Một số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể - 2
lượt xem 21
download
Tài liệu tham khảo về Mốt số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể - 2
- Trong hệ trục xOt, đồ thị x(t) của chuyển động thẳng đều đi từ gốc tọa độ, theo chiều dương sẽ có dạng: A. Một đường thẳng dốc lên. B. Một đường thẳng song song với trục thời gian. C. Một đường thẳng dốc xuống. D. Một đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ, dốc lên. [] Phương trình chuyển động thẳng của một vật có dạng: x = 4 + 3.t ( x đo bằng m, t đo bằng s). Vật sẽ chuyển động như thế nào trên quỹ đạo? A. theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động. B. theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động. C. đổi chiều từ dương sang âm lúc t = 4/3(s). D. đổi chiều từ dương sang âm tại x = 4m. [] Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2m/s. Lúc t = 2s thì tọa độ của vật là x = 5m. Phương trình nào mô tả đúng chuyển động của vật? A. x = 5 + 2.t. B. x = 5 – 2.t. C. x = -1 + 3.t. D. x = 1 + 2.t. [] Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngược chiều dương của trục tọa x v v độ? x O t O O t t O t Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. [] Chọn phát biểu chính xác nhất về gia tốc. A. Gia tốc cho biết chiều chuyển động của vật. B. Chỉ có chuyển động thẳng biến đổi đều mới có gia tốc. C. Vật chuyển động theo chiều dương thì gia tốc có giá trị dương. D. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của vectơ vận tốc theo thời gian. [] Phát biểu nào sau đây về gia tốc trọng trường g(gia tốc rơi tự do) là không đúng? A. Vật rơi có kích thước rất nhỏ thì độ lớn gia tốc g không đáng kể. B. Ở Hà Nội, gia tốc g có trị số lớn hơn gia tốc g ở Quy Nhơn. C. Vectơ gia tốc rơi tựu do tại địa cực và xích đạo có phương vuông góc nhau. D. Trong sự rơi tự do, ta có thể áp dụng công thức g = ∆ v/∆ t. [] Một con kiến bò dọc miệng một cái chén có dạng đường tròn bán kính r. Khi đi được ¼ đường tròn, đường đi và độ dời của con kiến trong khoảng thời gian trên là: A. πr và πr. B. πr/2 và πr. C. πr/4 và 0. D. πr/2 và 1,41r. [] Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình có dạng x= –t2 + 10t + 8 (m,s) (t ≥ 0) chất điểm chuyển động: A. Nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. Chậm dần đều, rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. Nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. Chậm dần đều theo chiều dương, rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. [] Cho đồ thị chuyển động thẳng của hai vật như hình vẽ. Xác định thời điểm mà vật 2 đuổi kịp vật 1?
- Trong đó v đo bằng m/s, thời gian t đo bằng s. v O 1 3 t(s) A. 1s. B. 3s. C. 4/3s. D. 5,45s. [] Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD, hai con kiến ở hai vị trí D và A. Con kiến A chạy với vận tốc 7mm/s hướng đến B, con kiến D chạy với vận tốc 8mm/s hướng theo con kiến A. Biết AD = 3cm, AB = 4cm và khi gặp nhau các con kiến có thể vượt qua nhau. Ở thời điểm nào con kiến D chạy nhiều hơn con kiến A một vòng? A. 20s. B. 120s. C. 1 phút. D. 2 phút 20 giây. [] Một đoàn tàu chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu, giá trị gia tốc hãm là – 0,5m/s2. Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc đoàn tàu dừng lại hẳn là: A. 20s. B. 40s. C. 50s. D. 100s. [] Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghỉ với gia tốc 0,1m/s 2. Tính thời gian để vận tốc của nó đạt đến giá trị là 36km/h là: A. 100s. B. 40s. C. 20s. D. 10s. [] Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất mất thời gian t. Hỏi nếu thả rơi vật từ độ cao 2h xuống đất thì mất thời gian là: A. 2t. B. t/2. C. 1,33t. D. 1,41t. [] Chọn câu đúng. A. Khi vật chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc của vật mang giá trị dương. B. Vật chuyển động chậm dần đều có gia tốc âm. C. Khi vật chuyển động nhanh dần thì ta có a.v < 0. D. Vật chuyển động thẳng chậm dần thì có vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. [] Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc không đổi. Trong khoảng thời gian t, vận tốc của vật tăng một lượng ∆ v. Trong khoảng thời gian t tiếp theo, vận tốc của vật tăng một lượng ∆ v’. So sánh ∆ v và ∆ v’ trên. A. ∆ v > ∆ v’. B. ∆ v = ∆ v’. C. ∆ v < ∆ v’. D. ∆ v = 0,73.v’
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 – Chương I
7 p | 1884 | 947
-
Câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 – Chương III
8 p | 1435 | 614
-
100 câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 về Lượng giác
21 p | 1068 | 502
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm phần ADN - Gen
3 p | 681 | 245
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm trong chương tích vô hướng của hai véctơ
4 p | 530 | 135
-
Ngân hàng tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Hóa học (Quyển thượng: Hóa đại cương và vô cơ): Phần 2
242 p | 352 | 94
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Toán lớp 7 - Trường THCS Trần Phú
22 p | 956 | 86
-
Mốt số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể
2 p | 264 | 45
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm về di truyền tiến hóa
8 p | 216 | 41
-
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10
7 p | 218 | 30
-
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ
53 p | 156 | 25
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm lớp Địa lý 11 (Về biểu đồ)
5 p | 220 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm trong hướng dẫn học sinh trả lời các dạng câu hỏi trắc nghiệm bài tập kỹ năng trong ôn thi THPT quốc gia môn Địa lý theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
33 p | 25 | 6
-
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
11 p | 156 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh trung bình và yếu ôn tập và làm tốt câu hỏi trắc nghiệm chương 1 giải tích 12
25 p | 25 | 5
-
Một số câu trắc nghiệm môn Sinh
2 p | 63 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THP: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
13 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn