ  dãn mạch dẫn đến tăng tính thấm thành  mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong: A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. D. Suy tim toàn bộ. E. Chuyền dịch nhiều và nhanh. Câu 29: Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là: A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. D. Giảm áp lực keo máu. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. Câu 30: Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây phù phổi trong suy  tim trái là: A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
  7. D. Giảm áp lực keo máu. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. Câu 31: Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là: A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. D. Giảm áp lực keo máu. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. Câu 32: Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị  xơ gan là: A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. D. Giảm áp lực keo máu. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. Câu 33: Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại: A. Quá mẫn týp I. B. Quá mẫn týp II. C. Quá mẫn týp III. D. Quá mẫn týp IV. E. Quá mẫn týp V. Câu 34: Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là: A. Phù niêm mạc phế quản. B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản. C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ. D. Phì đại cơ trơn phế quản. E. Chướng khí phế nang. Câu 35: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm trong cơn hen phế  quản dị ứng là: A. Histamin. B. Heparin. C. Leucotrien C4, D4. D. Prostaglandin. E. Thromboxan. Câu 36: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn trong cơn hen   phế quản dị ứng là: A. Histamin.
  8. B. Heparin. C. Leucotrien C4, D4. D. Prostaglandin. E. Thromboxan. Câu 37: Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị  pha sớm của cơn hen  phế quản dị ứng là: A. Thuốc kháng histamin. B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast. C. Salbutamol. D. Thuốc kích thích receptor bêta 2­ adrenergic tại phế quản. E. Glucocorticoid Câu 38: Các yếu tố tham gia gây hen phế quản đặc ứng sau đây đúng, trừ: A. Nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt do viut. B. Các receptor bêta 2­ adrenergic tại phế  quản tăng số  lượng hoặc tăng  nhạy cảm. C. Ức chế giao cảm D. Các receptor  tiếp nhận các kích thích kiểu kích ứng tại phổi tăng nhạy  cảm. E. Cường phó giao cảm. Câu 39: Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím: A. Bệnh đa hồng cầu. B. Thiếu máu đơn thuần. C. Hb bị chuyển thành MetHb. D. Hb bị chuyển thành SulfHb. E. Rối loạn tuần hoàn. Câu 40:  Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh tím: A. Hb bị chuyển thành MetHb B. Hb bị chuyển thành SulfHb. C. Hb bị chuyển thành HbCO. D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb. E. Ngộ độc thuốc mê. Câu 41: Khi lên cao, áp lực riêng phần của O2 và CO2 trong không khí và tại phế  nang đều giảm, dẫn đến giảm hiệu số khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu  và giảm hiệu số khuếch tán của CO2 từ máu ra phế nang. A. Đúng. B. Sai.
  9. Câu 42: Khi không khí môi trường không thông thoáng như ở trong hầm kín, ban  đầu   PaCO2  trong máu tăng dẫn đến kích thích trung tâm hô hấp, về  sau khi  PaCO2 trong máu tăng quá cao thì trung tâm hô hấp bị ức chế. A. Đúng. B. Sai. Câu 43: Trong cơ  chế  gây cơn hen phế  quản dị   ứng, leucotrien C4, D4 là chất  được tổng hợp từ phospholipid màng dưỡng bào có tác dụng gây co thắt các cơ  trơn phế quản trong pha muộn của cơn hen. A. Đúng. B. Sai. Câu 44:  Trong cơ  chế  hen phế  quản đặc  ứng, một số  trường hợp có thể  do   giảm số  lượng các receptor bêta­2 adrênergic tại phế  quản dẫn đến giảm đáp  ứng với kích thích giao cảm. A. Đúng. B. Sai. Câu 45: Trong viêm phổi, tình trạng thiếu oxy ở giai đoạn đông đặc nặng hơn ở  giai đoạn viêm, vì sự thông khí ở giai đoạn đông đặc giảm hơn so với giai đoạn  viêm. A. Đúng. B. Sai. Câu 46:  Diện khuếch tán là tổng diện tích các phế  nang, do vậy diện khuếch  tán tăng khi có tình trạng chướng khí phế nang. A. Đúng. B. Sai. Câu 47: Các chất có tác dụng oxyt hóa mạnh có thể  chuyển sắt nhị biến thành   sắt tam làm cho hemoglobin bị biến đổi thành methemoglobin, dẫn đến xanh tím  ngoại vi. A. Đúng. B. Sai. Câu 48: Trong suy hô hấp mạn, trung tâm hô hấp có thể có thể bị nhờn với kích  thích do tăng PaCO2 máu, chỉ còn đáp ứng với kích thích do giảm PaO 2 máu. Nếu  cho thở  oxy liên tục có thể  đưa PaO2 máu lên bình thường quá nhanh trong khi  cơ thể chưa kịp tái thích nghi thì có thể dẫn đến ngừng thở. A. Đúng. B. Sai.
  10. Câu 49: Trong thiểu năng hô hấp, PaO2 giảm, SaO2 giảm, nhưng Hb có thể giảm,  bình thường hoặc tăng   phụ thuộc vào sự thích nghi của cơ thể và bệnh lý phối   hợp. A. Đúng. B. Sai. Câu 50:  Trong hội chứng nghẽn đường hô hấp, dung tích sống giảm, thể  tích  thở ra tối đa trong giây đầu tiên cũng giảm, do vậy tỉ số Tiffeneau bình thường. A. Đúng. B. Sai. Câu 51: Khi lên cao, PaO2 trong máu giảm do giảm hiệu số kuếch tán của O2 từ  phế nang vào máu, PaCO2 trong máu __________ do tăng hiệu số khuếch tán của  CO2 từ máu ra phế nang. Câu 52: Khi không khí môi trường không thông thoáng như ở trong hầm kín, trẻ  sơ sinh chịu đựng tình trạng thiếu oxy __________ so với người trưởng thành. Câu 53:  Trong khó thở  do hẹp đường hô hấp trên, dấu hiệu cánh mũi phập   phồng, co kéo trên và dưới xương  ức là do tăng hoạt các cơ  hô hấp phụ  và  __________ áp lực âm trong lồng ngực. Câu 54:  Hen phế  quản đặc  ứng có thể  do viêm nhiễm đường hô hấp trên, vì  trong viêm các tế  bào __________ tiết các lymphokin có thể  gây phù nề  và co  thắt cơ trơn phế quản. Câu 55: Trong các bệnh tại phổi, rối loạn mối tương quan giữa thông khí phế  nang và cung cấp __________ phế  nang là cơ  chế  chính gây rối loạn quá trình   khuếch tán. Câu 56: Phù phổi cấp có thể xảy ra do truyền dịch nhiều và nhanh gây tăng đột  ngột áp lực __________ tại mao mạch phổi. Câu 57: Từ xanh tím mô tả màu da và niêm mạc khi có tăng nồng độ _________  trên 5g% hoặc tăng bất thường methemoglobin và sulfhemoglobin. Câu 58: Trên lâm sàng thiểu năng hô hấp thường được xét ở vòng hô hấp ngoài  gồm hai giai đoạn thông khí và khuếch tán mà đặc điểm là giảm __________. Câu 59: Thể  tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên giúp đánh giá mức độ  nghẽn  đường hô hấp, đặc biệt thể  tích thở  ra tối đa trong 25­75% của giây đầu tiên  giúp đánh giá có nghẽn sớm ở các phế quản __________.  Câu   60:  Về   cận   lâm   sàng,   gọi   là   giảm   oxy   máu   khi   PaO2  máu   giảm   dưới  80mmHg ở người trẻ và dưới __________ ở người già.  ĐÁP ÁN 
  11. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 1 BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP Câu 1: E Câu 11: A Câu 21: E Câu 31: B Câu 2: C Câu 12: E Câu 22: B Câu 32: D Câu 3: D Câu 13: D Câu 23: C Câu 33: A Câu 4: C Câu 14: C Câu 24: A Câu 34: C Câu 5: C Câu 15: A Câu 25: B Câu 35: A Câu 6: E Câu 16: B Câu 26: E Câu 36: C Câu 7: A Câu 17: D Câu 27: B Câu 37: E Câu 8: E Câu 18: E Câu 28: A Câu 38: B Câu 9: A Câu 19: C Câu 29: B Câu 39: B Câu 10: B Câu 20: B Câu 30: B Câu 40: C Câu 41:      Sai Câu 46:      Sai   Câu 42:      Đúng Câu 47:      Sai Câu 43:      Đúng Cau 48:      Đúng Câu 44:      Đúng Câu 49:      Đúng Câu 45:      Sai Câu 50:      Sai Câu 51:      giảm Câu   56:      thủy  tĩnh Câu   52:       tốt Câu 57:     Hb khử hơn Câu 53:      tăng Câu   58:      oxy  máu Câu   54: Câu 59:     nhỏ      Lymphô Câu 55:      máu Câu   60:     70mmHg
  12. Câu trắc nghiệm SLB CQ1 Hô hấp. Hứa ̣ 1. Bênh nhây nh ̀ ơt: (1) la bênh đ ́ ̀ ̣ ơn gene, (2) biêu hiên th ̉ ̣ ương tôn chi tai phôi, (3) ̉ ̉ ̣ ̉   ̉ biêu hiên th ̣ ương tôn đa c ̉ ơ  quan, (4) được đăc tr ̣ ưng bởi nhiêm khuân man tinh ̃ ̉ ̣ ́   đường hô hâp v ́ ới biên ch ́ ứng gian phê quan va khi phê thung. ̃ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ 1. (1) 2. (1) va (2) ̀ 3. (1) va (3) ̀ 4. (1), (2) va (4) ̀ 5. (1), (3) va (4) ̀ 2. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bênh nhây nh ̣ ̀ ơt la bênh: ́ ̀ ̣ A. di truyên nhiêm săc thê th ̀ ̃ ́ ̉ ường lăn. ̣ B. di truyên nhiêm săc thê X ̀ ̃ ́ ̉ ̣ C. do đôt biên gene gây thiêu hut Phenylalanine  ́ ́ ̣ ở  vi tri acid amine 508 cua ̣ ́ ̉   protein CFTR ́ ̣ D. lam rôi loan điêu hoa kênh Cl ̀ ̀ ̀ ­  va Nà + qua biêu mô  ̉ E. thương tôn đa c ̉ ơ quan. 3. Nhiêm khuân man đ ̃ ̉ ̣ ường hô hâp trong bênh nhây nh ́ ̣ ̀ ớt thương găp nhât la: (1) ̀ ̣ ́ ̀   ̣ ̀ P. aeruginosa, (2) tu câu vang; (3) do tinh chât đê khang lai s ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ự  thực bao cua ̀ ̉   neutrophile, (4) do tinh chât khang thuôc. ́ ́ ́ ́ 1. (1) 2. (2) 3. (1) va (3) ̀ 4. (2) va (3) ̀ 5. (2) va (4) ̀ ̣ 4. Trong bênh nhây nh ̀ ơt, do đôt biên gene gây thiêu hut Phenylalanine  ́ ̣ ́ ́ ̣ ở  vi tri ̣ ́  ̉ acid amine 508 cua protein CFTR ma đ ̀ ưa đên: ́ ­ A. Tăng thâm Cl ́  đi vao đ ̀ ường hô hâp. ́ +      B. Tăng thâm Na ́  từ đường hô hâp qua tê bao biêu mô ́ ́ ̀ ̉ ̉ C. Giam muôi va n ́ ̀ ước trong dich nhây ̣ ̀ D. Nhiêm khuân man đ ̃ ̉ ̣ ường hô hâp ́ ́ ̉ E. Gian phê quan va khi phê thung. ̃ ̀ ́ ́ ̉
  13. 5. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bênh thiêu  ̣ ́ ̉   ́ α1­antitrypsin co biêu ̣ hiên: A. Thiêu  ́ α1 globuline khi điên di huyêt thanh. ̣ ́ ̉ B. Giam hoăc thiêu  ̣ ́ α1­antitrypsin trong mau. ́ C. Tăng ưc chê cac protease noi chung ́ ́ ́ ́   D. Lysine bi thay b ̣ ởi a. glutamic ở vi tri 292 cua protein  ̣ ́ ̉ α1­antitrypsin ̀ ̀ ưa đên x E. Dân dân đ ́ ơ gan, khi phê thung.́ ́ ̉ ́ ̉ ́ 6. Yêu tô nao sau đây co thê kich thich lên hô hâp: (1) kich thich đau đ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ớn , (2)   ̉ ́ ̣ ̣ ̉ giam Oxy mau đông mach, (3) giam pH dich nao tuy, (4) tăng tiêt progesterone. ̣ ̃ ̉ ́ 1. (1) 2. (1) va (2) ̀ 3. (2) va (3) ̀ 4. (1), (2) va (4) ̀ 5. (1), (2), (3) va (4) ̀ ̉ 7. Giam thông khi phê nang s ́ ́ ẽ không dân đên:̃ ́ ̉ 1. Giam O2 mau ́ 2. Giam t ̉ ươi mau nao ́ ́ ̃ 3. Tăng đê khang mach mau phôi ̀ ́ ̣ ́ ̉ 4. Tăng CO2 mau ́ 5. Nhiêm toan hô hâp. ̃ ́ 8. Tăng CO2 mau trong giâc ngu la điên hinh đôi v ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ới: 1. Shunt trai ­phai ́ ̉ ̉ 2. Giam thông khí ́ ̣ 3. Rôi loan khuêch tan phê nang ́ ́ ́ 4. Ngô đôc CO ̣ ̣ 5. Nhip th ̣ ở Kussmauls. 9. Nguyên nhân đôi v ́ ơi giam PCO2 mau đông mach la: ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ 1. Tăng bai tiêt acid trong n ̀ ́ ươc tiêu ́ ̉ 2. Tăng bai tiêt base trong n ̀ ́ ươc tiêu  ́ ̉ ̉ 3. Giam bai tiêt base trong n ̀ ́ ươc tiêu  ́ ̉ 4. Tăng thông khi phôi  ́ ̉ ̉ 5. Giam thông khi phôi. ́ ̉
  14. ̉ ̣ 10. Biêu hiên nao sau đây la không phu h ̀ ̀ ̀ ợp trong chân đoan rôi loan thông khi ̉ ́ ́ ̣ ́  giơi han. ́ ̣ ̉ ̉ 1. Tông dung tich phôi giam ́ ̉ ̉ ̉ ́ 2. Giam chi sô Tiffeneau    ̉ 3. Thâm nhiêm phôi trên X quang ̃ ̉ ́ 4. Thê tich th ở trên phut luc ngu trong gi ́ ́ ̉ ơi han binh th ́ ̣ ̀ ương ̀ 5. Compliance giam. ̉ 11. Receptor hóa học ngoại biên: (1) nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động  mạch chủ , (2) nhận cảm sự thay đổi PaCO2, (3) truyền theo dây thần kink X và   IX đến trung tâm hô hấp. 1. (1) 2. (1) va (2) ̀ 3. (1) va (3) ̀ 4. (2) va (3) ̀ 5. (1), (2) và (3) 12. Receptor hóa học trung  ương: (1) nằm  ở  hành tủy, (2) nằm  ở  xoang động  mạch cảnh và quai động mạch chủ, (3) tăng PaCO2 là yếu tố  kích thích các   receptor này. 1. (1)  2. (1) va (2) ̀ 3. (1) va (3) ̀ 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 13. Yếu tố  kích thích receptor hóa học ngoại biên: (1) giảm áp lực oxy hòa tan   trong máu, (2) giảm nồng độ HbO2 máu , (3) tăng PaCO2 máu, (4) kích thích qua  dây thần kink X và IX đến trung tâm hô hấp. 1. (1)  2. (2) 3. (3) 4. (1) và (4) 5. (3) và (4) 14. Trong bệnh lý thuyên tắt các mạch máu phổi:       A. Tỷ V/Q bình thường
  15. B. Tỷ V/Q giảm B. Tỷ V/Q tăng B. Tăng shunt B. Giảm khoảng khí chết. 15. Trong các bệnh lý phổi có rối loạn thông khí tắt nghẽn:       A. Tỷ V/Q bình thường B. Tỷ V/Q giảm B. Tỷ V/Q tăng B. Mạch giảm B. Huyết áp giảm ĐAP AN ́ ́ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 E B C A C E B B D B C C D C B 40 câu hỏi tự lượng giá 1. Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn: thông khí, khuếch tán, vận  chuyển, hô hấp tế  bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ   ảnh hưởng   đến các giai đoạn sau; (3)  Giai đoạn vận chuyển chịu  ảnh hưởng trực tiếp của   rối loạn tuần hoàn. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 2. Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh và sâu; (2) Do kích thích các   receptor hoá học  ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3) Qua tác  động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3)
  16. E. (1), (2) và (3) 3. Sống  ở  vùng cao: (1) Con người có thể  sống bình thường  ở  độ  cao dưới   10000 mét; (2) Thận thích nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể thích   nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 4. Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban đầu có tăng hô hấp và tuần   hoàn; (2) Khi PaCO2  trong máu tăng quá cao sẽ  dẫn đến  ức chế  trung tâm hô   hấp; (3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn trẻ sơ sinh. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 5.Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử  glycoprotein lót lòng phế  nang; (2) Có   đặc điểm xếp sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở oxy nguyên  chất kéo dài làm tăng chất surfactan. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 6. Ngạt do chít hẹp đột ngột  ở  đường hô hấp: (1) Diễn biến qua ba giai đoạn:  kích thích, ức chế, suy sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào cuối giai  đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu quan trọng trong pháp y. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 7. Hen phế  quản: (1) Về cơ chế có thể  chia thành hai nhóm: hen dị   ứng và hen  đặc ứng; (2) Hen dị ứng là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh. A. (1) B. (2) C. (1) và (2)
  17. D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 8. Hen dị   ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do hoạt hoá tế  bào Mast và bạch  cầu ái kiềm; (3) Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 9. Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với IgE đặc hiệu trên bề  mặt các  tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên trong các  hạt như  leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ màng tế bào như histamin. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 10. Trong hen dị   ứng:  (1) Hoá chất gây co cơ  trơn phế  quản mạnh nhất là  histamin; (2) Bản chất của S­RSA là leucotrien C4,D4; (3) Men lipooxygenase   không liên quan đến tạo leucotrien. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 11. Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường hô hấp, đặc biệt do virut; (2)   Tăng hoạt các receptor bêta 2­adrenergic tại cơ  trơn phế  quản nhỏ; (3)  ức chế  phó giao cảm. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 12. Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch tán giảm như trong chướng  khí phế nang; (2) tỷ V/Q giảm do V giảm; (3) tỷ V/Q tăng do Q giảm. A. (1) B. (2) C. (1) và (2)
  18. D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 13. Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe+++   trong Hb chuyển thành Fe++  ; (2)  Hb bị chuyển thành MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 14.   Biểu   hiện   xanh   tím   xảy   ra   khi   một   lượng   lớn   Hb   bị   chuyển   thành:   (1)  MetHb; (2) SulfHb; (3) HbCO. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 15. Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong: (1) Suy tim; (2) Ngộ độc HbCO;  (3) Thiếu máu đơn thuần. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 16. Nguyên nhân trực tiếp  ức chế  giai đoạn hô hấp tế  bào: (1) Thuốc mê; (2)   Cyanua; (3) Oxyt carbon. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 17. Trong bệnh tâm phế  mạn: (1) Cơ chế  chính là tình trạng thiếu oxy gây dãn  các tiểu động mạch phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải; (3) Suy   tim phải. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
  19. 18. Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp; (2) Bệnh tim; (3) Ngộ độc. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 19. Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra   tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn phổi  giảm. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 20. Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau giảm; (2) VEMS (th ể tích thở  ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể  tích toàn   phổi tăng. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) 21. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, ngoại trừ:    A. áp lực khí quyển giảm. B. áp lực riêng phần của O2 trong không khí  giảm. C. áp lực riêng phần của CO2  trong không khí giảm. D. áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm. E. áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng. 22. Con người có thể sống bình thường ở độ cao: A. Chỉ dưới 2000 mét. B. Dưới 3000­4000 mét. C. Dưới 6000 mét. D. Dưới 8000 mét. E. Dưới 10000 mét. 23. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ: A. Thở sâu. B. Có cảm giác nhẹ nhỏm. C. Hiệu số khuếch tán bình thường.
  20. D. Diện khuếch tán bình thường. E. Màng khuếch tán bình thường. 24. Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả năng chịu đựng tình trạng  thiếu oxy là: A. ánh sáng. B. Tuổi. C. Trạng thái thần kinh. D. Trạng thái vận cơ. E. Cây lá trong phòng.  25. Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh­cơ hô hấp: A. Dị vật đường thở. B. Chấn thương các đốt sống cổ. C. Hen phế quản. D. Viêm phế quản mạn. E. Ung thư phổi. 26. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong: A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. D. Suy tim toàn bộ. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. 27. Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn đến tăng tính thấm thành   mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong: A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. D. Suy tim toàn bộ. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. 28. Tác dụng gây phản xạ  dãn mạch dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ  chế chính gây phù phổi trong: A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. D. Suy tim toàn bộ. E. Chuyền dịch nhiều và nhanh. 29. Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là: A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2