Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương III, IV – Ban KHTN
lượt xem 68
download
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập Hóa học về Nhóm Cacbon, Đại cương về hóa học hữu cơ, mời các bạn tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương III, IV – Ban KHTN”. Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các bạn tham khảo và giải nhanh bài tập dạng này một cách nhanh chóng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương III, IV – Ban KHTN
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG III, IV – BAN KHTN Chương III: Nhóm cacbon Câu 1: HH1110NCB Hai nguyên tố X và Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì. Tổng số hạt (p, n, e) của X và Y là 39. Biết trong X và Y đều có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. X và Y là: A. N và O. B. O và F. C. C và Si. D. C và N. PA: D Câu 2: HH1110NCB Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rồi đem nước lọc cho tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 23,3 gam kết tủa nữa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là: A. 4,48 lit hoặc 6,72 lit. B. 2,24 lit hoặc 4,48 lit. C. 2,24 lit hoặc 6,72 lit. D. 6,72 lit hoặc 8,96 lit. PA: C Câu 3: HH1110NCB Có 100 mL dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ca(OH)2 0,1 M. Sục từ từ V lit CO2 (đktc) vào dung dịch trên thì thấy kết tủa vừa tan hết. Thể tích V là A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,672 lit D. 0,896 lit PA: C Câu 4: HH1110NCH Cho 11,6 gam FeCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch axit HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm CO2 và một khí không màu dễ hoá nâu ngoài không khí. Khối lượng của X là: A. 4,5 gam. B. 5,4 gam. C. 14,5 gam. D. 10,8 gam. PA: B Câu 5:
- HH1110NCH Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan? A. 2,66 gam B. 22,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam PA: C Câu 6: HH1111NCB Tách SiO2 ra khỏi hỗn hợp: Fe2O3, SiO2, Al2O3 chỉ cần dùng một hoá chất là A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch NaCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl dư PA: D Câu 7: HH1111NCB Dãy các chất đều tác dụng được với silic và nhôm là A. HCl, HF B. NaOH, KOH C. Na2CO3, KHCO3 D. BaCl2, AgNO3 PA: B Câu 8: HH1111NCB Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. clo B. silic C. cacbon D. lưu huỳnh PA: B Câu 9: HH1111NCH Khi cho 80 gam khoáng vật florit (CaF2) tác dụng với axit sunfuric dư, thu được một lượng khí có thể tác dụng với SiO2 tạo thành 0,25 mol SiF4. Hàm lượng % của CaF2 có trong khoáng vật florit là A. 10,00% B. 2525% C. 48,75 D. 75,50% PA: C Câu 10: HH1111NCH Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% kali oxit; 10,98% canxi oxit và 70,59% silic đioxit. Công thức của thuỷ tinh là A. K2O.CaO.SiO2 B. K2O.CaO.5SiO2 C. K2O.2CaO.6SiO2 D. K2O.CaO.6SiO2 PA: D Câu 11: HH1112NCH Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm cacbon là
- A. ns2 np1 B. ns2 np3 C. ns2 np4 D. ns2 np2 PA: D Câu 12: HH1112NCV Cho các phản ứng sau: (1) C + CO2 ¾¾ 2CO ® (2) C + 2CuO ¾¾ 2Cu + CO2 ® 0 0 t t (3) C + 2H2 ¾¾ CH4 ® (4) 3C + 4Al ¾¾ Al4C3 ® 0 0 t t (5) C + O2 ¾¾ CO2 ® (6) C + 2H2SO4đ ¾¾ 2SO2 + CO2 + 2H2O ® 0 0 t t 0 ¾¾¾ ® 0 t (7) C + H2O ¬¾¾¾ CO + H2 (8) 2C + Ca ¾¾ CaC2 ® 1050 C Cacbon đơn chất thể hiện tính khử ở các phương trình: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (5), (6), (7). C. (3), (4), (8). D. (2), (5), (6), (8). PA: B Câu 13: HH1112NCH Than chì và kim cương là hai dạng thù hình của nhau vì A. có tính chất vật lí tương tự nhau. B. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. C. đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lí khác nhau. D. đều là cacbon và có tính chất hoá học khác nhau. PA: C Câu 14: HH1112NCV Dãy gồm các chất cùng tác dụng được với cacbon và silic là A. HNO3 (đặc nóng); HCl; NaOH. B. O2, H2SO4 (loãng); H2SO4 (đặc, nóng). C. NaOH; Al; Cl2. D. Al2O3; K2O; H2. PA: C Câu 15: 0 +A +B t +D HH1112NCV Cho sơ đồ: Si ¾¾® Na 2 SiO3 ¾¾® H 2 SiO3 ¾¾ SiO2 ¾¾® SiF4 ® Các chất A, B, D trong sơ đồ lần lượt là A. Na, HCl, F2. B. NaOH, (CO2+ H2O), HF. C. NaOH, (CO2+ H2O), CaF2. D. NaCl, (CO2+ H2O), HF. PA: B Câu 16:
- HH1113NCV Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang, người ta nung 10g mẫu gang đó trong O2 dư thấy tạo ra 0,672 lit CO2 (đktc). Hàm lượng C trong mẫu gang đó là A. 3,6% B. 0,36% C. 0,48% D. 4% PA: A Câu 17: HH1113NCH Để có 1m3 khí CO dùng trong lò luyện thép cần dùng bao nhiêu lit khí CO2 (đktc) thổi qua than nóng đỏ? Biết rằng hiệu suất quá trình đạt 85%. A. 117,65 lit B. 858,23 lit C. 588,23 lit D. 1176,47 lit PA: C Câu 18: HH1113NCH Khối lượng cacbon cần thiết để oxi hoá 10,8g bột nhôm thành cacbua nhôm là: A. 2,1g. B. 6,3g. C. 3,6g. D. 1,2g. PA: C Câu 19: HH1113NCV Cho V lit CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5 M và Ba(OH)2 0,375 M thu được 11,82 g kết tủa. V có giá trị là: A. 6,72 lit. B. 1,344 lit hoặc 4,265 lit. C. 6,72 lit hoặc 1,344 lit D. 1,68 lit. PA: B Câu 20: HH1113NCV Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hh chất rắn gồm CuO, Fe2O3, Al2O3, FeO nung nóng, phản ứng xong thu được khí X và chất rắn còn lại trong ống sứ nặng 45 gam. Đem toàn bộ khí X sục vào nước vôi trong dư thì có 5 gam kết tủa tạo thành. Giá trị của m là A. 45,8 g B. 55,5 g C. 23,7 g D. 25,7 g. PA: A Chương IV: Đại cương về hóa học hữu cơ Câu 1:
- HH1114NCB Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng CnH2n+2−2k (n nguyên, k≥0). Kết luận nào dưới đây luôn đúng. A. k = 0 ® CnH2n + 2 (n≥1) Þ X là ankan. B. k = 1 ® CnH2n (n≥2) Þ X là anken hoặc xicloankan. C. k = 2 ® CnH2n−2 (n≥2) Þ X là ankin hoặc ankađien. D. k = 4 ® CnH2n−6 (n≥6) Þ X là aren. PA: A Câu 2: HH1114NCB Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH)2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm, lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là: A. C2H6. B. C2H4. C. CH4 . D. C2H2. PA: C Câu 3: HH1114NCH Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất hữu cơ A thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tỉ khối của A so với không khí bằng 1,5865. Công thức phân tử của A là A. C2H6 B. CH2O2 C. CH4O D. C2H6O PA: D Câu 4: HH1114NCH Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam chất hữu cơ X thu được 13,44 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. Mặt khác lấy 2,9 gam X làm bay hơi thì thể tích hơi thu được bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H10. B. C3H8O. C. C2H2O2. D. C3H6O. PA: D Câu 5: HH1115NCH Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là
- A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. PA: A Câu 6: HH1115NCH Cho các chất có công thức cấu tạo: (1) CH3CH=CH2 (2) CH3CH=CHCl (3) CH3CH=C(CH3)2 CH3 CH3 CH3 Cl (4) C=C (5) C=C C2H5 C2H5 C2H5 H Những hợp chất có đồng phân hình học (cis-trans) là: A. 1; 2; 3 B. 2; 3; 4 C. 2; 4; 5 D. 3; 4; 5 PA: C Câu 7: HH1115NCB An kan X có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. Công thức phân tử và số đồng phân của ankan X là A. C4H10, 2 đồng phân B. C4H10, 3 đồng phân C. C2H6, 1 đồng phân D. C3H8, 2 đồng phân PA: A Câu 8: HH1115NCB Bậc của nguyên tử C là: A. Số nguyên tử C khác liên kết với nguyên tử C đó. B. Số nguyên tử H liên kết với nguyên tử C đó. C. Số liên kết p của nguyên tử C D. Số liên kết s của nguyên tử C PA: A Câu 9: HH1116NCB Những chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp? (1) CH2=CH-CH3 (2) CH º CH (3) CH2=CHCl (4) CH3-CH3 A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 1, 3, 4 D. 2,3,4 PA: B Câu 10: HH1116NCB Khi brom hoá một ankan A chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi đối với không khí là 5,207. Tên của A là: A. 2,2-đimetylpropan B. 2,4- đimetylbutan
- C. isobutan D. isopentan PA: A Câu 11: HH1117NCV Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; xiclo hexan. D. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. PA: B Câu 12: HH1117NCV Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni,to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. D. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. PA: D Câu 13: HH1117NCH Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. PA: A Câu 14: HH1117NCH Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon ở thể khí gồm các hiđrocacbon có A. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 4. B. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 5. C. số nguyên tử cacbon từ 1 đến 6. D. số nguyên tử cacbon từ 2 đến 10. PA: A Câu 15: HH1117NCV Hợp chất Y có công thức cấu tạo: CH3-CH-CH2-CH3 CH3
- Khi cho Y tác dụng với brom khan, t0 . Số sản phẩm dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau thu được là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 PA: B Câu 16: HH1118NCV Khi đốt cháy hiđrocacbon X thì thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ thể tích bằng 1:2. Nhận xét đúng là A. X thuộc ankan, công thức phân tử là CH4 B. X thuộc xicloankan, công thức phân tử là C3H6 C. X thuộc ankan, công thức phân tử là C2H6 D. X thuộc xicloankan, công thức phân tử là C4H8 PA: A Câu 17: HH1118NCV Tỉ khối hơi của chất X (chứa C, H, Cl) so với hiđro bằng 56,5. Phần trăm khối lượng của clo trong X bằng 62,83%. Công thức phân tử của X là A. C3H6Cl2 B. C3H7Cl C. C2H4Cl2 D. C2H5Cl PA: A Câu 18: HH1118NCH Phân tử khối của chất X có giá trị khoảng 160u. Phân tích định lượng các nguyên tố cho thành phần % khối lượng như sau: 74,03%C; 8,699%H; 17,27%N. Công thức phân tử của X là A. C9H10ON2. B. C5H7N. C. C10H14N2. D. C10H- 15N2. PA: C Câu 19: HH1118NCV Phân tích 1,85 gam chất hữu cơ A chỉ tạo thành CO2, HCl và hơi nước. Toàn bộ sản phẩm phân tích được dẫn vào bình chứa lượng dư dung dịch AgNO3 thì thấy khối lượng bình chứa tăng 2,17 gam, xuất hiện 2,87 gam kết tủa và thoát ra sau cùng là 1,792 lit khí duy nhất (đktc). Công thức phân tử của A là A. C4H7Cl. B. C3H7Cl. C. C5H11Cl. D. C4H9Cl. PA: D
- Câu 20: HH1118NCH Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lit khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (đktc) tối thiểu đã dùng là A. 70,0 lit. B. 78,4 lit. C. 84,0 lit. D. 56,0 lit.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm Cacbonhidrat
3 p | 486 | 202
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương VI – Ban KHTN
8 p | 286 | 60
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương VII – Ban KHTN
7 p | 338 | 48
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương I, II – Ban KHTN
13 p | 276 | 46
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học: Chương 7 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
6 p | 246 | 33
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN - Nguyễn Văn Hòa (Chương 3, 4)
11 p | 216 | 32
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN - Trường THPT Trần Phú (Chương 3, 4)
12 p | 158 | 25
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN - Trường THPT Trần Phú (Chương 1,2)
11 p | 147 | 25
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN - Nguyễn Văn Hòa (Chương 1, 2)
10 p | 157 | 25
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN - Nguyễn Văn Hòa (Chương 5)
8 p | 164 | 18
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN - Trường THPT Trần Phú (Chương 6)
13 p | 148 | 17
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương V – Ban KHTN
9 p | 187 | 17
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương IX – Ban KHTN
8 p | 125 | 17
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN – Trường THPT Trần Phú (Chương 5)
8 p | 156 | 14
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN - Nguyễn Xuân Hòa
10 p | 554 | 8
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học 11 - Bài: Sự điện li
2 p | 70 | 3
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học lớp 8
7 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn