CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 ÔN TẬP TN NĂM HỌC: 2010_2011 CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU
lượt xem 9
download
Tham khảo tài liệu 'câu hỏi trắc nghiệm vật lí 12 ôn tập tn năm học: 2010_2011 chương iii: điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 ÔN TẬP TN NĂM HỌC: 2010_2011 CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 ÔN TẬP TN NĂM HỌC: 2010_2011 CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU **** Câu 1: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây: A. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian D. Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian Câu 2: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là: A. Quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây B. Cho một khung dây dẫn quay đều trong từ trường quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với từ trường C. Cho khung dây chuyển động đều trong từ trường đều D. A hoặc B Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là: U U A. I0 = 0 và φ = 0 C. I0 = 0 và φ = - R R 2 U0 U D. I0 = 0 và φ = 0 và φ = 0 B. I0 = 2R R2 Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là: U U A. I0 = 0 và φ = C. I0 = 0 và φ = - L. L. 2 2 U U B. I0 = 0 và φ = 0 D. I0 = 0 và φ = ± L. L. 2 Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là: U A. I0 = 0 và φ = C. I0 = U0.ω.C và φ = .C 2 2 U B. I0 = 0 và φ = - D. I0 = U0.ω.C và φ = 0 .C 2
- Câu 6: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, C ghép nối tiếp thì: A. i nhanh pha hơn u C. i nhanh pha hơn u một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i D. u nhanh pha hơn i một góc π/2 Câu 7: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, L ghép nối tiếp thì: A. i trễ pha hơn u một góc π/4 C. u nhanh pha hơn i B. i trễ pha hơn u một góc π/2 D. u trễ pha hơn i Câu 8: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch L, C ghép nối tiếp thì: A. Độ lệch pha giữa i và u là π/2 C. i luôn nhanh pha hơn u một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i D. i luôn trễ pha hơn u một góc π/2 Câu 9: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Hệ số công suất cosφ được xác định bởi hệ thức nào: A. cosφ = P/ U B. cosφ = R/ Z C. cosφ = Z / R D. Cả A và C Câu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch có biểu thức nào sau đây: C. P = I2.R A. P = U.I B. P = U.I.cosφ D. Cả B và C Câu 11: Đoạn mạh RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch là: A. LC = Rω2 B.LCω2 = 1 C. LCω = 1 D. R = L/C Câu 12: Gọi I; I0; I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại, cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t được xác định bởi công thức: I 02 B. Q = R.i2.t C. Q = R.I2.t D. Cả A và C A. Q = R. .t 2 Câu 13: Cường độ dòng điện đi qua mạch RLC mắc tối tiếp có biểu thức: i = I0 sin ωt . Tổng trở của đoạn mạch và độ lệch pha φ có biểu thức tương ứng nào sau đây: L C 12 12 2 2 A. Z = R ( L B. Z = R ( L ) ; tgφ = ) ; tgφ C . C . R 1 L C = R
- 1 L 12 12 C 2 R 2 ( L C. Z = R ( L ) ; tgφ = ); D. Z = C . C . R 1 L C tgφ = R Câu 14: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp, kết luận nào sau đây là sai: A. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị cực đại B. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế C. Hiệu điện thế hai đầu tụ và cuộn cảm có giá trị bằng nhau D. Cường độ hiệu dụng không phụ thuộc vào điện trở đoạn mạch Câu 15: Ở máy phát điện xoay chiều một pha, nếy Roto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là: n. p 60.n n A. f = B. f = C. f = D. f = 60 p 60. p n.p.60 Câu 16: Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là đúng: A. Có hai phần: cảm và ứng B. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động cảm ứng C. Phần cảm gọi là Stato; phần ứng gọi là Roto D. Cả A và B Câu 17: Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là đúng: A. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại B. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường lên dòng điện C. Biến đổi điện năng thành cơ năng D. Biến đổi cơ năng thành điện năng Câu 18: Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là đúng: A. Là hệ thống ba dòng điện một pha B. Là dòng điện do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra C. Là dòng điện tạo bởi ba máy phát điện xoay chiều một pha D. Cả A và B Câu 19: Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là đúng: A. Phần ứng gồm ba cuộn dây giống hẹt nhau, đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn B. Phần ứng là Stato C. Phần ứng là Stato hoặc Roto D. Cả A, B Câu 20: Khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha, điều nào sau đây là sai: A. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hoạt động dựa vào từ trường quay
- C. Động cơ chuyển hoá điện năng thành cơ năng D. Động cơ chuyển hoá cơ năng thành điện năng Câu 21: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường của một cuộn hướng từ trong ra ngoài và có giá trị cực đại dương thì từ trường của 2 cuộn dây còn lại như thế nào: A. Có giá trị âm và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại B. Có giá trị dương và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại C. Có giá trị âm và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại D. Có giá trị dương và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại Câu 22: Nếu nối ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với mạch ngoài giống nhau thì khi dòng điện qua 1 pha cực đại, dòng điện qua 2 pha kia sẽ thế nào: A. Có cường độ bằng 0 B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện trong pha đã cho D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho Câu 23: Khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây, điều nào sau đây là đúng: A. Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa1dây pha và dây trung hoà gọi là hđt pha B. Trong mạch mắc hình tam giác, hiệu điện thế giữa hai dây pha là hiệu điện thế pha C. Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa 2 dây pha là hiệu điện thế pha D. Cả A, B, C Câu 24: Trong máy phát điện một chiều bộ phận cổ góp có vai trò nào sau đây: A. Đưa dòng điện từ Roto ra mạch ngoài B. Làm cho dòng điện ở mạch ngoài có cường độ không đổi C. Biến đổi dòng điện xoay chiều trong Roto thành dòng điện một chiều ở mạch ngoài D. Cả A, C Câu 25: Chọn đáp án đúng .Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch một góc nhỏ hơn π/2 A. Nếu tăng tần số dòng điện lên 1lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch giảm B. Hệ số công suất đoạn mạch bằng không C. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm D. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch tăng
- Câu 26: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động b ên trong 3 cuộn dây của Stato có: C. Cùng biên độ A. Cùng pha B. Cùng tần số D. Lệch pha nhau 2π/3 Câu 27: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là Rôto hoặc Stato C. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay D. Phần ứng của của máy phát điện xoay chiều ba pha là Stato Câu 28: Chọn câu đúng: A. Dòng điện xoay chiều ba pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay C. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của Rôto D. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay trong một giây của Rôto Câu 29: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều: A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở D. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì cản trở dòng điện càng nhiều Câu 30: Chọn câu đúng. Dòng điện một chiều: A. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng B. Không thể dùng để nạp ắcqui C. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều D. Cả A và C đều đúng Câu 31: Máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng: A. Tăng u, giảm i C. Tăng cả u và i B. Tăng i, giảm u D. Giảm cả u và i Câu 32: Để giảm bớt hao phí toả nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp: A. Giảm điện trở của dây dẫn truyền B. Tăng hiệu điện thế ở nơi sản xuất trước khi tải điện C. Giảm chiều dài đường dây tải điện D. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để công suất nhiệt giảm Câu 33: Vì sao trong đời sống kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Chọn câu sai: A. Vì dòng điện xoay chiều có thể tải đi xa nhờ náy biến thế
- B. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng nh ư dòng điện một chiều C. Vì dòng điện xc dễ sản xuất hơn do máy phát phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản D. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo công suất lớn Câu 34: Chọn câu sai: A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó B. Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng không C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện D. Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại hai lần trong một chu kì Câu 35: Chọn câu đúng: A. Phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì là dùng 4 điốt B. Dòng điện chỉnh lưu nửa chu kì là dòng nhấp nháy C. Phương pháp chỉnh lưu hai nửa chu kì là dùng 1 điốt D. Cả A, B, C đều đúng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
1000 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12
92 p | 959 | 540
-
637 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí
41 p | 717 | 414
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 10
5 p | 1296 | 366
-
Câu hỏi trắc nghiệm vật lí
6 p | 681 | 331
-
Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm vật lí chuyên đề: Dòng điện xoay chiều
8 p | 824 | 308
-
Lý thuyết trắc nghiệm vật lí 12
4 p | 832 | 265
-
Câu hỏi trắc nghiệm vật lí luyện thi đại học
13 p | 509 | 234
-
414 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ
29 p | 564 | 204
-
360 câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 (tái bản lần thứ nhất): phần 1
107 p | 265 | 63
-
360 câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 (tái bản lần thứ nhất): phần 2
83 p | 268 | 48
-
Mốt số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể
2 p | 264 | 45
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 8
2 p | 207 | 32
-
Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm vật lí
95 p | 219 | 31
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể - 2
2 p | 194 | 21
-
500 bài tập trắc nghiệm Vật lí lấy trọn điểm 7 thi THPT Quốc gia
99 p | 81 | 7
-
Tuyển tập 360 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 9: Phần 2
83 p | 53 | 6
-
tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm môn vật lí - chuyên đề: dao động điều hòa
6 p | 127 | 3
-
20 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 phần Điện xoay chiều
3 p | 97 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn