intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chẩn đoán và điều trị bệnh tiền đình: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

44
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn "Bệnh tiền đình - chẩn đoán và điều trị" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: U thần kinh VIII, những triệu chứng của tắc động mạch tiểu não sau dưới, chóng mặt ở trẻ em, bệnh mất điều hòa thăng bằng ở người có tuổi, chứng bệnh vận động, luyện tập tiền đình. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chẩn đoán và điều trị bệnh tiền đình: Phần 2

  1. làm cho bệnh nhân có cảm giác bàn tay bị dã dời, có cảm tương không nắm chắc được gì (Ví dụ: Ghi đông xe đạp, sách xô nước....), có khi có dâu hiệu kiến bò ở vai và hai cánh tay. Đồng thời với đau bệnh n h ân lại có ấn tượng gần da chi trỏ nên bì bì, kém nhạy cảm. Ớ chi dưới chúng ta có th ể thấy rôi loạn vận động như là sắp ngã quỵ (drop attack). Có khi liệt đột ngột hai chi dưỏi trong từng lúc rấ t ngắn làm cho bệnh nhân ngã quỵ nhưng tin h th ầ n còn tỉnh táo. 3.2. Đau Chúng ta gặp thế này ở cả cơ thề trẻ em và người lớn, nhưng chủ yếu là ở trẻ em. Bệnh n h ân bị thương nhẹ ở đầu, cổ, sau đó đau đầu vùng chẩm . Nếu hỏi từng bệnh nhân khi có đau tai, nhưng khám tai thì không có viêm tai. Có chóng m ặt nhẹ, quay cồ đau, người ta thường không nhớ đến chấn thương. Chụp điện quang ta thấy ch ật khốp nhẹ và quay lệch đốt I. Người ta gọi thê này là bong gân cố. 3.3. Hội chứng lấy mất máu (Steel syndrome) Trong hội chứng này, mỗi khi bệnh nhân vận động hay làm một việc gì bằng tay nhiều, ví dụ tay trá i thì bị chóng m ặt, ù tai có người lại kê rằn g cứ mỗi lần họ giặt quần áo hoặc chải đầu bang tay trái thì thấv hoa m ắt, chóng m ặt nhưng họ làm cùng việc ấy với tay phải thì không có gì xay ra. Từ khi có phương pháp chụp động mạch thì người ta thấy rằng nguyên n h ân hậu quả của hội chứng này là do tắc động mạch dưới đòn trá i ỏ gần chỗ nôi tiếp dộng mạch chủ. Máu của động mạch chủ phải đi vòng qua động mạch đốt sông phải qua động mạch th â n nền. Rồi lại chảv ngược trỏ lại xuống động mạch đốt sông trá i rồi mới 118
  2. vào động mạch dưới đòn trái. Như vậy, lúc thường động mạch đốt sông cung cấp vừa đủ m áu cho động mạch th â n nền và động mạch dưới đòn trái. Nếu tav trái hoạt động và nhiều yêu cầu của máu qua động mạch dưới đòn trá i tăng, sự tưới máu ở hành tuỷ, cầu não, tiểu não, sẽ bị giảm và các triệu chứng thiếu máu x u ất hiện. 3.4. Hội chứng Wallenberg Trong hội chứng này bệnh n h ân có triệu chứng liệt họng th a n h quản, Hội chứng liệt giao cảm cổ C laude - B ernard - H orner, m ất cảm giác một nửa mặt. Rối loạn chức năng tiểu não bên bệnh, còn bên đôi diện thì m ất cảm giác nóng và đau ở th ân và chi nguyên n h ân do tắc động mạch tiểu não dưới sau (Phần xem bài viết toàn văn về hội chứng W allenberg riêng) 3.5. Hội chứng tiểu não Bệnh nhân m ất th ă n g bằng, đi siêu vẹo như người say rượu, m ất tương lực cơ, m ất liên vận, đồng vận, rối tầm , quá tầm , có hội chứng mê đạo có khi có cả nói khó (D ysarthrie), khó p h át âm (Dvsphorie). 4. CHẨN ĐOÁN 4.1. Chẩn đoán dương tính Các triệu chứng lâm sàng kể trên đã đủ để chúng ta chẩn đoán bệnh thể điển hình. N hưng đối với những th ể không đầy đủ hoặc chúng ta muôn tìm nguyên nhân thì phải làm thêm một số thí nghiệm, như do th ín h lực, thử nghiệm pháp tiền đình, chụp đốt sông cổ, chụp điện các xương m ặt, chụp động mạch đốt sông, đo chlestrerol máu... 119
  3. 4.2. Các xét nghiệm cần làm Đ o th ín h g iá c Thính lực đồ cho thấy là điếc ta i trong. Thường không nặng lắm (khoảng 20-30dB). Điếc cả hai hên, bên nhiều, bên ít, biểu đô nằm ngang, không có recru tem en t không có vặn méo âm thanh, những điều này nói lên là điếc sau mê đạo, tức là điếc kiểu tru n g ương. Trong một sô trường hợp thấy điếc tai trong có tổn thương mê đạo. Ảm thanh bị vặn méo (nghe đôi) có R ecrutem ent ở th ể nặng điếc có thế m ất trên 60dB ở đường cốt đạo. N g h iê m p h á p tiê n đ ìn h Nghiệm pháp nóng - lạnh cho thấy đa sô’có giảm kích thích. Và trả lòi không hoà hợp. Hiện tượng này nói lên thương tích tổn thương ở tru n g ương. Trong một sô' trường hợp chúng tôi thấy trả lời kiêu tốn thương ngoại biên. Một sô bệnh nhân mê đạo trả lời bình thường, có một sô’ ít lại không trả lời. Ghi ENG (electrom ystagm ographie) cùng th ấy những tổn thương ngoại biên, tru n g ương (đa số) và không trả lời (đường đẳng điện). Làm điện não đồ thấy dạng thiểu năng tu ầ n hoàn não. C h u p đ ố t s ô n g cô Đây là phương pháp có giá trị. Chụp đốt sông cố thẳng, nghiêng, chếch 45° cho những kết quả tôt, thấy được gai đốt sông, hẹp các khe khớp, lồi đĩa đệm. Hẹp các lỗ thoát ra của th ầ n kinh của đám rối cổ. Ngày nay có chụp cắt lớp vi tín h đánh giá được toàn diện nhũng tôn thương đôt sống cô và cộng hương từ MR1 p h át hiện những tốn thương xương, mô mềm của não, đô’t sông cố rõ hơn. 120
  4. Hình 66. Thoái hoá xương sụn Hình 67. Thoái hoá xương sụn C5, C6, C7 C6, C7 Hình 68. Dính và hư khớp Hình 69. Hẹp lỗ bên C3, C4 C4-C5; C5-C6 Làm bệnh nhân khó nuốt (AUS, Scheeweiss. H.HNO Wegweiser 13.1965. 110) 121
  5. ----2 p----1 {---- 's i O K S :J í. J A B C Hình 70. Hẹp các khe khớp Hình 71. Các kiểu thoái hoá C5-C6 nhìn thẳng Hình 72. Hư khớp dính làm bệnh nhân nuốt nghẹn (S.Beíimdin Text) (Georg Thìeme Verlag - stuttgart 1969) C h u p đ ô n g m a c h đ ó t s ô n g Theo phương pháp của Selinger qua động mạch đùi, phương pháp này dùng phổ biến hiện nay cho phép đánh giá các tổn thương của động mạch đốt sông th â n nền. Cho phép trả lời: - Hẹp hay tắc. - Có m ảng vữa mạch máu không? 122
  6. Hình 73. Chụp động mạch đốt sống, 1,2 - các tổn thương chèn ép Hình 74. Nhóm giao cảm quanh động mạch đốt sống (Kunert. W.Bd. XX Hipokrates Verlag, stuttgart 1961) 1. Đông mach đốt sống. 2. Quai đốt đội, 3. Thần kinh cổ, 4. Quai dưới đòn, 5. Hach cổ giữa, 6. Phình đông mach cảnh trong, 7. Thần kinh hạ thiệt, 8. Hach cổ trên, 9, Thần kinh X. 123
  7. - Có chèn ép của xương vào mạch m áu không? - Có chèn vào các cơ quan kê cận không như tuỷ sông... - N hững dị dạng kèm theo. 4.3. Chẩn đoán phân loại - Hội chứng tăng phản xạ xoang cảnh: trong hội chứng này cùng có cơn chóng mặt, ù tai, mờ m ắt ở nửa người n h ấ t là khi người ngữa đầu ra sau hoặc mặc áp sơ mi có cố quá chật. N hưng cũng có những điểm khác nhau hội chứng cố là cơn chóng m ặt thì huyết áp tụt, mạch chậm , đôi khi co giật, bệnh nhân không kêu đau đẩu thường xuyên. Hơn nữa chúng ta có th ể gây ra cơn chóng m ặt lúc nào cũng được bằng cách đè vào xoang động mạch cảnh. - Hội chứng M enière: Bệnh nhân bị chóng m ặt, ù tai và điếc là chính, không đau ở vùng chẩm , gáy, không có mờ m ắt, không có loạn cảm họng, không có cảm giác bì bì ỏ da m ặt. Trong hội chứng cố này điếc ỏ tai trong không có hồi th ín h (Recrutem ent) - u dây th ần kinh th ín h giác ỏ giai đoạn 2, tức là ở giai đoạn tai - th ầ n kinh cũng có những triệu chứng giống với hội chứng cô như đau ở vùng chẩm , chóng m ặt, ù tai, điếc kiêu tiếp nhận, rỗi loạn cảm giác của dây tam thoa, rối loạn chức năng tiêu não. N hưng trong bệnh này chúng ta thấy áp lực và album in của nước não tuỷ tăng, dây th ầ n km h m ặt bị liệt, lỗ ông tai trong bị giãn (ở tư thê Stenvers) Viêm m àng nhện ỏ hô cầu tiểu não cũng có những triệu chứng tương tự như u th ầ n kinh sô" VIII, nhưng không có dãn ổng tai trong và bệnh nhân có tiền sử viêm tai xương chũm hoặc chấn thương. 1 24
  8. 5. NGUYÊN NHÀN Hội chứng cố có nhiều nguyên nhân 5.1. Hư khớp sống cổ (Cervicoarthrose) Là nguyên nhân thường gặp nhất. Ó đây chúng ta hiểu danh từ hư khớp (arthrose) theo nghĩa rộng tức là bao gồm những bệnh tích, những phản ứng ỏ xương ỏ sụn, ỏ các dây chằng, ỏ các cơ xung quanh khớp. Theo Jong (1967) và Jongkees (1969) trong cơ gáy n h ấ t là các cơ ở sá t đốt sông CI - CII có thụ thế cơ giác vận động (Recepteure kineathesique) có phản xạ cảm th ụ bản thể (Reflexe proprioceptif) của nó có vai trò khá quan trọng trong bệnh sinh của hội chứng cổ thông qua thần kinh giao cảm xung quanh động mạch đốt sông cổ, động mạch đốt sông, những cảm th ụ bản thể này có thể gây ra co th ắ t động mạch chi n h án h như động mạch tiểu não trước, động mạch tiểu não giữa, động mạch tai trong, làm cho tiêu não, h àn h tuỷ, tai trong bị thiếu máu. Đặc điểm ỏ đây là động mạch không bị tắc nghẽn, mà chỉ bị co th ắ t, sau đó có thế trở lại bình thường. Trên lâm sàng triệu chứng hoa m ắt, chóng m ặt, th ấ t điểu, đau đầu, xuất hiện khi bệnh nhân ngửa đầu hoặc quay cổ, nếu bệnh nhân trỏ về tư th ế đầu th ắn g thì các triệu chứng sẽ hết. Loại hư khớp theo nghĩa rộng này có tác giả đã gọi là viêm xung quan khớp (P eriathrie) thường được thấv trong viêm xoang mạn tính, n h ấ t là viêm xoang sau. Viêm arnidan m ạn tính hoặc những người có cơ địa dạng thấp. Bên cạnh đó chúng ta cũng phải nói đến hư khớp nghĩa hẹp tức là thể kinh điển. Trong thế này bệnh tích thoái hoá mạn tính được thể hiện bằng gai xương, gai sụn hình mỏ vẹt ở cột sông cổ. Các gai xương, gai sụn này chèn ép vào động mạch đốt sông làm hẹp lòng mạch máu. Trong các th ể hư khớp đểu có một 125
  9. mẫu số chung đó là chất tạo keo (collagène). Chính sự thay đổi cấu trúc của chất này sẽ gây ra tố chức xơ và hiện tượng calci hoá tô chức liên kết xung quan động mạch, tác động vào hệ th ầ n kinh giao cảm của quanh động mạch. 5.2. Xơ hoá động mạch Đó là nguyên nhân thứ hai xơ vữa động mạch thường thấy ở người có tuổi. Lúc đầu khẩu kính của động mạch bị hẹp, các hiện tượng bệnh lý ở mức độ nhẹ và lúc có lúc không ta gọi là thiểu năng tu ầ n hoàn cột sông - th ân nền cách hồi (interm itant), v ề sau động mạch bị tắc nghẽn, các triệu chứng trở nên rõ rệ t và có thê vĩnh viễn. Ớ động mạch đốt sông xơ vữa thường hay khu trú ở sát động mạch dưới đòn. Xơ vữa có th ể lan rộng đến các động mạch cảnh và xảy ra bệnh cảnh phức tạp hơn trong đó có thêm triệu chứng về não. Tiêng thổi tâm thu hô thượng đòn làm cho chúng ta nghĩ đên hẹp động mạch đốt sông. Đo hu y ết áp ở hai cánh tay đế so sánh cho chúng ta thấy sự không đồng đều của hai động mạch này. Thử máu thấy cholestérol m áu tăng là biến đổi sinh hoá quan trọng. Chụp động mạch đốt sông cho biết mức độ của hẹp, sự tắc nghẽn của động mạch. Xơ vữa mạch máu có thê hợp với hư khốp sông cố hoặc chấn thương cột sông gây ra hội chứng suy động mạch cột sông - th ân nền. 5.3. Chẩn thương Trong các chấn thương lớn như tai nạn ô tô, tai nạn lao động, tai nạn chiến tran h , người ta nghĩ đến yếu tô" này. T rái lại trong những chấn thương nhỏ, n h ấ t là ở trẻ em, tiền sử chấn thương dễ bị bỏ qua. Chấn thương có thể biến hội chứng suy động mạch tiềm tàng trở th àn h rõ rệt. 1 26
  10. Chụp X quang sẽ cho chúng ta thấy những hình ảnh nhu trậ t khớp nhẹ, sai khớp gãy mòng ngang. 5.4. Nhiễm trùng nặng Nó cũng là một nguyên nhân của hội chứng cố. Bệnh nhân bị thương hàn, viêm phối thuỳ, sốt p h át ban, viêm tắc tĩnh mạch bên, có nhiễm trù n g huyết, chúng ta có thế thấy hội chứng cô x u ất hiện sau khi bệnh nhân hết sốt là do nghẽn động mạch. 5.5. Dị hình của động mạch đốt sống và nền sọ Chụp hệ thống động mạch giúp ta p h át hiện những dị hình của động mạch như thiếu động mạch, động mạch có nguồn gốc bất thường, đường đi b ất thường, điếm thông bất thường của động mạch. Dị hình xương của nền sọ và đôt sống như lún nền sọ. Dẹt nền sọ, chấm hoá Cj... cũng có th ể là nguyên n h ân của bệnh này: Trong những dị hìn h này sự chèn ép và sự thiếu máu, không có tính chất liên tục, các triệu chứng lâm sàng chỉ xuất hiện khi quay đầu hoặc ngứa cổ. 6. ĐIỀU TRỊ Tuỳ nguyên nhân gây bệnh mà có các phương pháp điểu trị khác nhau. Trong một sô" trường hợp cần phải có một sự phối hợp ch ặt chẽ một hoặc nhiều chuyên khoa với nhau. 6.1. Điều trị bằng lý liệu pháp N ếu p h á t hiện bệnh sớm thì các phương p h áp điều trị đem lại k ết quả tốt, hoặc làm dừng, hoặc chậm tiến triể n của bệnh lại. 127
  11. Nếu p h át hiện muộn hoặc bệnh gây ra những dị chứng nặng nề, thì kéo cuôi cùng có thê làm giảm triệu chứng. B ất động vận động cô khi cần. Các trị liêu bằng suối nước nóng dem lại kết quả có khi ngoài sự tương tượng của thấy thuốc. Hình 75. Phương pháp kéo phối hợp với xoa nắn (Aus: Kaganas, G: acta rheum. Geigy 23 [1967]) Xoa n ắn và tập cô đầu thương xuyên đem lại kết quả tót. Trong những chương trìn h tập thường xuyên làm giảm triệu chứng nhiều. Tập làm mềm m ại các cơ và dây chằng giữa các khớp của đốt sống cố tạo điều kiện cho hoạt động chức n ăn g của động mạch đốt sống được điểu hoà, hệ giao cảm thường xuyên được tác động nên trá n h được nhữ ng co th ắ t b ấ t thường như trong phần bệnh học có nêu. Ngày nay, khi đời sông v ật ch ất và tin h th ầ n được n ân g lên thì người ta càng khuyên khích tập luyện. Ion liệu pháp cùng đóng vai trò quan trọng điều trị hội chứng cố. 128
  12. Hình 76. Xoa cổ Hình 77. Tập đốt sống cổ Hình 78. Cô định cổ (1. Đẩy đầu ra trước và kéo căng tay ra sau, 2. Đẩy đẩu căng sang bên và lấy tay chống lại, 3. Đẩy đẩu căng ra sau và kéo khăn về trước) (Georg Thieme Verlag-Stuttgart 1969) 129
  13. 6.2. Các thuốc cần dùng Các thuốc dùng chung là phương pháp điều trị rấ t cần, có tác dụng làm giảm các triệu chứng lâm sàng và làm nhẹ gánh cho bệnh nhân phần nào. - Thuốc an thần, liệt hạch, giảm bớt sự kích thích th ầ n kinh thực vật như gardenal, mepro bam at, am inazin... - Thuốc dãn mạch máu: Divascol, papaverin, bellargamin... - Phong bế động mạch đốt sông bằng novocin 1% (10ml). - Các thuốc giảm đau, chông viêm, cnống hư khớp, viêm khớp. 6.3. Điều trị chuyên khoa - Đối với chuyên khoa Tai-Mũi-Họng. Điều trị viêm am idan bằng phẫu th u ậ t, điều trị viêm xoang m ạn tính bằng nhỏ, xịt m ũi bằng thuốc co mạch và corticoid, phẫu th u ậ t nội soi chức năng mũi xoar.g khi cần. - Nội khoa: + Dùng thuốc chông cholesteroỉ m áu cao, hạn chế ăn mỡ động vật. + Dùng thuốc Đông y chông xơ vữa mạch máu. + Thuốc chông th ấp khớp, chông viêm (cortison và Phenylbutazon). + Thuốc chông ch ất tạo keo. + Soa vùng cổ, nắm vùng cổ đôi với những bệnh nhân không phải chấn thương, thoái hoá còn nhẹ, tập vận động (tự tập) + B ất động các xương cổ bằng bột cổ. Khi có chấn thương hoặc thái hoá nặng, trá n h vận động. + Kéo cồ đôi với tr ậ t khốp cố. 130
  14. 6.4. Ngoại khoa Ngày nay nhò sự tiến độ của vi phẫu, người ta có thề giải phóng th ầ n kinh vùng cổ, giải phóng sự chèn ép của động mạch đốt sông - th â n nền: - Mổ cắt bỏ m ạng lưới giao cảm cô quanh động mạch đốt sông. - Đối với lồi đĩa đệm người ta có thể đốt bằng sóng radio cao tần 40 MHZ cho kết quả tốt. - Đôi với bệnh nh ân bị xơ vữa có khi phải mô lấy các mảng xơ vữa, giải phóng lòng mạch máu. 131
  15. u THAN KINH VIII 1. ĐẠI CƯƠNG u th ầ n kinh số VIII là một u lành tính, x u ất p h át từ các tế bào Schwann, thường sau hạch Scarpa, u th ầ n kinh th ín h giác được mô tả đầu tiên năm 1777 do Scandiíbrt quan sá t sau khi mổ xác hàng loạt mà nhận xét được. Thông thường b ắt đầu từ dây tiền đình dưới, to dần ra, tiến dần ra và tiến gần đến hạch Scarpa, u lúc nhỏ có thê nằm trong ống tai trong, rồi dần dần to ra và nằm hắn ở trong góc cầu tiêu não, có khi đè cả vào th â n não. Từ khi p h át hiện tới nay, do sự tiến bộ của điện quang, th ầ n kinh học và phẫu th u ậ t người ta đã th u được kết quả đáng khích lệ trong chẩn đoán sốm, phẫu th u ậ t đem lại kết quả tốt. Theo Patrice T rần Bá Huy và Philipe H erm an tỉ lệ vào khoảng 1/100.000 bình quân hằng năm , chiếm 0,8-2,7% các khối u nói chung, v ề m ặt triệu chứng học lâm sàng có 5% điếc tiếp nhận một bên tai, còn khoảng 1% điếc đột ngột. Ngày nay nhờ có sự tiến bộ của điện quang CT.Scanner và cộng hưởng từ mà p h át hiện được sớm u th ầ n kinh VIII. Người ta n h ận thấy khoảng 10% u đã vào nội sọ và trong đó có 85 đến 95% nằm ở góc cầu tiểu não. 2. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC Ư thần kinh thính giác (VIII) là khôi u lành, xuất p h át từ tế bào Schwann, khi thành u được gọi là Schwannoma, bản chất là u xơ thần kinh (neuro-fibroma), u thường nằm trong ổng tai trong mà người ta vẫn gọi là u thần kinh đệm (Schawanno-gliale): - u thần kinh typ 1 phát triển (Neurofibromatose type 1 - NF-1): Là trạng thái u xơ ngoại biên (Neurofibromatose 132
  16. périphérique) có liên quan đến bệnh R ecklinghausen, một bệnh mà có liên quan đến nhiễm sắc thể 17 của gen di truyền. Người ta p h át hiện ra các khcíi u ở trẻ em 5 ly, ở người lớn là 15 ly. - u th ầ n kinh typ 2 phương trìn h (Neurofibromatose type 2 - NF-2): ít hơn NF-1 10 lần. NF-2 có liên quan đến nhiễm sắc th ể 22 của gen di truyền. Khi khôi u đã ở NF-2 chèn ép, lấn vào dây th ầ n kinh ốc tai, th ầ n kinh m ặt, làm điếc và liệt mặt, bắt đầu ảnh hưởng đến ông tai trong, khối u to nữa lan vào góc cầu tiểu não, có thể làm tổn thương đến cả dây IX, X, XI,... lên cao hơn nữa ảnh hưởng đến dây V. Có thế chia u th ầ n kinh VIII -ra làm 4 giai đoạn: + Giai đoạn I: Khôi u nằm trong ông tai trong. + Giai đoạn II: Khôi u lan vào hô" cầu tiêu não, nhưng chưa có ảnh hưởng đến th â n não và dây th ầ n kinh V. + Giai đoạn III: Khôi u ản h hưởng đến th â n não và th ần kinh sô" V. + Giai đoạn IV: Khối u quá lớn, ảnh hưởng đến nhiều dây th ầ n h ìn h kể cả nhóm vận nhãn. 3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Các triệu chứng x u ất hiện làm cho bệnh nhân đến với thầy thuốc tai-m ũi-họng hoặc các th ầy thuốc th ầ n kinh khi u đã lớn chèn ép và có dấu hiệu vê th ầ n kinh. Thầy thuốc khám và làm các thử nghiệm để có chan đoán xác định. 3.1. Các dấu hiệu ốc tai và tiến đình - Điếc tiếp nhận một bên tai, điếc tiến triển chậm và dần dần tảng lên. Có một sô" ít trường hợp điếc đột ngột, làm người ta tưởng nhầm với nguyên n h ân khác. Điếc phôi hợp với ù tai, ù tiếng cao và tăn g dần. 133
  17. - Chóng m ặt thường liên tục, ngày càng tăng. N hưng cũng có khi chóng m ặt từng lúc, có lúc tăn g lên, có lúc giảm đi. Có khi chỉ m ất thăng bằng kiểu tru n g ương do những sợi th ầ n kinh tiền đình bị huỷ hoại. M ất th ăn g bằng là dấu hiệu quan trọng, rấ t ít khi có chóng m ặt quay cuồng. 3.2. Các triệu chứng về thần kinh Khi u to và lan trà n vào nội sọ: - Thần kinh V: Ánh hưởng trước tiên là cảm giác dây V bị rối loạn, u to ra nhiều thì bị liệt. - Thần kinh mặt: Khi khôi u còn ở ống tai trong to ra, chèn ép vào dây m ặt (VII). Khi u to khoảng 10-30% th ầ n kinh bị ảnh hưởng. Trong đó có 2-5% do có th ắt. Phôi hợp với liệt m ặt khám các dấu hiệu ốc tai và tiền đình đều dương tính, rấ t có ích cho chẩn đoán. - Thần kinh tru n g gian và W risberg đều bị ảnh hương: + Nếu bị rôl loạn, điện vị giác ảnh hưởng. + Schirm er (+) + Vùng R am say-H unt bị ảnh hương. + Có xuất hiện đau tai. - Các th ầ n kinh khác có th ể bị ản h hưởng. - Đau đầu: Phụ thuổc vào kích thước khôi u và sự lan trà n của khôi u vào nội sọ. - Các triệu chứng vê tiểu não: Các triệu chứng của tiểu não phụ thuộc vào thê tích của khối u xâm lấn và vùng cầu tiểu não, nó thế hiện ra qua lâm sàng phụ thuộc vào từng trường hợp. - Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ: D ấu hiệu này chiếm dưới 10%, khi có dấu hiệu tăn g áp lực nội sọ phải theo dõi cẩn th ậ n đê phòng những cấp cứu có thế xẩy ra. 134
  18. 3.3. Khám đầy đủ Khám về ốc tai - tiền đình có 4 phần khám cần lưu ỳ: a. K h á m th in h lư c đ ơ n ả m và th ín h lưc lời: - T est tại ngưỡng: Đo th ín h lực đơn âm, thử nghiệm Fowler, SISI, Tone Decay test. - Khám thính lực lời có th ể cho phép kết luận bệnh ở ốc tai và sau ốic tai. b. Đ o trở k h á n g và n h ĩ dồ: Cùng với đo thích lực, đo trở kháng và nhĩ đồ đóng một vai trò quan trọng trong chẩn đoán bệnh lý tai giữa, vòi nhĩ, tai trong và sau mê nhĩ rấ t có ích. Trỏ kháng và nhĩ đồ cho phép đánh giá hoạt động của hệ thông m àng nhĩ - xương con, tình trạ n g của ta i giữa, vòi nhĩ, tai trong, và đặc biệt là có R ecrutem ent hay không. Nếu R ecrutem ent (+) tồn thương tai trong, nếu R ecrutem ent (-) tổn thương sau mê nhĩ. c. T h ă m dò ch ứ c n ă n g tiê n đ ìn h : Trong thăm dò chức năng tiền đình, nghiệm pháp nhiệt lượng đóng vai trò quan trọng, nó cho ta biết phản ứng tiên đình m ất cân đôi (tổn thương một bên) hoặc kém kích thích ở một hoặc hai bên. d. Đo đ iê n th ê th á n não: X uất hiện những sóng r ấ t sốm khi đo th ín h lực. Sự thay đồi điện th â n não ở sóng I-III, I-V có giá trị trong chẩn đoán u th ần kinh VIII. 135
  19. I------- 1--------1------- Ị------- 1--------1------- 1-------- 1--------1--------1------- r mse 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hỉnh 79. Điện thân não 1. Tai phải, 2. Tai trái 3.4. Khám điện quang Hình 80. u thấn kinh thính giác giai đoạn IV 1. Khối u thần kinh VIII 3. Hành não 2. Thân não 4. Động mạch đốt sống 136
  20. Ngày nay, khi điện quang đã phát triển nhanh chóng thì phần chẩn đoán u th ần kinh VIII trỏ nên đỡ khó khăn hơn nhiều là nhờ có CT.Scanner và cộng hưởng tử. Người ta có thể p h át hiện dược nhưng khôi u ở ngay trong ông tai với kích thước 0,5-lm m . Tương lai sự ra đời của CT.Scanner với lát cắt nhiều hơn, ta có thể phát hiện được những u th ần kinh thính giác nhỏ Hình 81. u thấn kinh thính giác hơn nữa. giai đoạn II 3.5. Chân đoán phân biệt Ngày nav nhò có CT.Scanner và cộng hưởng từ mà chẩn đoán phân biệt đỡ khó k h ăn hơn. a. u m à n g não: Là chẩn đoán phân biệt đầu tiên và quan trọng, chúng ta p h ải dựa vào các triệu chứng lâm sàng, điện quang... N hững triệu chứng thường gặp là: Điếc thường ít gặp trong u màng não. Trong u m àng não có hiện tượng calci hoá cao. v ả lại kèm theo có th ể có là bờ sau xương đá bị bào mòm dần. b. C h o le ste a to m a ở g ó c c ầ u tiê u não: Thường gặp ở người trẻ tuổi. Thường có tổn thương th ần kinh VII. Trên điện quang có hình đặc biệt mà ta gọi là "bản đồ địa lý" sau khi tiêm thuốc cản quang. c. u h a t c h o le ste rin : Quá trình p h át triển như hình một nang (trên điện quang) ở mỏm xương đá. Không đậm lên khi tiêm thuốc cản quang. 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2