intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm phần các định luật bảo toàn

Chia sẻ: Đào Đăng Sơn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

666
lượt xem
137
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về Câu hỏi trắc nghiệm phần các định luật bảo toàn ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm phần các định luật bảo toàn

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN. Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của hệ bảo toàn? a. Ô tô tăng tốc b. Ôtô giảm tốc c. Ôtô chuyển động tròn đều. d. Ôtô CĐ thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? a. Động lượng có đơn vị là kgm/s2. b. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy. c. Động lượng là một đại lượng vectơ. d. Giá trị của động lượng phụ thuộc vào hệ qui chiếu. Câu 3: Động lượng của một vật phụ thuộc vào: a. Cách chọn hệ qui chiếu, b. Vận tốc của vật. c. Gia tốc của vật. d. Khối lượng của vật. Câu 4: Động lượng của hệ được bảo toàn khi: a. Nội lực của hệ lớn hơn ngoại lực. b. Hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực theo một phương nào đó. c. Ngoại lực tác dụng lên hệ là nhỏ. d. Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 5: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây: a. Dậm đà để nhảy cao. b. Phóng vệ tinh nhân tạo c. Người chèo xuồng trên sông. d. Máy bay trực thăng cất cánh. Câu 6: Hai hòn bi có khối lượng bằng nhau, chuyển động cùng ph ương nh ưng ng ược chi ều v ới v ận t ốc có cùng độ lớn v. Hãy so sánh vận tốc của hai viên bi sau va chạm.  1      a. v1 = 2v 2 b. v1 = v 2 c. v1 = v 2 d. v1 = −v 2 2 Câu 7: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì va ch ạm vào m ột v ật kh ối l ượng 2m đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v/2. Biết va chạm là mềm. Hỏi sau khi va ch ạm v ận t ốc chung của hai vật là bao nhiêu? a. 0 b. v c. v/2 d. 2v. Câu 8: Một khẩu súng sau khi đã lắp đạn có khối lượng M. Sau khi bắn, đ ầu đ ạn kh ối l ượng m bay ra khỏi nòng súng với vận tốc v. Súng bị giật lại với vận tốc có độ lớn là: mv mv mv 2mv a. b. c. d. M −m M +m M −m M Câu 9: Một cốc đựng nước đặt trên một tờ giấy nhẵn để trên m ặt bàn phẳng. N ếu ta dùng tay kéo mạnh tờ giấy thì có thể rút tờ giấy ra khỏi cốc nước mà cốc nước vẫn gần như đứng yên. Đó là vì: a. Lực kéo đủ lớn để thắng lực ma sát giữa giấy và bàn. b. Lực kéo đủ lớn để thắng lực ma sát giữa giấy và cốc nước. c. Thời gian tác dụng quá ngắn nên xung lượng của lực kéo quá nh ỏ, không đ ủ làm thay đ ổi đáng kể động lượng của cốc nước. d. Trọng lượng của cốc nước không đủ lớn để giữ tờ giấy. Câu 10: Người thủ môn khi bắt bóng muốn không đau tay và kh ỏi ngã thì ph ải co tay l ại và lùi ng ười một chút theo hướng đi của quả bóng. Người đó làm thế để: a. Làm giảm động lượng của quả bóng. b. Làm giảm độ biến thiên động lượng của quả bóng. c. Làm tăng xung lượng của lực quả bóng tác dụng lên tay. d. Làm giảm cường độ của lực quả bóng tác dụng lên tay. Câu 11: Chọn câu sai: a. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. b. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng c ủa l ực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. c. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0. d. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc. Câu 12: Đơn vị của động lượng là gì?
  2. a. kg.m.s2 b. kg.m.s c. kg.m/s d. kg/m.s Câu 13: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? a. Người lực sĩ nâng quả tạ từ dưới đất lên cao. b.Người lực sĩ giữ yên quả tạ ở trên cao. c. Người lực sĩ thả cho quả tạ rơi xuống đất. d. Người lực sĩ đưa lên, đưa xuống quả tạ ở trên cao. Câu 14: Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì trường hợp nào sau đây không có công cản? a. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất. b. Quả bóng được ném từ thấp lên cao. c. Quả bóng lăn chậm dần trên sân cỏ rồi dừng lại. d. Quả bóng được cầu thủ đá lăn trên sân cỏ. Câu 15: Công cơ học là đại lượng : B. Vô hướng. c. luôn dương. d. vectơ. a. không âm. Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất? a. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. b. Công suất là đại lượng vector c. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật. d. Công suất có đơn vị là oát(W). Câu 17: Điều nào sau đây là đúng? a. Lực là một đại lượng vector, do đó công cũng là một đại lượng vector, b. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có c ả hai yếu t ố: l ực tác d ụng và đ ộ dời của điểm đặt của lực. c. Công của lực là một đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. d. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác 0 vì có độ dời của vật. Câu 18: Chọn câu sai: a. Đại lượng để so sánh khả năng thực hiện công của các máy khác nhau trong cùng m ột kho ảng thời gian là công suất. b. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa độ lớn c ủa công và th ời gian dùng đ ể th ực hi ện công ấy. c. Giá trị của công không phụ thuộc vào hệ qui chiếu. d. Lực chỉ sinh công khi phương của lực không vuông góc với phương của dịch chuyển. Câu 19: Khi ôtô hoặc xe máy lên dốc: a. Người lái xe sang số lớn để tăng công suất của xe. b. Người lái xe sang số nhỏ để tăng lực kéo của xe. c. Người lái xe sang số nhỏ để tăng công suất của xe. d. B và C đúng. Câu 20: Chọn câu sai: a. Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi của vật. b. Công của lực đàn hồi phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực. c. Công của lực ma sát phụ thuộc vào đường đi của vật chịu lực. d. Công của trọng lực có thể có giá trị dương hoặc âm. Câu 21: Chọn câu đúng: a. Dùng ròng rọc cố định để nâng vật lên cao ta không có lợi về lực cũng như đường đi. b. Dùng ròng rọc cố định để nâng vật lên cao ta không có lợi về công. c. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để nâng vật lên ta ch ỉ c ần m ột lực lớn hơn ½ trọng lực của vật một chút. d. Tất cả đều đúng. Câu 22: Khi vật chuyển động tròn đều thì công của lực hướng tâm luôn: a. dương. c. bằng 0. d. bằng hằng số. b. âm. Câu 23: Hai anh em trượt không ma sát trên máng trượt xuống đất từ cùng m ột đ ộ cao.Bi ết kh ối l ượng của anh bằng hai lần khối lượng của em. So sánh động năng của hai anh em ngay trước khi chạm đất. a. Động năng của anh lớn gấp hai lần của em. b.Động năng của anh bằng của em. c. Động năng của anh lớn gấp bốn lần của em. d.Chưa đủ dữ kiện để so sánh. Câu 24: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đ ổi. Khi kh ối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào?
  3. a. Không đổi. b. Tăng gấp 2. c. Tăng gấp 4. d. Tăng gấp 8. Câu 25: Một vật khối lượng không đổi, động năng của nó tăng lên bằng 9 l ần giá tr ị ban đ ầu c ủa nó. Khi đó động lượng của vật sẽ: a. Bằng 4,5 lần giá trị ban đầu. b. Bằng 3 lần giá trị ban đầu. c. Bằng 9 lần giá trị ban đầu. d. Bằng 81 lần giá trị ban đầu. Câu 26:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng? a. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao so với mặt đất. 12 b. Động năng xác định bằng biểu thức Wd = mv . 2 c. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không. d. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động. Câu 27: Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình luôn: a. Bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy. b. Tỉ lệ thuận với công thực hiện. c. Thay đổi theo công thực hiện bởi các lực tác dụng trong quá trình ấy. d. Lớn hơn hoặc bằng tổng công thực hiện bởi các lực trong quá trình ấy. Câu 28: Thế năng trọng trường của một vật có khối lượng không đổi, đặt tại một vị trí cố định. a. Chỉ có thể có một giá trị. b.Chỉ có thể có hai giá trị khác nhau về độ lớn. c. Chỉ có thể có hai giá trị khác nhau về dấu. d.Có th ể có nhi ều giá tr ị khác nhau v ề d ấu và đ ộ lớn. Câu 29: Lực nào sau đây không phải là lực thế? a. Trọng lực. b. Lực đàn hồi. c. Lực ma sát. d. Lực hấp dẫn. Câu 30: Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào: a. Khối lượng của vật. b. Vị trí đặt vật. c.Vận tốc của vật. d. Gia tốc trọng trường. Câu 31: Chọn câu sai: a. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc cả vào vận tốc của nó tại vị trí đó. b. Công dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường. c. Thế năng được xác đinh sai kém một hằng số c ộng, nhưng hằng s ố này không làm thay đ ổi đ ộ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công. d. Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng c ủa h ệ kín gồm vật và trái đất. Câu 32: Một quả bóng được ném với một vận tốc đầu xác định. Đại lượng nào không đ ổi khi qu ả bóng chuyển động? a. Thế năng. B. Động lượng. c. Động năng. d. Gia tốc. Câu 33: Một ôtô đang chạy với vận tốc v thì hãm phanh. Xe ti ếp tục chạy thêm m ột đo ạn đ ường s r ồi mới dừng lại. Coi lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là không đổi. Nếu xe đang chạy với vận tốc có độ lớn không đổi là 2v thì quãng đường xe chạy thêm được so với s sẽ: a. Bằng nhau. B. Gấp 2 lần s. c. Bằng một nửa s. d. Gấp 4 lần s. Câu 34: Một vật nằm yên có thể có: a. Vận tốc. b. động lượng. c. động năng. thế d. năng. Câu 35: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có: a. vận tốc. b. động lượng. c. động năng. thế d. năng. Câu 36: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ nhất với: a. động năng. b. thế năng. c. quãng đường đi được. d. công suất. Câu 37: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: a. gia tốc của vật tăng gấp đôi. b. động lượng của vật tăng gấp đôi. c. động năng của vật tăng gấp đôi. d. thế năng của vật tăng gấp đôi. Câu 38: Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động:
  4. a. chỉ có lực ma sát nhỏ. b. chuyển động thẳng đều. c. chuyển động tròn đều. d. chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Câu 39: Trong một va chạm không đàn hồi: a. động lượng bảo toàn, động năng thì không. b. động năng bảo toàn, động lượng thì không. c. động lượng và động năng đều bảo toàn. d. động lượng và động năng đều không bảo toàn. Câu 40: Trong một va chạm đàn hồi: a. động lượng bảo toàn, động năng thì không. b. động năng bảo toàn, động lượng thì không. c. động lượng và động năng đều bảo toàn. d. động lượng và động năng đều không bảo toàn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2