Tham khảo tài liệu 'mốt số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Mốt số câu hỏi trắc nghiệm nguyên lí chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể
- MỘT SÔ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NGUYÊN LÍ I- CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ.
Câu 1: Công thức nào sau đây diễn tả đúng phát biểu của nguyên lí I nhiệt động lực học?
a. ∆ U=A-Q b. ∆ U=Q-A c.A= ∆ U+Q d. ∆ U=A+Q
Câu 2: Trường hợp nào sau đây phù hợp với quy ước về dấu của các đại lượng A, Q trong công thức của nguyên lí I
NĐLH?
a. Vật nhận công: A0.
c. Vật thực hiện công: A0.
d.Vật thực hiện công: A>0; vật truyền nhiệt lượng: Q
- c. Nhiệt nóng chảy riêng λ là nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg chất rắn để nó nóng chảy và cũng được đo bằng
đơn vị jun.
d. Nhiệt nóng chảy riêng λ là nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg chất rắn để nó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt đ ộ
nóng chảy và được đo bằng đơn vị jun trên kilôhgam.
Câu 14: Chọn câu Sai:
Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng luôn :
a. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn mặt thoáng của chất lỏng.
b. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
c. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa của chất lỏng.
d. Tính bằng công thức: F= σl , trong đó σ là hệ số căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn mặt ngoài của
chất lỏng.
Câu 15: Nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
a. Một lượng nước bất kỳ cần thu một nhiệt lượng là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.
b. Mỗi kilôgam nước cần thu một nhiệt lượng là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.
c. Mỗi kilôgam nước sẽ tỏa ra một nhiệt lượng là 2,3.106J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
d.Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hòan toàn ở nhịêt độ sôi và áp suất chuẩn.
Câu 16: Quá trình nào sau đây diễn tả không đúng nguyên lí I NĐLH áp dụng cho các quá trình bi ến đ ổi tr ạng thái
của khí lí tưởng?
a. Quá trình nung nóng đẳng tích: ∆ U=A>0. b. Quá trình dãn nở đẳng nhiệt: ∆ U=A+Q=0
c.Quá trình dãn nở đẳng áp: ∆ U=p ∆ V+Q>0 d.Quá trình nung nóng đẳng tích: ∆ U=Q>0
Câu 17: Người ta phải thực hiện một công bằng 676J để nén một lượng khí trong quá trình đ ẳng nhiệt. Hãy tính đ ộ
biến thiên nội năng ∆ U của lượng không khí này và nhiệt lượng Q’ do lượng không khí toả ra trong quá trình bị nén:
a. ∆ U=676J, Q’=0 b. ∆ U=0, Q’=-676J c. ∆ U=0, Q’=676J d. ∆ U=-676J, Q’=0
Câu 18: Người ta nung nóng khối khí chứa trong một xi lanh bằng cách truyền cho khối khí này một nhi ệt l ượng
bằng 5.105J để khối khí nở ra và tự đẩy pittông dịch chuyển sao cho thể tích của khối khí tăng thêm 0,3m 3 và áp suất
của khối khí trong xi lanh không đổi p=5.105Pa. Hãy tính công A do khối khí sinh ra và độ biến thiên nội năng ∆ U
của khối khí:
a. A=1,5.105J, ∆ U=0 b.A=1,5.105J, ∆ U=3,5.105J
c. A=0, ∆ U=1,5.105J d.A=1,5.105J, ∆ U=6,5.105J
Câu 19: Một sợi dây đồng dài 10m có tiết diện 1cm . Giữ cố định một đầu của sợi dây và kéo đầu còn lại của nó
2
bằng một lực F để sợi dây dãn dài thêm một đoạn bằng 1,5mm. Cho biết suất đàn hồi của Cu là 12.10 10Pa. Độ lớn
của lực kéo F là bao nhiêu?
a. F=108N b.F=1,8.103N c.F=18.103N d.F=1,8.105N
Câu 20: Một sợi dây Al và một sợi dây Cu có cùng tiết diện ngang, nhưng sợi dây Al dài gấp 3 s ợi dây Cu. Gi ữ c ố
định đầu trên của mỗi sợi dây và treo vào đầu dưới của mỗi sợi dây này một vật n ặng. Vật treo vào s ợi dây Cu
nặng gấp 4,5 lần vật treo vào sợi dây Al. Suất đàn hồi của Cu lớn gấp 1,8 lần suất đàn hồi của Al. Hỏi s ợi dây Al
bị dãn nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu lần so với sợi dây Cu?
a. Sợi dây Al bị dãn ít hơn 1,2 lần. b.Sợi dây Al bị dãn ít hơn 2,4 lần.
c.Sợi dây Al bị dãn nhiều hơn 1,2 lần. d.Sợi dây Al bị dãn nhiều hơn 2,4 lần.
Câu 22: Một thanh ray của đường sắt có độ dài là 12,5m khi nhiệt độ ngoài trời là 100C. Độ nở dài của thanh ray này
khi nhiệt độ ngoài trời là 400C là bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài của thanh ray là 12.10-6K-1.
a. ∆ l=4,5mm b. ∆ l=0,45mm c. ∆ l=6mm d. ∆ l=0,6mm
Câu 23: Một lò xo có chiều dài l, độ cứng k. Cắt lò xo ra làm hai phần có chiều dài l 1=l/3 và l2=2l/3, có độ cứng lần
lượt k1 và k2, thì:
a. k=3k1 b.k=1,5k2 c.k1=2k2 d.k2=2k1
Câu 24: Trong quá trình đẳng áp thì :
a. Phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để làm tăng nội năng của khí.
b. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để làm tăng nội năng của khí, phần còn l ại bi ến thành
công mà khí sinh ra.
c. Phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để biến thành công mà khí sinh ra.
d. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để làm giảm nội năng của khí, phần còn lại biến thành
công mà khí sinh ra.
Câu 25: Trong quá trình đẳng nhiệt:
a. Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển thành công mà khí sinh ra và làm tăng nội năng của khí.
b. Nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành nội năng của khí.
c. Nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành công mà khí sinh ra.
d. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành công mà khí sinh ra..