intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III - TOÁN KHỐI 10

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

100
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'câu hỏi trắc nghiệm chương iii - toán khối 10', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III - TOÁN KHỐI 10

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III - TOÁN KHỐI 10 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH : 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi : a. Có cùng dạng phương trình b. Có cùng tập xác định ; c. Có cùng tập hợp nghiệm d. Cả a, b, c đều đúng ; 2. Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : a. 3 x  x  2  x 2  3 x  x 2  x  2 b. x  1  3 x  x  1  9 x 2 ; c. 3x  x  2  x 2  x  2  3x  x 2 d. Cả a , b , c đ ều sai . ; 3. Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3). Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ? a. (3) tương đương với (1) hoặc (2) ; c. (2) là hệ quả của (3) b. (3) là hệ quả của (1) d. Các phát biểu a , b, c đều sai. ; 2 4. Cho phương trình 2 x - x = 0 (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)? x  2 c. 2 x 2  x   x  5  0 2 b. 4 x 3  x  0 d. x 2  2 x  1  0 a. 2 x  0 1 x 5. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? x2 =3 2 x  x2  0 Đ S a. Đ S b. x3 = 2  x3 4 x ( x  2) Đ S c. =2 x2 x2 x3 + x =1 + x  3  x  1. Đ S d. Đ S e. x = 2  x  2 6. Hãy chỉ ra khẳng định sai : x 1 b. x 2  1  0  x 1  2 1 x  x 1  0 0 a. ; x 1 c. x  2  x  1   x  2   ( x  1) 2 2 d . x 2  1  x  1, x  0 ; 7. Hãy chỉ ra khẳng định đúng : x  1  2 1  x  x  1  0 ; b. x  x - 2  1  x  2  x  1 ; c. x  1  x  1 a. 2x 3 8. Điều kiện xác đ ịnh của phương trình -5= 2 là : 2 x 1 x 1 Tổ To án_ Trường THPT Hóa Châu 1
  2. a. D  R \   b . D  R \  1 c. D  R \  1 C ; ; ; d. D = R 1 9. Điều kiện xác định của p hương trình x 1 + x2 = x  3 là : c 2 ;    d. 3 ;    b 1 ;    ; a. (3 ; +) ; ; x2  5 x2   0 là : 10. Điều kiện xác đ ịnh của p hương trình 7x c. 2 ≤ x ≤ 7 d. 2 ≤ x < 7 a. x ≥ 2 ; b. x < 7 ; ; 1 11. Điều kiện xác đ ịnh của phương trình x  3 là : = 2 x 1 b.  3 ;    c.  3 ;    \  1 a. (1 ; +  ) d. Cả a, b, c đều sai ; ; ; 12. Tập nghiệm của phương trình x 2  2 x = 2 x  x 2 là : a. T = 0 c. T = 0 ; 2 d. T = 2 b. T =  ; ; ; II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHÁT 13. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình: mx – m = 0 vô nghiệm ? b. 0 c. R+ a. Ø ; ; ; d. R 14. Phương trình (m2 - 5m + 6)x = m2 - 2 m vô nghiệm khi: a. m =1 ; b. m = 6 ; c. m = 2 ; d. m = 3 15. Phương trình ( m + 1)2x + 1 =( 7m -5 )x + m vô nghiệm khi : a. m = 2 ho ặc m = 3 ; b. m = 2 ; c. m = 1 ; d. m = 3 16. Điều kiện để phương trình m( x  m  3)  m( x  2)  6 vô nghiệm là : a. m  2 ho ặc m  3 b. m  2 và m  3 ; c. m  2 và m  3 d . m  2 và m  3 ; 17. Cho phương trình (m 2  9) x  3m(m  3) (1).Với giá trị nào của m thì (1) có nghiệm duy nhất : d. m ≠  3 a. m = 3 ; b. m = - 3 ; c.m = 0 ; 18. Phương trình (m2 - 4m + 3)x = m2 - 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi : d. m = 1 ho ặc m = 3 a. m  1 b. m  3 c. m  1 và m  3 ; ; ; 19. Cho phương trình (m 2  4) x  m(m  2) (1) .Với giá trị nào của m thì(1) có tập nghiệm là R ? d. m ≠  2 a. m = - 2 ; b. m = 2 ; c.m = 0 ; 20. Phương trình (m3- 3 m + 2 )x + m2 + 4m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi : d. Không tồn tại m a. m = -2 ; b. m = -5 ; c. m = 1 ; 21. Phương trình (m2 - 2m)x = m2 - 3 m + 2 có nghiệm khi : c. m ≠ 0 và m ≠ 2 d. m.≠0 a. m = 0 ; b. m = 2 ; ; 22. Cho phương trình m2x + 6 = 4x + 3m .Phương trình có nghiệm khi ? Tổ To án_ Trường THPT Hóa Châu 2
  3. a. m  2; b. m -2 c. m  2 và m  -2 d. m ; ; ; III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI : 23. Cho phương trình (m + 1 )x2 - 6(m – 1)x +2m -3 = 0 (1). Với giá trị nào sau đây của m thì p hương trình (1) có nghiệm kép ? 7 6 6 b. m =  a. m = ; ; c. m = ; d. m = -1 6 7 7 24. Cho p hương trình (m -1)x2 + 3x – 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi ? 5 5 5 5 a. m   bm   . c. m   d. m  ; ; ; 4 4 4 4 25. Cho phương trình mx2 - 2 (m + 1)x + m + 1 = 0. Khi nào thì phương trình có nghiệm duy nhất? ; c. Khi m = 0 và m = -1 ; d. Khi m = 0 ho ặc m = -1 a. Khi m = 1 ; b. Khi m = 0 26. Tìm đ iều kiện của m để phương trình x2 – mx -1 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt : c. m ≠ 0 a. m < 0 ; b . m >0 ; ; d. m >- 4 2 2 27. Tìm đ iều kiện của m để phương trình x + 4 mx + m = 0 có hai nghiệm dương phân biệt : c. m  0 d. m ≠ 0 a. m < 0 ; b.m > 0 ; ;   3  1 x 2  (2  5 ) x  2  3  0 Hãy chọn khẳng định đúng trong các 28. Cho p hương trình khẳng định sau : a. Phương trình vô nghiệm. ; b. Phương trình có 2 nghiệm d ương. c. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu. ; d. Phương trình có 2 nghiệm âm. 29. Với giá trị nào của m thì phương trình (m -1)x2 + 3 x -1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt trái d ấu : c.m d . Không tồn tại m a. m > 1 ; b. m < 1 ; ; 30. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của p hương trình: 2x2 - 4 x – 1 = 0. Khi đó, giá trị của T  x1  x 2 là: a2  8 a2  8 a2  8 a2  8 a. ; b. ; c. ; d. 4 4 2 4 31. Để hai đồ thị y   x 2  2 x  3 và y  x 2  m có hai điểm chung thì : a. m  3,5 b. m  3,5 c. m  3,5 d . m  3,5 (c đúng) ; ; ; 32. Cho f ( x)  x 2  2 x  15  0 ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng. a. Tổng bình phương 2 nghiệm của nó bằng 1) 123 b. Tổng các lập phương 2 nghiệm của nó bằng 2) 98 c. Tổng các lũy thừa bậc bốn 2 nghiệm của nó bằng 3) 34 4) 706 5) 760 Tổ To án_ Trường THPT Hóa Châu 3
  4. 33. Cho (m  1) x 2  3x  1  0 ghép một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để đ ược một kết quả đúng. 1) m  3 a Phương trình có nghệm duy nhất x = 1 khi b. Phương trình có1 nghiệm kép x = 1 khi 2) m  1 2 3) m  3 và m  1 c. Phương trình có 2 nghiệm x = 1 và x   khi m 1 4) m  3 hoặc m  1 5) m  3 hoặc m  1 34. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (*). Ghép mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được kết quả đúng 1. Phương trình (*) có 1 nghiệm duy nhất a) (a  0   0 3. Phương trình (*) vô số nghiệm c) (a  0   = 0) ho ặc (a = 0  b = 0) 4. Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt d) (a = 0, b = 0  c = 0) e) (a  0   = 0) ho ặc (a=0  b  0 ) f) (a  0,  < 0) hoặc (a = 0, b = 0,c  0) 35. Cho phương trình ax 2  bx  c  0 (1) Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau : a) Nếu p  0 thì (1) có 2 nghiệm trái dấu b ) Nếu p  0 ; S  0 thì (1) có 2 nghiệm e) Nếu p  0 và S  0 ;  > 0 thì (1) có 2 nghiệm âm. d ) Nếu p  0 và S  0 ;  > 0 thì (1) có 2 nghiệm dương IV. PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BẬC HAI 36. Cho phương trình : x  2  3 x  5 (1). Tập hợp nghiệm của (1) là tập hợp nào sau đây ? 3  3  3 3   b.  ; 3 c.  3 ;   ; d.  3 ;  a.  ; 3 ; ; 2  2  2 2   37. Phương trình 2 x  4  x  1  0 có bao nhiêu nghiệm ? d. Vô số a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; 38. Phương trình 2 x  4  2 x  4  0 có bao nhiêu nghiệm ? d. Vô số a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; 3 3x 39. Tập nghiệm của phương trình 2 x  là :  x 1 x 1 Tổ To án_ Trường THPT Hóa Châu 4
  5.  3 3 b. S =   d. Một kết quả khác a. S = 1;  ; c. S =   ; ; 1  2 2 x 2  4x  2 40. Tập nghiệm của phương trình x  2 là : = x2 a. S = 2 b. S =   c. S = 0 ; 1 d. Một kết quả khác 1 ; ; ; x  1  3x  1 41. Cho phương trình  (1) . Hãy chỉ ra mệnh đề đúng về nghiệm của (1) là : 2x  3 x 1 11  65 11  41  11  65 11  41  ; ; a.  ; b.     14 10   14 10  11  65 11  65  11  41 11  41  ; ; c.  ; d.    14 14  10 10    (m 2  2) x  2m 42. Tập hợp nghiệm của p hương trình  2 trong trường hợp m ≠ 0 là : x b. T =  a. T = {-2/m} ; ; c. T = R ; d. T = R\{0}. xm x2 43. Phương trình có nghiệm duy nhất khi :  x 1 x 1 a. m ≠ 0 b. m ≠ -1 c. m ≠ 0 và m ≠ -1 d. Không tồn tại m ; ; ; x 2  2(m  1) x  6m  2  x  2 (1) Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm duy nhất : 44. Cho x2 b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m ≤ 1 a.. m > 1 ; x m 45. Phương trình có nghiệm khi : = x 1 x 1 b. m ≥ 1 ; c. m < 1 ; d. m ≤ 1 a.. m > 1 ; 46. Với giá trị nào củ a tham số a thì phương trình: (x2 -5x + 4) x  a = 0 có hai nghiệm phân biệt. b. 1  a < 4 a. a < 1 ; c. a  4 d. Không có giá trị nào của a ; x  4 (x2 - 3 x + 2) = 0 47. Phương trình: a. Vô nghiệm b. Có nghiệm duy nhất ; c. Có hai nghiệm d. Có ba nghiệm ; V. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG 48. Cho p hương trình ax4 + bx2 + c = 0 Đặt y = x2 (y  0) thì phương trình (1).Trở thành (1). ay2 + b y + c = 0 (2). Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây đ ể trở thành câu khẳng định đúng : Tổ To án_ Trường THPT Hóa Châu 5
  6. a) Nếu phương trình (2) vô nghiệm thì phương trình (1)........................................................ b ) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm d ương phân biệt thì phương trình (1).......................... c) Nếu phương trình (2) có nghiệm trái dấu thì phương trình (1)........................................... d ) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm phân biệt thì phương trình (1).............................. 49. Phương trình x 4  ( 65  3 ) x 2  2(8  63 )  0 có bao nhiêu nghiệm ? a. Có 2 nghiệm ; b. Có 3 nghiệm ; c. Có 4 nghiệm d. Vô nghiệm ; 50. Phương trình - x 4  2( 2  1) x 2  (3  2 2 )  0 có bao nhiêu nghiệm ? a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm d. Vô nghiệm ; Tổ To án_ Trường THPT Hóa Châu 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2