intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu Hỏi Triết Học Cao Học

Chia sẻ: Lê Văn Quân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

585
lượt xem
256
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

C©u1: Ph©n tÝch nh÷ng ®iÒu kiÖn ra ®êi cña triÕt häc Mac vµ nªu nh÷ng giai ®o¹n chñ yÕu trong sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¶u triÕt häc Mac – Lªnin A. Điều kiện ra đời của triết học Mac-Lê: 1. Điều kiện kinh tế xã hội: a) Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp b) Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập c)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu Hỏi Triết Học Cao Học

  1. Câu Hỏi Triết Học Cao Học C©u1: Ph©n tÝch nh÷ng ®iÒu kiÖn ra ®êi cña triÕt häc Mac vµ nªu nh÷ng giai ®o¹n chñ yÕu trong sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¶u triÕt häc Mac – Lªnin A. Điều kiện ra đời của triết học Mac-Lê: 1. Điều kiện kinh tế xã hội: a) Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư b ản chủ nghĩa trong đi ều ki ện cách mạng công nghiệp b) Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách m ột l ực l ượng chính tr ị - xã hội độc lập c) Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác. 2. Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên a) Nguồn gốc lý luận - Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu bi ểu là Hêghen và Phoi ơb ắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. - Sự hình thành tư tưởng triết học ở Mác và Ăngghen diễn ra trong sự tác động l ẫn nhau và thâm nhập vào nhau với những tư tưởng, lý luận về kinh tế và chính tr ị - xã h ội nh ư: kinh t ế chính tr ị học với những đại biểu xuất sắc là A. Xmit và Đ. Ricacđô không nh ững làm ngu ồn g ốc đ ể xây dựng học thuyết kinh tế mà còn là nhân tố không thể thi ếu đ ược trong s ự hình thành và phát triển triết học Mác. - Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi ti ếng như Xanh Ximông và Sácl ơ Phuriê là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác. b) Tiền đề khoa học tự nhiên B. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết h ọc Mac: 1. C.Mác, Ph.Ăngghen và quá trình chuyển biến tư tưởng của các ông t ừ ch ủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa - Giới thiệu về Mác - Giới thiệu về Angghen 2. Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 3. Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận triết học 4. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện 5. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác C©u 2: Kh¸i niÖm thÕ giíi quan, c¸c h×nh thøc thÕ giíi quan. Néi dung, b¶n chÊt cña chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng víi t c¸ch lµ h¹t nh©n cña thÕ giíi quan khoa häc. Nh÷ng nguyªn t¾c ph¬ng ph¸p luËn cña chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng vµ viÖc vËn dông chóng vµo sù nghiÖp ®æi míi ë níc ta hiÖn nay? A. Khái niệm thế giới quan, các hình thức thế giới quan. 1. Khái niệm thế giới quan Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về th ế gi ới, v ề bản thân con ng ười, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó. 2. Các hình thức thế giới quan - Có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu về thế giới quan. Nếu xét theo quá trình phát tri ển thì có thể chia thế giới quan thành ba loại hình cơ bản: + Thế giới quan huyền thoại + Thế giới quan tôn giáo + Thế giới quan triết học. 2.1 Thế giới quan huyền thoại là phương thức cảm nhận thế gi ới c ủa người nguyên th ủy. ở thời kỳ này, các yếu tố tri thức và cảm xúc, lý trí và tín ngưỡng, hi ện th ực và t ưởng t ượng, cái
  2. thật và cái ảo, cái thần và cái người, v.v. của con người hoà quyện vào nhau th ể hi ện quan ni ệm về thế giới. 2.2. Trong thế giới quan tôn giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trò ch ủ yếu; tín ng ưỡng cao h ơn lý trí, cái ảo lấn át cái thực, cái thần vượt trội cái người. 2.3. Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghi ệm th ực ti ễn và tri th ức do các khoa học đưa lại. Đó là chức năng thế gi ới quan của tri ết h ọc. Các tr ường phái chính c ủa tri ết học là sự diễn tả thế giới quan khác nhau, đối lập nhau bằng lý luận; đó là các th ế gi ới quan triết học, phân biệt với thế giới quan thông thường. B. Nội dung bản chất của chủ nghĩa duy vật bi ện ch ứng v ới t ư cách là h ạt nhân c ủa th ế giới quan khoa học 1) Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận c ủa thế gi ới quan khoa h ọc; là khoa h ọc v ề những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã h ội và t ư duy. Tri ết học Mác-Lênin là triết học duy vật, bởi triết học đó coi ý th ức là tính ch ất c ủa d ạng v ật ch ất có tổ chức cao là bộ não người và nhiệm vụ của bộ não người là phản ánh gi ới tự nhiên. Sự phản ánh có tính biện chứng, bởi nhờ nó mà con người nhận thức được mối quan h ệ qua l ại chung nhất giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất; đồng thời nhận th ức đ ược r ằng, s ự v ận động và phát triển của thế giới là kết quả của các mâu thuẫn đang tồn t ại bên trong th ế gi ới đang vận động đó. 2) Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cao nhất trong các hình th ức c ủa ch ủ nghĩa duy vật. Bản chất của nó thể hiện ở a) Giải quyết duy vật biện chứng vấn đề cơ bản của triết học. b) Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép bi ện chứng t ạo nên ch ủ nghĩa duy v ật bi ện chứng và chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ là phương pháp giải thích, nhận thức thế gi ới, mà còn là phương pháp cải tạo thế giới của giai cấp công nhân trong quá trình c ải t ạo và xây dựng xã hội. c) Quan niệm duy vật về lịch sử là cuộc cách m ạng trong h ọc thuyết v ề xã h ội. d) S ự th ống nhất giữa tính khoa học với tính cách m ạng; lý luận v ới th ực ti ễn tạo nên tính sáng t ạo c ủa tri ết học Mác. 3) Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm nhi ều bộ phận, nhưng c ơ b ản nh ất là b ản thể luận duy vật biện chứng; nhận thức luận biện chứng duy vật và duy v ật bi ện chứng v ề xã hội. Với bản chất và nội dung như vậy, chủ nghĩa duy vật bi ện chứng có ch ức năng th ế gi ới quan duy vật biện chứng và chức năng phương pháp luận biện chứng duy v ật, tạo c ơ sở cho sự định hướng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực ti ễn. C. Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo ch ủ th ể trong việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả năng áp d ụng chúng một cách hợp lý, có hiệu quả tối đa. Phương pháp luận là lý luận về ph ương pháp, là khoa h ọc về phương pháp. Chức năng phương pháp luận biện chứng duy vật th ể hi ện ở h ệ th ống các nguyên tắc, phương pháp tổ chức và xây dựng hoạt động lý luận và ho ạt đ ộng th ực ti ễn, đ ồng thời cũng chính là học thuyết về hệ thống đó và là phương pháp lu ận chung nh ất c ủa các khoa học chuyên ngành. Phương pháp luận biện chứng duy vật là sự thống nhất bi ện chứng gi ữa các phương pháp luận bộ môn, phương pháp luận chung đã được cụ thể hoá trong các lĩnh v ực c ủa hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Với tư cách là h ệ th ống tri th ức chung nh ất v ề th ế giới và về vai trò, vị trí của con người trong thế giới đó cùng với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, chủ nghĩa duy vật bi ện ch ứng th ực hi ện ch ức năng phương pháp luận chung nhất. Mỗi luận điểm của chủ nghĩa duy vật bi ện ch ứng đ ồng th ời là một nguyên tắc trong việc xác định, lý luận về phương pháp. Những chức năng trên t ạo ra kh ả năng cải tạo thế giới của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trở thành công c ụ h ữu hi ệu trong ho ạt động chinh phục tự nhiên và sự nghiệp giải phóng con người. - Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật tri ết học là c ơ sở lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Nắm vững chúng chẳng những là đi ều ki ện tiên
  3. quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn là c ơ s ở đ ể v ận dụng sáng tạo và phát triển chúng vào hoạt động nhận thức; gi ải thích, nhận th ức và gi ải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn đất n ước và th ời đại đặt ra. D. Vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta: Phần này anh chịu thôi! C©u 3: tr×nh bµy lÞch sö ph¸t triÓn cña phÐp biÖn chøng, nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña phÐp biÖn chøng vµ sù vËn dông nh÷ng nguyªn t¾c ph¬ng ph¸p luËn ®îc rót ra tõ nã ®èi víi sù nghiÖp ®æi míi ë níc ta hiÖn nay? A. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp bi ện chứng đã qua ba giai đo ạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện ch ứng t ự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. + Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại. Các nhà bi ện ch ứng c ả ph ương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà bi ện ch ứng h ồi đó th ấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học. + Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức này được thể hi ện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thi ện là Hêghen. Có th ể nói, l ần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà tri ết h ọc Đ ức đã trình bày m ột cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp bi ện ch ứng. Song theo h ọ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, th ế gi ới hi ện th ực ch ỉ là s ự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm. + Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật. Phép bi ện chứng duy v ật đ ược th ể hi ện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó đ ược V.I.Lênin phát tri ển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân h ợp lý trong phép bi ện ch ứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết v ề m ối liên h ệ ph ổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất. B. Những nội dung cơ bản của phép biện chứng. Phương pháp biện chứng là phương pháp: + Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau. + Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, n ằm trong khuynh h ướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hi ện tượng mà ngu ồn gốc c ủa s ự thay đổi ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng. C. Vận dụng: Phần này em viết nhé! C©u 4: Ph©n tÝch c¬ së lý luËn cña quan ®iÓm toµn diªn vµ quan ®iÓm ph¸t triÓn? VËn dông quan ®iÓm toµn diÖn vµ ph¸t triÓn nh thÕ nµo trong qu¸ trình thùc hiÖn c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ë níc ta hiÖn nay? A. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính ch ất c ơ b ản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.Nghiên cứu nguyên lý v ề m ối liên hệ ph ổ biến có thể rút ra ý nghĩa về phương pháp luận sau: - Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau gi ữa các s ự vật, hi ện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính ph ổ bi ến nên trong ho ạt đ ộng nh ận thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng quan điểm toàn di ện, ph ải tránh cách xem xét phiến diện. - Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong m ối liên h ệ qua l ại gi ữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác đ ộng qua l ại gi ữa s ự
  4. vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián ti ếp. Ch ỉ trên c ơ s ở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật. - Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải bi ết phân biệt t ừng m ối liên h ệ, ph ải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, m ối liên h ệ t ất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hi ểu rõ bản chất c ủa sự v ật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt đ ộng c ủa b ản thân. - Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ n ội tại c ủa nó mà còn ph ải chú ý t ới nh ững m ối liên h ệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta ph ải bi ết s ử d ụng đ ồng b ộ các bi ện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", m ột m ặt, chúng ta ph ải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biết tranh th ủ th ời c ơ, v ượt qua th ử thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại. B. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển. - Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đ ối l ập v ới nhau: quan đi ểm siêu hình và quan điểm biện chứng. - Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay s ự gi ảm đi đ ơn thu ần v ề m ặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; ho ặc n ếu có sự thay đ ổi nh ất đ ịnh v ề chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo m ột vòng khép kín, ch ứ không có s ự sinh thành ra cái mới với những chất mới. - Quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình ti ến lên từ th ấp đ ến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đ ời c ủa cái m ới thay th ế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.Trên c ơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong hi ện th ực, quan đi ểm duy v ật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm trù tri ết học dùng để ch ỉ quá trình v ận đ ộng ti ến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thi ện đến hoàn thi ện h ơn c ủa s ự vật. # Tính chất của sự phát triển: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng có ba tính chất c ơ b ản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú. - Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan - Sự phát triển mang tính phổ biến - Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú # Ý nghĩa phương pháp luận + Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và ho ạt động th ực ti ễn con người phải tôn trọng quan điểm phát triển. + Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi gi ải quyết m ột v ấn đ ề nào đó con ng ười ph ải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. + Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang t ồn t ại ở s ự v ật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song đi ều c ơ b ản là ph ải khái quát nh ững biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật. + Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải bi ết phân chia quá trình phát tri ển c ủa s ự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận th ức và cách tác đ ộng phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát tri ển c ủa nó, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con người. + Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định ki ến trong ho ạt đ ộng nhận thức và hoạt động thực tiễn.
  5. C©u 5: Ph©n tÝch néi dung quy luËt m©u thuÉn cña phÐp biÖn chøng duy vËt? ý nghÜa ph¬ng ph¸p luËn cña quy luËt nµy trong viÖc ph¸t hiÖn vµ ph©n tÝch mÉu thuÉn ë nøoc ta hiÖn nay? - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn): 1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự th ống nh ất và đ ấu tranh c ủa các m ặt đ ối lập - Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, nh ững thu ộc tính, nh ững tính quy đ ịnh có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. - Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại l ẫn nhau t ạo thành mâu thu ẫn bi ện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và ph ổ bi ến trong t ự nhiên, xã h ội và tư duy. - Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau. + Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách r ời nhau gi ữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. + Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn "đấu tranh" với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu h ướng bài tr ừ và ph ủ đ ịnh l ẫn nhau. 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển + Sự thống nhất và đấu tranh của các m ặt đối lập là hai xu h ướng tác đ ộng khác nhau c ủa các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm c ả "sự th ống nhất" lẫn "đấu tranh" của các mặt đối lập + Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đ ấu tranh c ủa các m ặt đ ối l ập quy đ ịnh m ột cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thu ẫn phát tri ển. Lúc đ ầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh h ướng trái ng ược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đến đối l ập. Khi hai m ặt đ ối l ập xung đ ột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn đ ược gi ải quyết. Nh ờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ m ất đi s ự v ật m ới ra đ ời thay thế 3. Phân loại mâu thuẫn - Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, người ta phân bi ệt các mâu thu ẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. + Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật. + Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.Mâu thu ẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và phát tri ển c ủa sự vật. Tuy nhiên, mâu thu ẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài không ngừng tác đ ộng qua l ại l ẫn nhau. Vi ệc gi ải quy ết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài; vi ệc gi ải quyết mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong. - Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát tri ển c ủa toàn b ộ s ự v ật, mâu thu ẫn đ ược chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản: + Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất c ủa sự vật, quy đ ịnh sự phát tri ển ở t ất c ả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự v ật. Mâu thu ẫn c ơ b ản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất. + Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một ph ương di ện nào đó c ủa s ự v ật, nó không quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó n ẩy sinh hay đ ược gi ải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất. - Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát tri ển c ủa sự vật trong m ột giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
  6. + Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định c ủa sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Gi ải quyết đ ược mâu thu ẫn ch ủ y ếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới. >Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn ch ủ y ếu có thể là một hình thức biểu hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản hay là kết quả vận đ ộng t ổng hợp của các mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định. Vi ệc gi ải quyết mâu thu ẫn ch ủ y ếu tạo điều kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn cơ bản. + Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong m ột giai đo ạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thu ẫn ch ủ yếu chi ph ối. Gi ải quy ết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu. - Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia mâu thu ẫn trong xã h ội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng. + Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những t ập đoàn ng ười có l ợi ích c ơ bản đối lập nhau. Thí dụ: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, gi ữa vô sản với tư sản, gi ữa dân tộc bị xâm lược với bọn đi xâm lược. + Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích c ơ b ản th ống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục b ộ, t ạm th ời. Ch ẳng h ạn mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay, gi ữa thành th ị và nông thôn, v.v..T ừ s ự phân tích trên có thể rút ra nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập như sau: Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt có khuynh hướng biến đổi ngược chi ều nhau g ọi là nh ững m ặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các m ặt đ ối l ập v ừa th ống nh ất với nhau và chuyển hoá lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết, sự vật bi ến đổi và phát tri ển, cái mới ra đời thay thế cái cũ. 4. ý nghĩa phương pháp luận + Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra ph ương h ướng và gi ải pháp đúng cho ho ạt đ ộng thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự v ật. Mu ốn phát hi ện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, t ức tìm ra những mặt đối lập và tìm ra những m ối liên h ệ, tác đ ộng qua l ại l ẫn nhau gi ữa các m ặt đối lập đó. V. I. Lênin viết: "Sự phân đôi c ủa cái th ống nh ất và s ự nh ận th ức các b ộ ph ận c ủa nó..., đó là thực chất... của phép biện chứng" + Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát tri ển c ủa t ừng mâu thu ẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau c ủa các mâu thu ẫn; ph ải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại gi ữa chúng, điều ki ện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có như thế mới có thể hi ểu đúng mâu thu ẫn c ủa s ự v ật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn. + Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để gi ải quyết mâu thuẫn, không đ ược đi ều hoà mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình đ ộ phát tri ển c ủa mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương ti ện và lực l ượng để gi ải quy ết mâu thu ẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. M ột m ặt, ph ải ch ống thái đ ộ ch ủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cực thúc đẩy các điều ki ện khách quan đ ể làm cho các đi ều ki ện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau ph ải có ph ương pháp gi ải quy ết khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn m ột cách linh ho ạt, v ừa phù h ợp v ới từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. C©u 6: Ph©n tÝch néi u\dung quy luËt tõ nh÷ng thay ®æi vÒ lîng dÉn ®Õn nh÷ng thay ®æi vÒ chÊt vµ ngù¬c l¹i? ý nghÜa ph¬ng ph¸p luË cuat quy luËt nµy trong sù nghiÖp x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë ViÖt Nam hiÖn nay? 1. Khái niệm chất và khái niệm lượng Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai m ặt đó th ống nh ất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng. a) Khái niệm chất
  7. - Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. + Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác. + Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những tr ạng thái, nh ững y ếu t ố c ấu thành s ự v ật,... Đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra ho ặc đ ược hình thành trong s ự v ận động và phát triển của nó. Tuy nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hi ện t ượng ch ỉ đ ược bộc lộ ra thông qua sự tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác. + Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính; mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật. Do vậy, mỗi sự vật có rất nhiều chất. Chất và sự vật có m ối quan hệ ch ặt ch ẽ, không tách r ời nhau. Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có ch ất và không th ể có ch ất n ằm ngoài sự vật. + Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính c ủa sự v ật có thu ộc tính c ơ b ản và thu ộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất c ủa sự vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển c ủa sự vật, ch ỉ khi nào chúng thay đ ổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi. + Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên h ệ c ụ th ể v ới các s ự v ật khác. B ởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không c ơ b ản cũng ch ỉ mang tính tương đối. Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính c ơ bản th ể hi ện ch ất của sự vật, trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thu ộc tính khác là thuộc tính cơ bản. + Chất của sự vật không những được quy định bởi chất c ủa những yếu t ố tạo thành mà còn b ởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là b ởi k ết c ấu c ủa s ự v ật. Trong hi ện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau, song chất của chúng lại khác. b) Khái niệm lượng - Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của s ự v ật v ề m ặt s ố l ượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. + Lượng là cái vốn có của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nó, ch ưa làm cho nó khác với những cái khác. Lượng tồn tại cùng với chất của sự vật và cũng có tính khách quan như chất của sự vật. + Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô l ớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,... + Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối. Có những tính quy đ ịnh trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại bi ểu thị lượng c ủa sự v ật và ngược lại. 2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất a) Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất + Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất gi ữa m ặt chất và m ặt l ượng. Chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao gi ờ t ồn tại, n ếu không có tính quy định về chất và ngược lại. + Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và phát tri ển của sự vật. Nhưng sự thay đổi đó có quan hệ chặt chẽ với nhau ch ứ không tách r ời nhau. S ự thay đ ổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng tới sự thay đổi về chất của nó vàngược lại, sự thay đ ổi v ề chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó. S ự thay đ ổi v ề l ượng có th ể ch ưa làm thay đổi ngay lập tức sự thay đổi về chất của sự vật. ở m ột gi ới h ạn nh ất đ ịnh, l ượng c ủa s ự vật thay đổi, nhưng chất của sự vật chưa thay đổi cơ bản. Khi lượng của sự vật đ ược tích lu ỹ vượt quá giới hạn nhất định, thì chất cũ sẽ mất đi, chất mới thay thế chất cũ. Gi ới hạn đó gọi là độ. - Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó s ự thay đ ổi v ề l ượng c ủa s ự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.
  8. + Độ là mối liên hệ giữa lượng và chất của sự vật, ở đó thể hiện sự thống nhất gi ữa l ượng và chất của sự vật. Trong độ, sự vật vẫn còn là nó chứ chưa biến thành cái khác. + Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đ ổi v ề l ượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. + Sự vật tích luỹ đủ về lượng tại điểm nút sẽ tạo ra bước nhảy, chất mới ra đời. Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi v ề l ượng c ủa sự vật trước đó gây nên. + Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là đi ểm khởi đầu c ủa m ột giai đoạn phát triển mới. Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát tri ển liên t ục c ủa sự vật. Có thể nói, trong quá trình phát triển của sự vật, sự gián đo ạn là ti ền đ ề cho s ự liên t ục và sự liên tục là sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn. + Như vậy, sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích lu ỹ v ề l ượng trong đ ộ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất. Song đi ểm nút c ủa quá trình ấy không cố định mà có thể có những thay đổi. Sự thay đổi ấy do tác động c ủa nh ững đi ều ki ện khách quan và chủ quan quy định. b) Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng + Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. S ự tác đ ộng ấy th ể hi ện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình đ ộ, nh ịp đi ệu c ủa s ự v ận đ ộng và phát tri ển của sự vật. + Như vậy, không chỉ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đ ổi v ề ch ất mà nh ững thay đổi về chất cũng đã dẫn đến những thay đổi về lượng. c) Các hình thức cơ bản của bước nhảy + Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự v ật có th ể phân chia thành b ước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hi ện trong một thời gian rất ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu c ơ bản c ủa sự v ật. B ước nh ảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách tích lu ỹ d ần d ần những nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất cũ dần dần mất đi. + Song cần lưu ý rằng, bước nhảy dần dần khác với sự thay đổi dần dần v ề l ượng c ủa s ự v ật. Bước nhảy dần dần là sự chuyển hóa dần dần từ chất này sang chất khác, còn s ự thay đ ổi d ần dần về lượng là sự tích luỹ liên tục về lượng để đến m ột gi ới hạn nhất đ ịnh s ẽ chuy ển hóa v ề chất. + Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy toàn b ộ và b ước nh ảy c ục bộ. Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các m ặt, các yếu t ố c ấu thành sự vật. Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất c ủa những m ặt, nh ững yếu t ố riêng lẻ của sự vật. Trong hiện thực, các sự vật có thuộc tính đa dạng, phong phú nên mu ốn thực hiện bước nhảy toàn bộ phải thông qua những bước nhảy cục bộ. + Khi xem xét sự thay đổi về chất của xã hội người ta còn phân chia s ự thay đ ổi đó thành thay đổi có tính chất cách mạng và thay đổi có tính ti ến hóa. Cách mạng là sự thay đ ổi trong đó ch ất của sự vật biến đổi căn bản, không phụ thuộc vào hình thức bi ến đổi c ủa nó. Ti ến hóa là s ự thay đổi về lượng với những biến đổi nhất định về chất không cơ bản của sự vật. Song cần lưu ý rằng, chỉ có sự thay đổi căn bản về chất mang tính ti ến b ộ m ới là cách m ạng. N ếu s ự thay đ ổi cơ bản về chất làm cho xã hội thụt lùi thì lại là phản cách mạng. + Từ những sự phân tích ở trên có thể rút ra n ội dung c ủa quy lu ật chuy ển hóa t ừ nh ững s ự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại nh ư sau: M ọi s ự v ật đ ều là s ự th ống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng tới đi ểm nút sẽ d ẫn đ ến s ự thay đ ổi v ề chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động tr ở l ại s ự thay đ ổi c ủa l ượng mới lại có chất mới cao hơn... Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi. 3.Ý nghĩa phương pháp luận + - Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng di ễn ra bằng cách tích lu ỹ d ần d ần v ề lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong ho ạt
  9. động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng đ ể làm biến đổi về chất theo quy luật. + - Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đ ều có tính khách quan. Song quy lu ật c ủa t ự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hi ện thông qua ho ạt đ ộng có ý thức của con người. Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để ti ến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đ ổi v ề chất, t ừ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những thay đ ổi mang tính ch ất cách m ạng. Ch ỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì tr ệ, "h ữu khuynh" th ường đ ược bi ểu hi ện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng. + - Trong hoạt động con người còn phải biết vận dụng linh ho ạt các hình th ức c ủa b ước nh ảy. Sự vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tích đúng đắn những đi ều ki ện khách quan và những nhân tố chủ quan, tùy theo từng trường hợp cụ thể, từng đi ều ki ệnc ụ th ể hay quan h ệ c ụ th ể. Mặt khác, đời sống xã hội của con người rất đa dạng, phong phú do r ất nhi ều y ếu t ố c ấu thành, do đó để thực hiện được bước nhảy toàn bộ, trước hết, phải th ực hi ện nh ững b ước nh ảy c ục bộ làm thay đổi về chất của từng yếu tố. + Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương th ức liên kết gi ữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động ph ải bi ết cách tác đ ộng vào ph ương th ức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy lu ật, k ết c ấu c ủa s ự v ật đó. C©u7: Ph©n tÝhc néi dung quy luËt phñ ®Þnh cña phñ ®Þnh? Ý nghÜa ph- ¬ng ph¸p cña quy luËt trong viÖc x©y dùng nÒn v¨n ho¸ tiªn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc? 1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng - Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát sinh, phát tri ển và di ệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay thế đó gọi là phủ định. - Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển. - Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, là m ắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ. Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa. - Phủ định biện chứng mang tính khách quan vì nguyên nhân của sự ph ủ đ ịnh n ằm ngay trong bản thân sự vật. Đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự v ật. Nh ờ vi ệc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển, vì thế, phủ định bi ện ch ứng là m ột t ất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. - Phủ định biện chứng mang tính kế thừa vì phủ định biện ch ứng là k ết qu ả c ủa s ự phát tri ển t ự thân của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái m ới ch ỉ có th ể ra đời trên nền tảng của cái cũ, là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên c ơ sở gạt b ỏ những m ặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, gi ữ lại, c ải t ạo nh ững m ặt còn thích h ợp, những mặt tích cực, bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực. Sự phát tri ển chẳng qua ch ỉ là sự biến đổi trong đó giai đoạn sau bảo tồn tất cả những m ặt tích c ực đ ược t ạo ra ở giai đo ạn trước và bổ sung thêm những mặt mới phù hợp với hiện thực. - Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định l ại nh ững m ặt t ốt, m ặt tích c ực và ch ỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực. Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định. - Những điều phân tích trên cho thấy, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc ph ục cái cũ, s ự vật cũ, mà còn là sự liên kết giữa cái cũ với cái m ới, s ự v ật cũ v ới s ự v ật m ới, gi ữa s ự kh ẳng định với sự phủ định, quá khứ với hiện thực. Phủ định biện chứng là m ắt khâu tất yếu của m ối liên hệ và sự phát triển. 2. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó. Trong quá trình v ận đ ộng c ủa s ự v ật ấy, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự ph ủ đ ịnh bi ện ch ứng di ễn ra - s ự vật đó không còn nữa mà bị thay thế bởi sự vật m ới, trong đó có nh ững nhân t ố tích c ực đ ược giữ lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị phủ định bởi sự vật m ới khác. S ự v ật m ới khác ấy d ường
  10. như là sự vật đã tồn tại, song không phải là sự trùng lặp hoàn toàn, mà nó đ ược b ổ sung nh ững nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích c ực thích h ợp v ới s ự phát tri ển ti ếp t ục c ủa nó. Sau khi sự phủ định hai lần phủ định của phủ định được thực hiện, sự vật m ới hoàn thành m ột chu kỳ phát triển. Sự phát triển biện chứng thông qua những lần ph ủ đ ịnh nh ư trên là s ự th ống nh ất h ữu c ơ giữa lọc bỏ, bảo tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích cực m ới. Do v ậy, thông qua nh ững l ần phủ định biện chứng sự vật sẽ ngày càng phát triển. Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong nh ững l ần ph ủ đ ịnh ti ếp theo. Do vậy, sự vật mới với tư cách là kết quả của phủ định c ủa phủ đ ịnh có n ội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định ban đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất. Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc c ủa m ột chu kỳ phát tri ển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo. Trong hiện thực, một chu kỳ phát tri ển của sự vật c ụ th ể có th ể bao gồm số l ượng các l ần phủ định nhiều hơn hai. Có sự vật trải qua hai lần phủ định, có sự vật phải trải qua ba, bốn, năm lần phủ định,... mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Nói cách khác, sự vật phải tr ải qua t ừ hai lần phủ định trở lên mới hoàn thành một chu kỳ phát tri ển. Đi ều đó ph ụ thu ộc vào t ừng s ự v ật cụ thể. Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu h ướng tất yếu ti ến lên c ủa s ự v ật - xu h ướng phát triển. Song sự phát triển đó không phải diễn ra theo đ ường thẳng, mà theo đ ường "xoáy ốc". Sự phát triển theo đường "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đ ặc tr ưng c ủa quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Từ sự phân tích đã được nêu ra ở trên, chúng ta khái quát về n ội dung c ơ b ản c ủa quy lu ật phủ định của phủ định như sau: Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích c ực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát tri ển đi theo đường "xoáy ốc". 3. ý nghĩa phương pháp luận + Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát tri ển c ủa sự vật. Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao gi ờ đi theo m ột đ ường thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao gi ờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước. Ở mỗi chu kỳ phát tri ển sự v ật có những đ ặc đi ểm riêng bi ệt. Do đó, chúng ta phải hiểu những đặc điểm đó để có cách tác đ ộng phù h ợp v ới yêu c ầu phát triển. + Theo quy luật phủ định của phủ định, mọi sự vật luôn luôn xuất hiện cái m ới thay th ế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu; cái mới ra đời từ cái cũ trên c ơ sở k ế th ừa t ất c ả nh ững nhân t ố tích cực của cái cũ, do đó, trong ho ạt động c ủa mình, con người phải bi ết k ế th ừa tinh hoa c ủa cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn. + Trong giới tự nhiên cái mới xuất hiện một cách tự phát, còn trong xã h ội cái m ới ra đ ời g ắn liền với hoạt động có ý thức của con người. Chính vì thế, trong hoạt đ ộng c ủa mình con ng ười phải biết phát hiện cái mới và ủng hộ nó. Khi mới ra đời cái mới luôn còn yếu ớt, ít ỏi, vì v ậy, phải tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ, phát huy ưu thế của nó. C©u 8: Quan niÖm cña triÕt häc Mac- Lenin vÒ thùc tiÔn, quan hÖ gi÷a thùc tiÔn vµ lý luË? §¶ng ta vËn dông \quan hÖ nµy vµo viÖc ®æi m¬i t duy lý luËn ntn? I. Khái niệm thực tiễn và lý luận 1. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính l ịch s ử - xã h ội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. - Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là tác động qua lại của chủ thể và khách thể
  11. - Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động biến đ ổi chính tr ị-xã h ội và ho ạt đ ộng thực nghiệm khoa học. Trong đó hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có ý nghĩa quyết định các hình thức khác. Hoạt động biến đổi chính trị-xã hội là hình thức cao nhất và ho ạt đ ộng th ực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt nhằm thu nhận tri thức về hiện thực khách quan. 2. Lý luận với nghĩa chung nhất là sự khái quát nh ững kinh nghi ệm th ực ti ễn, là t ổng h ợp những tri thức về tự nhiên và xã hội đã được tích lũy trong quá trình l ịch s ử c ủa con người. - Như vậy lý luận là sản phẩm cao nhất của nhận thức, là những tri th ức v ề bản ch ất, quy lu ật của hiện thực. - Là sản phẩm của quá trình nhận thức nên bản chất c ủa lý lu ận là hình ảnh ch ủ quan c ủa th ế giới khách quan. II. Mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận 1. Trong quan hệ với lý luận, thực tiễn có vai trò quyết định, vì th ực ti ễn là ho ạt đ ộng v ật chất, còn lý luận là sản phẩm của tinh thần. Vai trò quy ết đ ịnh c ủa th ực ti ễn đ ối v ới lý luận thể hiện ở chỗ: - Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận th ức ( lý lu ận). Th ực ti ễn còn là tiêu chu ẩn của lý luận. - Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hi ện th ực hóa, m ới có s ức mạnh cải tạo hiện thực. 2. Thực tiễn có vai trò quyết định đối với lý luận, song theo ch ủ nghĩa duy v ật bi ện ch ứng, lý luận có sự tác động trở lại đối với thực tiễn. - Lý luận có vai trò quyết định trong việc xác định mục tiêu, khuynh h ướng cho ho ạt đ ộng th ực tiễn, vì thế có thể nói lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn. - Lý luận có vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho ho ạt động thực ti ễn có hi ệu qu ả hơn - Lý luận cách mạng có vai trò to lớn trong thực ti ễn cách m ạng. Lê-nin vi ết: Không có lý lu ận cách mạng thì không thể có phong trào cách mạng 3. Giữa lý luận và thực tiễn có sự liên hệ tác động qua lại tạo đi ều ki ện cho nhau cùng phát triển. Bởi vậy sự thống nhất giữa lý luận và th ực tiễn là nguyên lý cao nh ất căn b ản nhất của triết học Mac-Lê III. Ý nghĩa phương pháp luận - Không được đề cao thực tiễn, hạ thấp vai trò của lý luận để rơi vào chủ nghĩa th ực d ụng, ch ủ nghĩa kinh nghiệm - Và ngược lại không được đề cao lý luận đến mức xa rời thực t ế, r ơi vào b ệnh ch ủ quan duy ý chí - Đổi mới tư duy trong sự gắn liền với hoạt động thực tiễn là một trong những ch ủ tr ương l ớn hiện nay của Đảng ta. Chỉ có đổi mới tư duy lý luận, gắn lý lu ận v ới th ực ti ễn thì m ới có th ể nhận thức được các quy luật khách quan và trên cơ sở đó mới đề ra được đường lối cách m ạng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Câu 8 và câu 9 anh ko phân biệt được sự khác nhau trong yêu cầu của chúng. C©u 10: Vai trß quyÕt ®Þnh cña lùc lîng s¶n xuÊt ®èi víi quanhÖ s¶n xuÊt? LuËn chøng cho th©tý ngµy nay khoa häc ®· trë thµnh lùc lîng s¶n xuÊt trùc tiÕp? 1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất a) Phương thức sản xuất - Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xu ất nh ất đ ịnh. Ph ương th ức s ản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật ch ất ở nh ững giai đo ạn l ịch s ử nhất định của xã hội loài người.
  12. - Trong sản xuất, con người có "quan hệ song trùng": m ột mặt là quan h ệ gi ữa người v ới t ự nhiên, biểu hiện ở lực lượng sản xuất; mặt khác là quan hệ gi ữa người v ới người, t ức là quan hệ sản xuất. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở m ột trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. b) Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải bi ến gi ới t ự nhiên c ủa con ng ười nh ằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư li ệu sản xuất, trong đó "l ực l ượng s ản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" - Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất. - Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to l ớn. S ự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến m ức tr ở thành nguyên nhân tr ực ti ếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và tr ở thành "l ực l ượng s ản xu ất tr ực tiếp". c) Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xu ất (s ản ) xu ất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm ba m ặt: quan hệ về sở h ữu đ ối v ới t ư li ệu s ản xu ất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. - Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành m ột cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. C.Mác vi ết: "Trong s ản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xu ất đ ược n ếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đ ổi ho ạt đ ộng v ới nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất đ ịnh v ới nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất" - Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư li ệu sản xu ất là quan h ệ xu ất phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội. Quan h ệ sở h ữu v ề t ư li ệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng như các quan hệ xã hội khác. - Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình sở h ữu c ơ bản v ề t ư li ệu s ản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu tư nhân là lo ại hình s ở h ữu mà trong đó t ư liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít người, còn đại đa s ố không có ho ặc có r ất ít t ư liệu sản xuất. Do đó, quan hệ giữa người với người trong sản xu ất vật ch ất và trong đ ời s ống xã hội là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột. S ở h ữu công c ộng là lo ại hình s ở h ữu mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng. Nhờ đó, quan h ệ gi ữa người với người trong mỗi cộng đồng là quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. - Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xu ất, đ ến vi ệc t ổ chức, điều khiển quá trình sản xuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất. - Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song nó kích thích trực ti ếp đ ến l ợi ích c ủa con người, nên nó tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xu ất, và do đó có th ể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển. 2. Quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xuất - Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xu ất, chúng t ồn t ại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau m ột cách biện ch ứng, tạo thành quy lu ật s ự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất - quy luật c ơ b ản nh ất của sự vận động, phát triển xã hội.
  13. - Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát tri ển. S ự phát tri ển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xu ất, tr ước h ết là công c ụ lao động. - Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử th ể hi ện trình đ ộ chinh ph ục t ự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hi ện ở trình đ ộ c ủa công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trình đ ộ t ổ ch ức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. - Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất. - Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đ ổi quan h ệ s ản xu ất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp c ủa quan h ệ s ản xu ất v ới trình đ ộ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan h ệ sản xu ất là "hình th ức phát triển" của lực lượng sản xuất. - Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. - Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính đ ộc lập tương đối và tác động trở lại sự phát tri ển c ủa lực l ượng sản xu ất. Quan h ệ s ản xu ất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng d ụng khoa h ọc và công ngh ệ, v.v. và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. - Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất là quy lu ật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân lo ại. Sự thay th ế, phát tri ển c ủa l ịch s ử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong ki ến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác đ ộng c ủa h ệ th ống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát tri ển c ủa l ực l ượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất. C©u 11:Quan niÖm cña triÕt häc Mac- Lªnin vÒ vai trß cña khoa häc kü thuËt vµ nh©n tè con ngêi trong lùc lîng s¶n xuÊt? Sù vËn dông quan ®iÓm ®ã ë níc ta hiÖn nay? C©u12: Ph©n tÝch néi dung q luËt quan hÖ s¶n xuÊt phï hîp víi tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é lùc lîng s¶n xuÊt? VËn dông quy luËt nµy luËn chøng tÝnh tÊt yÕu cña sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ë nøoc ta hiÖn nay? Quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xuất - Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xu ất, chúng t ồn t ại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau m ột cách biện ch ứng, tạo thành quy lu ật s ự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất - quy luật c ơ b ản nh ất của sự vận động, phát triển xã hội. - Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát tri ển. S ự phát tri ển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xu ất, tr ước h ết là công c ụ lao động. - Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử th ể hi ện trình đ ộ chinh ph ục t ự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hi ện ở trình đ ộ c ủa công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người, trình đ ộ t ổ ch ức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. - Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất c ủa l ực l ượng s ản xu ất. Trong l ịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa. - Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đ ổi quan h ệ s ản xu ất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp
  14. với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp c ủa quan h ệ s ản xu ất v ới trình đ ộ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan h ệ sản xu ất là "hình th ức phát triển" của lực lượng sản xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan h ệ sản xu ất đều "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản xuất phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo đi ều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư li ệu sản xu ất và do đó l ực lượng sản xuất có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó. - Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát tri ển của lực lượng sản xu ất. Khi đó, quan h ệ sản xuất trở thành "xiềng xích" của lực lượng sản xuất, kìm hãm l ực l ượng s ản xu ất phát tri ển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu d ẫn đến thay th ế quan h ệ s ản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển m ới c ủa l ực l ượng s ản xu ất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ b ằng quan h ệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, ph ương th ức s ản xu ất m ới ra đời thay thế. - Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính đ ộc lập tương đối và tác động trở lại sự phát tri ển c ủa lực l ượng sản xu ất. Quan h ệ s ản xu ất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng d ụng khoa h ọc và công ngh ệ, v.v. và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. - Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất là quy lu ật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân lo ại. Sự thay th ế, phát tri ển c ủa l ịch s ử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong ki ến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác đ ộng c ủa h ệ th ống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát tri ển c ủa l ực l ượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất. C©u 13: Ph©n tÝch néi dung quy lu¹t quan hÖ s¶n xuÊt phï hîp víi tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é lùc lîng s¶n xuÊt? VËn dông quy luËt nµy lý gi¶i tÝnh tÊt yÕu cña viÖc con ®êng ph¸t triÓn x· héi ViÖt Nam hiÖn nay theo ®Þnh híng XHCN? Câu này phần anh làm được thì giống hệt câu 12. C©u 14: Ph©n tÝch mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a c¬ së h¹ tÇng vµ kiÕn tróc thîng tÇn x· héi? VËn dông mèi quan hÖ nµy vµo viÖc vËn dông luËn chøng tÝnh tÊt yÕu cua viÖc c¶i c¸ch nÒn hµnh chÝnh quèc gia ë níc ta hiÖn nay? 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a) Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế c ủa m ột xã hội nhất định. - Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống tr ị, quan hệ s ản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. - Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi ph ối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã h ội. B ởi vậy, c ơ s ở h ạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống tr ị trong xã h ội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định. - Như vậy, xét trong nội bộ phương thức sản xuất thì quan h ệ sản xu ất là hình th ức phát tri ển của lực lượng sản xuất, nhưng xét trong tổng thể các quan h ệ xã h ội thì các quan h ệ s ản xu ất "hợp thành" cơ sở kinh tế của xã hội, tức là cơ sở hiện thực, trên đó hình thành nên ki ến trúc thượng tầng tương ứng. b) Kiến trúc thượng tầng
  15. - Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. - Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật v ận đ ộng phát tri ển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đ ều hình thành trên c ơ s ở h ạ tầng. Song, mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với c ơ sở hạ tầng. Có những yếu t ố như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với c ơ sở hạ tầng; còn nh ững y ếu t ố nh ư tri ết h ọc, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. - Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai c ấp, trong đó, nhà n ước có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của m ột xã hội nhất đ ịnh. Nh ờ có nhà nước, giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình v ề tất c ả các m ặt c ủa đ ời sống xã hội. 2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a) Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai m ặt c ủa đời sống xã h ội, chúng th ống nh ấtbi ện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. - Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trước hết thể hiện ở chỗ: Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng v ới nó. Tính ch ất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết đ ịnh. Trong xã h ội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị và đời sống tinh thần của xã hội. Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng, quy ết đ ịnh các mâu thu ẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng; cuộc đấu tranh giai c ấp v ề chính tr ị t ư t ưởng là bi ểu hi ện những đối kháng trong đời sống kinh tế. Tất c ả các yếu t ố c ủa ki ến trúc th ượng t ầng nh ư nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo, v.v. đều trực ti ếp hay gián ti ếp ph ụ thu ộc vào c ơ s ở h ạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định. - Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn th ể hi ện ở ch ỗ: c ơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đ ổi theo. C.Mác vi ết: "C ơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng b ị đảo l ộn ít nhi ều nhanh chóng" - Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn th ể hi ện ở ch ỗ: c ơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đ ổi theo. C.Mác vi ết: "C ơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng b ị đảo l ộn ít nhi ều nhanh chóng" - Tuy sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng cũng gắn với sự phát tri ển c ủa lực lượng sản xu ất, nhưng lực lượng sản xuất không trực tiếp làm thay đổi ki ến trúc thượng t ầng. S ự phát tri ển c ủa lực lượng sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất, tức trực ti ếp làm thay đổi c ơ sở h ạ t ầng và thông qua đó làm thay đổi kiến trúc thượng tầng. - Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng t ầng di ễn ra r ất ph ức t ạp. Trong đó, có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đ ổi nhanh chóng cùng v ới s ự thay đ ổi cơ sở hạ tầng như chính trị, pháp luật, v.v.. Trong kiến trúc thượng tầng, có những yếu t ố thay đổi chậm như tôn giáo, nghệ thuật, v.v. hoặc có những yếu t ố v ẫn đ ược k ế th ừa trong xã h ội mới. Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi đó phải thông qua đ ấu tranh giai c ấp, thông qua cách mạng xã hội. b) Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng - Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, ki ến trúc thượng t ầng phù h ợp v ới c ơ s ở hạ tầng, nhưng đó không phải là sự phù hợp một cách gi ản đơn, máy móc. Toàn b ộ ki ến trúc thượng tầng, cũng như các yếu tố cấu thành nó đều có tính đ ộc lập t ương đ ối trong quá trình vận động phát triển và tác động một cách mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng. - Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đ ến c ơ sở hạ t ầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác đ ộng khác nhau. Trong xã h ội có giai cấp, nhà nước là yếu tố có tác động mạnh nhất đối v ới c ơ sở h ạ t ầng vì đó là b ộ máy bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố khác c ủa ki ến trúc th ượng t ầng
  16. như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cũng đều tác đ ộng đ ến c ơ s ở h ạ t ầng, nh ưng chúng đều bị nhà nước, pháp luật chi phối. - Trong mỗi chế độ xã hội, sự tác động của các bộ phận của ki ến trúc th ượng t ầng không ph ải bao giờ cũng theo một xu hướng. Chức năng xã hội c ơ bản c ủa kiến trúc th ượng t ầng th ống tr ị là xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó, ch ống l ại m ọi nguy c ơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó. Một giai cấp chỉ có thể giữ vững được sự thống tr ị v ề kinh tế chừng nào xác lập và củng cố được sự thống trị về chính trị, tư tưởng. - Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với c ơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chi ều. N ếu ki ến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là đ ộng l ực m ạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm phát tri ển kinh t ế, kìm hãm phát triển xã hội. - Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát tri ển kinh t ế, nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan c ủa xã h ội. Xét đ ến cùng, nhân t ố kinh t ế đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Nếu ki ến trúc thượng tầng kìm hãm phát triển kinh tế thì sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ s ẽ đ ược thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới tiến bộ để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển. C©u 15: VËn dông mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a c¬ së h¹ tÇng vµ kiÕn tróc thîng t©ng x· héi ®Ó ph©n tÝch vai trß l·nh ®¹o cña §¶ng Céng s¶n ViÖt NAm ®èi víi sù ph¸t triÓn x· héi cña níc ta? Em viết câu này nhé! C©u 16: Ph©n tÝch luËn ®iÓm cña M¸c: “T«i coi sù ph¸t triÓn c¸c h×nh th¸i kinh tÕ – Xh lµ mét qu¸ tr×nh lÞch sö tù nhiªn “? ý nghÜa ph¬ng ph¸¬p luËn cñat luËn ®iÓm trªn? Câu này anh thật chịu, anh chỉ có thể viết các các luận điểm về hình thái kinh tế xã hội cho em 1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội - Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch s ử dùng để ch ỉ xã h ội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc tr ưng cho xã h ội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc th ượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. - Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các m ặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. M ỗi m ặt c ủa hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau. - Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh t ế - xã h ội. Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Suy đ ến cùng, s ự phát tri ển c ủa lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội. - Các quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định tất c ả m ọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. . - Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù hợp với c ơ sở hạ tầng, nh ưng nó l ại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó. - Ngoài các mặt cơ bản đã nêu trên, các hình thái kinh t ế - xã h ội còn có quan h ệ v ề gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó đều gắn bó ch ặt ch ẽ v ới quan h ệ s ản xu ất, bi ến đổi cùng với sự biến đổi của quan hệ sản xuất. 2. ý nghĩa phương pháp luận của phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội n ối ti ếp nhau. Trên c ơ s ở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội, C.Mác đã đi đ ến k ết lu ận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên"
  17. - Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó, các m ặt không ng ừng tác đ ộng qua l ại l ẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội. Đó là quy lu ật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát tri ển c ủa lực l ượng sản xu ất, quy lu ật c ơ s ở h ạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã h ội khác. Chính s ự tác đ ộng c ủa các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao. - Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là ở sự phát triển c ủa l ực l ượng s ản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi quan hệ sản xu ất. Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc th ượng t ầng thay đ ổi theo, và do đó mà hình thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh t ế - xã h ội m ới cao h ơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan ch ứ không phải theo ý mu ốn ch ủ quan. V.I.Lênin viết: "Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xu ất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta m ới có đ ược một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên" - Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh t ế - xã h ội phát tri ển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát tri ển chung c ủa nhân lo ại. Song, con đ ường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn b ị tác đ ộng b ởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, v ề đi ều ki ện qu ốc t ế, v.v.. Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa d ạng. M ỗi dân t ộc đ ều có nét độc đáo riêng trong lịch sử phát triển của mình. Có những dân t ộc l ần l ượt tr ải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; nhưng cũng có những dân tộc b ỏ qua m ột hay m ột s ố hình thái kinh tế - xã hội nào đó. Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan. - Như vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát tri ển xã hội chẳng nh ững di ễn ra b ằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong nh ững đi ều ki ện nh ất đ ịnh, m ột hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định. C©u 17: VËn dông lý luËn h×nh th¸i kinh tÕ- XH cña M¸c, ph©n tÝch tÝnh tÊt yÕu cña viÖc ®Þnh híng con ®êng ph¸t triÓn x· héi nøoc ta theo CNXH, bá qua chÕ ®é TBCN? Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào s ự nghiệp xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội ở nước ta - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã được C.Mác vận dụng vào phân tích xã h ội t ư b ản, vạch ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội đó và đã đi đến dự báo về sự ra đ ời c ủa hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản ch ủ nghĩa, mà giai đo ạn đ ầu là ch ủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội đã hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga. - Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều ki ện c ụ th ể c ủa n ước ta, Đ ảng ta kh ẳngđ ịnh: đ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau. Đó là quy lu ật phát tri ển c ủa cách m ạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng. Vi ệc Đ ảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu h ướng c ủa th ời đ ại và đi ều ki ện c ụ thể của nước ta. - Tuy nhiên, từ thực tiễn, nhất là thực tiễn quá trình đổi m ới, chúng ta ngày càng nh ận th ức rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - "Con đường đi lên của nước ta là sự phát tri ển quá độ lên chủ nghĩa xã h ội b ỏ qua ch ế đ ộ t ư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị c ủa quan hệ sản xu ất và ki ến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành t ựu mà nhân lo ại đã đ ạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát tri ển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. - Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự bi ến đ ổi v ề ch ất c ủa xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải tr ải qua m ột th ời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ ch ức kinh t ế, xã h ội có tính ch ất
  18. quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đ ấu tranh gi ữa cái m ới và cái cũ" - Vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xuất. "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát tri ển n ền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý c ủa Nhà n ước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là n ền kinh t ế th ị tr ường đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa" - Theo quan điểm của Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa có nhi ều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà n ước gi ữ vai trò ch ủ đ ạo; kinh t ế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc" - Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu c ầu phát tri ển của lực l ượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. - Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ bi ến là sản xu ất nh ỏ, lao đ ộng th ủ công là phổ biến. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghi ệp hóa, hiện đ ại hóa. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn li ền với hi ện đ ại hóa. Công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhi ệm v ụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phải không ngừng đ ổi m ới h ệ th ống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu c ủa Đảng, xây d ựng Nhà n ước pháp quy ền xã h ội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng n ền văn hóa tiên ti ến đ ậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần c ủa nhân dân; phát tri ển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; gi ải quyết t ốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hi ện mục tiêu: "Dân giàu, n ước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". C©u 18: Ph©n tÝch néi dung nh÷ng nhËn thøc vÒ CNXH vµ con ®êng lªn CNXh ë ViÖt Nam? C©u 19: Quan ®iÓm cña CN m¸c- Lªnin vÒ nguån gèc b¶n chÊt cña nhµ nøoc? Nªu qóa tr×nh h×nh thµnh t tuëng vÒ nhµ nøoc ph¸p quyÒn trong lich sö t tëng ? Nh÷ng ®Æc trng cña nhµ nøoc ph¸p quyÒn? 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước a) Nguồn gốc của nhà nước - Lịch sử cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà n ước. Trong xã h ội nguyên thu ỷ, do kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hóa giai cấp, cho nên chưa có nhà nước. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do nhân dân bầu ra, quyền lực c ủa những ng ười đ ứng đ ầu thu ộc về uy tín và đạo đức, việc điều chỉnh các quan hệ xã h ội đ ược th ực hi ện b ằng nh ững quy t ắc chung. Trong tay họ không có và không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. - Lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế đ ộ t ư h ữu và t ừ đó xã h ội phân chia thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai c ấp không th ể đi ều hoà đ ược xu ất hi ện. Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳng những tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu di ệt luôn c ả xã hội. Để thảm hoạ đó không diễn ra, một cơ quan quyền lực đặc bi ệt đã ra đ ời. Đó là nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà n ước chiếm hữu nô l ệ, xu ất hi ện trong cu ộc đ ấu tranh không điều hoà giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Tiếp đó là nhà n ước phong ki ến, nhà nước tư sản. - Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là mâu thuẫn giai cấp không th ể đi ều hoà được. Đúng như V.I.Lênin nhận định: "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện c ủa nh ững mâu
  19. thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, v ề m ặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đ ược, thì nhà n ước xu ất hi ện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai c ấp là không th ể đi ều hoà được"Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất đ ịnh c ủa s ự phát tri ển xã h ội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. b) Bản chất của nhà nước Nhà nước ra đời tựa hồ đứng ngoài xã hội, làm cho xã h ội t ồn t ại trong vòng tr ật t ự nh ất đ ịnh nhưng trên thực tế, chỉ giai cấp có thế lực nhất - giai c ấp th ống tr ị v ề kinh t ế m ới có đ ủ đi ều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước. Nhờ có nhà n ước, giai c ấp này cũng tr ở thành giai c ấp thống trị về mặt chính trị, và do đó có thêm những phương tiện m ới đ ể đàn áp và bóc l ột giai cấp khác. Vì thế, về bản chất “Nhà nước chẳng qua chỉ là m ột bộ máy của m ột giai c ấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác”là bộ máy dùng để duy trì sự th ống tr ị c ủa giai c ấp này đ ối với giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã h ội, là công c ụ chuyên chính của một giai cấp. Không có và không thể có nhà n ước đ ứng trên các giai c ấp ho ặc nhà nước chung cho mọi giai cấp. Nhà nước chính là một bộ máy do giai c ấp th ống tr ị v ề kinh t ế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức c ủa chúng đ ối v ới qu ần chúng lao đ ộng. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để đàn áp, cưỡng bức các giai cấp khác trong khuôn khổ lợi ích của giai cấp thống trị. Đó là bản chất của nhà n ước theo nguyên nghĩa, t ức nhà n ước của giai cấp bóc lột. - Theo bản chất đó, nhà nước không thể là lực lượng điều hòa sự xung đ ột giai c ấp, mà trái l ại, nó càng làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Cũng theo b ản ch ất đó, nhà n ước là b ộ máy quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giai c ấp. T ất c ả nh ững ho ạt động chính trị, văn hóa, xã hội do nhà n ước tiến hành, xét cho cùng, đ ều xu ất phát t ừ l ợi ích c ủa giai cấp thống trị. - Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, cho dù được che gi ấu d ưới hình th ức tinh vi nh ư th ế nào, cho dù có bị khúc xạ qua những lăng kính phức tạp ra sao, nhà n ước trong m ọi xã h ội có giai c ấp đối kháng cũng chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. - Tuy nhiên cũng có trường hợp, nhà nước giữ được một m ức độ độc lập nào đó đ ối v ới c ả hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới thế cân bằng nhất đ ịnh; ho ặc nhà n ước cũng có thể thực hiện sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa những giai c ấp để chống lại m ột giai cấp khác. Những trường hợp trên là có tính chất ngo ại lệ và tạm th ời. S ự phát tri ển c ủa n ền kinh tế - xã hội nói chung và của cuộc đấu tranh giai c ấp nói riêng sẽ phá v ỡ th ế cân b ằng gi ữa các giai cấp thù địch với nhau, sẽ phá vỡ sự thoả hiệp tạm thời giữa các giai cấp với nhau và tất yếu sẽ tập trung quyền lực vào tay một giai cấp nhất định. 2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước a) Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định: Khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc thời nguyên thủy được hình thành trên c ơ sở nh ững quan h ệ huyết thống, Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ mà h ọ c ư trú. Quyền lực nhà nước có hiệu lực với mọi thành viên trong lãnh thổ không phân biệt huyết thống. Đặc trưng này làm xuất hiện mối quan hệ giữa từng người trong c ộng đ ồng v ới nhà n ước. M ỗi nhà nước được xác định bằng một biên giới quốc gia nhất định. b) Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính c ưỡng ch ế đ ối v ới m ọi thành viên trong xã hội Khác với các cơ quan điều hành công việc chung trong thị tộc, bộ lạc, nhà nước c ủa giai c ấp thống trị nào cũng có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp. Bộ máy quyền lực đó bao gồm các đội vũ trang đặc biệt (quân đội, cảnh sát, nhà tù, v.v.) và bộ máy quản lý hành chính. Nhà n ước thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh c ưỡng bức c ủa pháp lu ật và dùng các thi ết chế bạo lực để pháp luật của mình được thực thi trong thực tế. c) Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị Nhà nước không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế khóa, quốc trái và các hình th ức bóc l ột khác. Đó là những chế độ đóng góp có tính chất c ưỡng b ức đ ể nuôi s ống b ộ máy cai tr ị. H ệ thống thuế khóa, cống nạp như vậy hoàn toàn không có trong hình th ức t ổ ch ức xã h ội th ị t ộc,
  20. bộ lạc. Nó chỉ tồn tại gắn liền với hình thái tổ chức nhà nước. Bằng các hình th ức khác nhau như vậy, nhà nước của giai cấp bóc lột không những là công c ụ tr ấn áp giai c ấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột các giai cấp bị áp bức. 3. Quá trình hình thành tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử tư tưởng. Anh ko rõ đúng ý này ko, em kiểm tra nhé. - Nhà nước chiếm hữu nô lệ. Đây là nhà nước c ủa giai c ấp ch ủ nô th ời c ổ đ ại mà tiêu bi ểu là các hình thức lịch sử nhà nước chủ nô ở Hy Lạp và La Mã c ổ đại như chính th ể quân ch ủ và chính thể cộng hoà, chính thể quý tộc và chính thể dân chủ. Các hình th ức này ch ỉ khác nhau v ề cách thức và cơ chế hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước, còn bản chất c ủa chúng đ ều là nhà nước của giai cấp chủ nô, nhằm thực hiện sự chuyên chính đối với nô lệ. - Nhà nước phong kiến. Đây là nhà nước của giai cấp địa chủ phong ki ến. Nhà n ước phong ki ến cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Nói chung, ở ph ương Tây, hình th ức quân chủ phân quyền là hình thức nhà nước phổ biến. Quyền lực nhà n ước được chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán. Mỗi chúa phong ki ến là m ột ông vua trên lãnh th ổ c ủa mình. Mối liên hệ thực sự giữa các chúa phong kiến châu Âu chủ yếu được thi ết lập bằng các hình thức liên minh của các nhà nước cát cứ, trong đó Thiên Chúa giáo tr ở thành m ối quan h ệ tinh thần thiêng liêng giữa các tiểu vương quốc phong kiến. Ở phương Đông (tiêu biểu là Trung Quốc và ấn Đ ộ), hình th ức quân ch ủ t ập quy ền là hình thức nhà nước phổ biến dựa trên chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất. Trong nhà n ước này, quyền lực của vua được tăng cường rất mạnh, hoàng đế có uy quyền tuyệt đ ối, ý chí c ủa vua là pháp luật. Dù tồn tại dưới bất kỳ hình thức nào, nhà n ước phong ki ến cũng ch ỉ là chính quy ền c ủa giai cấp địa chủ, quý tộc, là cơ quan bảo vệ những đặc quyền phong ki ến, là công c ụ c ủa giai c ấp địa chủ phong kiến dùng để áp bức, thống trị nông nô. - Nhà nước tư sản. Nhà nước tư sản cũng được tổ chức dưới nhiều hình th ức khác nhau, nh ưng nói chung, chỉ có hai hình thức cơ bản nhất là hình th ức c ộng hoà và hình th ức quân ch ủ l ập hiến. Hình thức cộng hoà lại được tổ chức dưới những hình thức khác nhau như c ộng hoà Đ ại nghị, cộng hoà Tổng thống trong đó hình thức c ộng hoà Đại ngh ị là hình th ức đi ển hình và ph ổ biến nhất. Trong thực tế, nhằm thích ứng với điều kiện lịch sử cụ thể của m ỗi quốc gia, các hình thức cụ thể của nhà nước tư sản hiện đại lại có sự khác nhau khá lớn, về ch ế đ ộ b ầu c ử, chế độ tổ chức một viện hay hai viện, về nhiệm kỳ tổng thống, v ề sự phân chia quy ền l ực gi ữa tổng thống và nội các. Hình thức của nhà nước tư sản là rất phong phú nhưng không làm thay đ ổi b ản chất c ủa nó - đó là công cụ của giai cấp tư sản dùng để áp bức thống tr ị giai c ấp vô s ản và qu ần chúng lao động để bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của giai cấp tư sản. Đúng như V.I.Lênin đã đã chỉ ra: “Những hình thức của nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau, nh ưng th ực chất ch ỉ là m ột: chung quy lại thì tất cả những nhà nước ấy, vô luận thế nào, cũng tất nhiên ph ải là n ền chuyên chính tư sản" Tuy nhiên có thể thấy trước khi có n ền dân chủ vô sản thì n ền dân ch ủ đ ạt đ ược trong ch ủ nghĩa tư bản là nấc thang khá quan trọng trong sự tiến hóa của n ền dân chủ trong l ịch s ử. S ự ra đời chế độ dân chủ tư sản là một bước tiến về chất trong sự phát tri ển c ủa nhà n ước. ở đó, nó đã kết tinh được những giá trị dân chủ được sáng tạo ra trong th ời kỳ tr ước khi giai c ấp công nhân cầm quyền, đồng thời thể hiện được những nhân tố mang tính nhân lo ại, mang tính nhân dân chứa đựng trong một số chuẩn mực dân chủ đang được thực hi ện ở các n ước t ư b ản ch ủ nghĩa. Sự phát triển hợp quy luật của các giá trị đó là những nhân tố nội tại dẫn tới ph ủ đ ịnh ch ủ nghĩa t ư b ản. N ền dân ch ủ vô sản với tư cách là nền dân chủ cao về chất so với dân chủ tư sản cũng chỉ ra đời một khi biết kế thừa, phát triển toàn bộ những giá trị dân chủ mà loài người đã sáng tạo ra trong l ịch s ử, đ ặc bi ệt là những giá trị dân chủ đạt được trong chủ nghĩa tư bản. - Nhà nước vô sản. Nhà nước vô sản là một kiểu nhà n ước đặc bi ệt trong l ịch s ử. Tính ch ất đ ặc biệt của nó trước hết là ở chỗ nó chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa c ộng s ản, nó là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử của xã hội loài người. C.Mác kh ẳng đ ịnh: "Gi ữa xã h ội t ư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2