intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHẨN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ELISA PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN NS1-DEN

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

245
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) là một trong những bệnh nhiễm quan trọng nhất tại các nước thuộc vùng nhiệt đới, trong đó có Việt nam. Bộ test kít phát hiện kháng nguyên NS1-DEN trong huyết thanh bệnh nhân mới đây đã xuất hiện giúp chẩn đoán bệnh trong giai đoạn cấp. Mục tiêu nghiên cứu: Phát hiện và xác định tỉ lệ kháng nguyên NS1DEN ở bệnh nhân người lớn được chẩn đoán SD/SXHD trên lâm sàng. Phương pháp: Mô tả hồi cứu - thiết kế cắt ngang trên 66 mẫu huyết thanh của bệnh nhân người...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHẨN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ELISA PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN NS1-DEN

  1. CHẨN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ELISA PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN NS1-DEN TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) là một trong những bệnh nhiễm quan trọng nhất tại các nước thuộc vùng nhiệt đới, trong đó có Việt nam. Bộ test kít phát hiện kháng nguyên NS1-DEN trong huyết thanh bệnh nhân mới đây đã xuất hiện giúp chẩn đoán bệnh trong giai đoạn cấp. Mục tiêu nghiên cứu: Phát hiện và xác định tỉ lệ kháng nguyên NS1- DEN ở bệnh nhân người lớn được chẩn đoán SD/SXHD trên lâm sàng. Phương pháp: Mô tả hồi cứu - thiết kế cắt ngang trên 66 mẫu huyết thanh của bệnh nhân người lớn được chẩn đoán SD/SXHD trên lâm sàng tại BV. Thống nhất TP. HCM trong tháng 12/2006.
  2. Kết quả: Tỉ lệ kháng nguyên NS1-DEN dương tính chung c ủa lô nghiên cứu là 45,45%. Tỉ lệ này ở nhóm bệnh nhân trẻ tuổi (16-40) cao hơn nhóm bệnh nhân lớn tuổi hơn (50,9% so với 18,18%, p
  3. Results: The positive NS1-DEN antigen is 45.45%, in general. This percentage is higher in group under 40 year olds patients – 50.9% Conclusion: Detection of NS1-DEN antigen can be used in early DF/DHF diagnosis and can be combined with MAC-ELISA to determine or eliminate DF/DHF diagnosis in case having atypic clinical symptoms. ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nhân loại bước vào thế kỷ 21, bệnh Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) do virus Dengue gây nên vẫn là một trong những bệnh nhiễm quan trọng nhất tại các nước thuộc vùng nhiệt đới, trong đó có Việt nam. Bệnh thường gặp ở trẻ em nhưng trong thời gian gần đây ngày càng nghi nhận được nhiều ca bệnh ở người lớn. Có thể gặp ở đối tượng này những biểu hiện phức tạp, kết hợp với các bệnh lý khác gây khó khăn cho chẩn đoán và điều trị. Phương pháp ELISA phát hiện kháng thể IgM kháng virus dengue xuất hiện vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước và tiếp theo là các bộ kít được thương mại hóa đã nâng cao hiệu quả chẩn đoán bệnh nhiễm virus dengue cấp tính. Kháng thể IgM kháng virus dengue thường chỉ được phát hiện vào ngày thứ 4 – 7 sau khởi phát (sốt), hạn chế khả năng ứng dụng bộ kít trên lâm sàng vì bệnh nhân thường nhập viện vào
  4. ngày thứ 2 - 4 sau sốt. Để chẩn đoán chính xác bệnh mới nhiễm virus dengue cần kết hợp cả hai phương pháp phát hiện virus và phát hiện kháng thể IgM kháng virus dengue. Việc phát hiện virus qua nuôi cấy tế bào, phát hiện nucleic acid bằng các kỹ thuật sinh học phân tử hoặc phát hiện kháng nguyên NS1 trong huyết thanh bệnh nhân chỉ được tiến hành trong những labo nghiên cứu(3,5,9,12) trong khi test kit phát hiện kháng thể IgM kháng virus dengue đã được lưu hành. Mới đây hãng Bio-Rad cung cấp bộ test kít phát hiện kháng nguyên NS1 của virus dengue (kháng nguyên NS1-DEN) trong huyết thanh bệnh nhân. Bộ test kit này đã xuất hiện ở Việt nam, thông tin về việc sử dụng chưa được ghi nhận cho tới thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu (tháng 12/2006). Đề tài “Chẩn đoán sốt xuất huyết dengue bằng phương pháp ELISA phát hiện kháng nguyên NS1-DEN” được tiến hành với mục đích: - Phát hiện kháng nguyên NS1-DEN bằng phương pháp ELISA ở những bệnh nhân có chẩn đoán SD/SXHD trên lâm sàng. - Xác định tỉ lệ có kháng nguyên NS1 của virus dengue ở các đối tượng trên. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu
  5. Mô tả hồi cứu – thiết kế cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu 66 mẫu huyết thanh của bệnh nhân người lớn được chẩn đoán SD/SXHD trên lâm sàng (dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng của WHO), đã được chỉ định làm xét nghiệm MAC-ELISA chẩn đoán SD/SXHD trước đó. Địa điểm & thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 12/2006 tại Khoa Vi sinh – Bệnh viện Thống nhất TP. HCM. Phương pháp nghiên cứu - Kỹ thuật xét nghiệm: phương pháp ELISA phát hiện kháng nguyên NS1-DEN có trong huyết thanh bệnh nhân SD/SXHD. Sử dụng bộ kit “PLATELLA DENGUETM NS1 AG 72830” và máy đọc ELISA của hãng Bio-Rad. Nguyên lý kỹ thuật: đây là phản ứng ELISA kẹp chả trực tiếp. Kháng thể đơn dòng kháng kháng nguyên NS1-DEN được gắn vào plate (phiến nhựa). Cho bệnh phẩm (huyết thanh hoặc huyết t ương bệnh nhân) cùng với cộng hợp vào giếng. Nếu trong bệnh phẩm có kháng nguyên NS1-DEN thì sẽ có phức hợp miễn dịch kháng thể - kháng nguyên – kháng thể. Phát hiện
  6. phức hợp này bằng cơ chất tạo màu và đo ở bước sóng kép 450/620nm. Tính kết quả dựa vào giá trị OD đo được. Độ nhạy của phương pháp được ghi nhận từ 87,1% - 100% tùy thuộc typ virus dengue bị nhiễm, độ đặc hiệu là 99,4 - 100%(1,7,8,10,11). - Thu thập dữ liệu nghiên cứu từ kết quả thực nghiệm và theo mẫu phiếu xét nghiệm cận lâm sàng của từng bệnh nhân. - Xử lý dữ liệu bằng các phương pháp Thống kê Y học. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Về đặc tính mẫu (bảng 1) Trong thời gian nghiên cứu, có 66 bệnh nhân được xét nghiệm huyết thanh tìm kháng nguyên NS1-DEN, gồm 31 bệnh nhân nam (46,97%) và 35 bệnh nhân nữ (53,03%). Độ tuổi của các bệnh nhân trong lô nghiên cứu phân bố từ 16 đến 90 tuổi, được chia thành 2 nhóm: nhóm bệnh nhân dưới 40 tuổi và nhóm bệnh nhân có lứa tuổi từ 40 trở lên. Nhóm tuổi dưới 40 chiếm tỉ lệ ưu thế (83,33%) so với nhóm tuổi từ 40 trở lên (16,67%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  7. Tần số Tỉ lệ % Giới Nam 31 46,97 Nữ 35 53,03 Lứa tuổi
  8. < 40 tuổi 55 83,33 ³ 40 tuổi 11 16,67 Số lượng và tỉ lệ kháng nguyên NS1-DEN (bảng 2)\ Bảng 2. Tỉ lệ kháng nguyên NS1-DEN (n = 66) Số mẫu NS1-DEN (+) n
  9. tỉ lệ % 66 30 45,45 Tỉ lệ kháng nguyên NS1-DEN theo thời gian khởi phát (bảng 3) Bảng 3. Tỉ lệ kháng nguyên NS1-DEN theo thời gian khởi phát (n=66) Ngày sau sốt (N) Tổng số ca NS1-DEN (+) n Tỉ lệ %
  10. N2 – N4 10 5 50,00 N5 – N8 27 12 44,44 N11 1
  11. 0 0,00 Theo dõi SXH 28 13 46,42 Tỉ lệ kháng nguyên NS1-DEN theo lứa tuổi (bảng 4) Bảng 4. Tỉ lệ kháng nguyên NS1-DEN theo lứa tuổi (n=66) Lứa tuổi Tổng số ca
  12. NS1-DEN (+) n Tỉ lệ % < 40 tuổi 55 28 50,90 ³ 40 tuổi 11 2
  13. 18,18 5. So sánh với kết quả MAC-ELISA đã được tiến hành trước đó (bảng 5): Bảng 5. So sánh kết quả phát hiện NS1-DEN và IgM Ngày sau sốt (N) NS1-DEN(+), IgM (+) NS1-DEN(+), IgM (-) NS1-DEN(-), IgM (+) NS1-DEN(-), IgM (-) Tổng số n
  14. % n % n % n % n %
  15. N2 – N4 3 30,0 3 30,0 1 10,0 3 30,0
  16. 10 100,0 N5 – N8 10 37,04 1 3,74 10 37,0
  17. 6 22,22 27 100,0 N11 0 0
  18. 0 1 1 Theo dõi SXH 10 35,71
  19. 3 10,71 9 32,1 6 21,43 28 100,0 Tổng số
  20. 23 34,85 7 10,61 20 30,3 16 24,24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2