Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật gãy xương hàm mặt và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện E
lượt xem 2
download
Chấn thương gãy xương hàm mặt là một tổn thương thường gặp trong bệnh cảnh chấn thương nói chung. Bài viết trình bày đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật gãy xương hàm mặt và mô tả một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật gãy xương hàm mặt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật gãy xương hàm mặt và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện E
- vietnam medical journal n01 - JANUARY - 2023 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG HÀM MẶT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN E Nguyễn Thị Hảo1, Nguyễn Hoàng Thanh2 TÓM TẮT 38 NB. Phương pháp phẫu thuật (PT) khi được chỉ Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) định giúp phục hồi lại đúng giải phẫu và phục hồi của người bệnh (NB) sau phẫu thuật (PT) gãy xương chức năng các cơ quan vùng hàm mặt. Hiện nay, hàm mặt (GXHM) và mô tả một số yếu tố liên quan CLCS cũng được xem là một trong những yếu tố đến CLCS sau PT GXHM. Đối tượng và phương đo lường kết quả điều trị. CLCS của NB GXHM pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 60 NB được PT GXHM tại Bệnh viện E từ tháng 7/2021 đến tháng cũng được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước 4/2021. Đánh giá CLCS của NB bằng thang điểm trên thế giới [1], [2], [3], [4]. Tuy nhiên, tại Việt OHIP-14 VN. Kết quả: CLCS của NB GXHM sau 1 Nam cho đến nay có rất ít đề tài nghiên cứu tháng PT cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước (NC) về CLCS của NB sau PT GXHM. Hơn nữa, PT. Các đặc điểm trình độ học vấn, mức thu nhập việc đo lường CLCS không đơn giản, vì CLCS của hàng tháng, bệnh kèm theo, biến chứng PT và tình trạng cố định hàm sau PT có ảnh hưởng đến CLCS của NB còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc NB sau 1 tháng PT GXHM. điểm NB hay đặc điểm bệnh lý. Biết được các Từ khoá: CLCS, GXHM, OHIP-14 VN yếu tố tác động đến CLCS NB sẽ giúp nhân viên y tế có các biện pháp can thiệp thích hợp nhằm SUMMARY cải thiện CLCS, nâng cao hiệu quả điều trị và QUALITY OF LIFE OF PATIENTS AFTER chăm sóc. Vì vậy, chúng tôi tiến hành NC này MAXILLOFACIAL FRACTURE SURGERY AND nhằm mục tiêu: Đánh giá CLCS của NB sau PT SOME RELATED FACTORS AT E HOSPITAL GXHM và mô tả một số yếu tố liên quan đến Objectives: Evaluate quality of life of patients CLCS của NB trước và sau PT GXHM. after maxillofacial fracture surgery and discribe some related factors. Method: A cross-sectional descriptive II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU study was conducted on 60 patients after maxillofacial 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 60 NB fracture surgery at E Hospital from July 2021 to April 2022. Result: Quality of health of patients with ≥18 tuổi GXHM có chỉ định PT theo chương trình maxillofacial fracture after 1 month of surgery tại Bệnh viện E từ tháng 7/2021 đến tháng improved statistically significantly compared to before 4/2022. surgery. The characteristics of education level, 2.2. Phương pháp nghiên cứu: monthly income, comorbidities, surgical complications 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu and post-operative mandibulo-maxillary fixation have an influence on the patient's quality of life after 1 mô tả cắt ngang. month of surgery. 2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng Keywords: quality of life, maxilofacial fractures, nghiên cứu: NB GXHM có chỉ định PT theo OHIP-14 VN chương trình được phỏng vấn và mời tham gia I. ĐẶT VẤN ĐỀ vào NC. 2.2.3. Biến số và chỉ số: Dữ liệu được thu Chấn thương GXHM là một tổn thương thập từ cơ sở dữ liệu NB tại khoa điều trị bao thường gặp trong bệnh cảnh chấn thương nói gồm tuổi, giới tính, vị trí gãy xương, phương chung. GXHM gây ra nhiều tổn thương đa dạng pháp PT, biến chứng PT.... CLCS được đánh giá phức tạp, nếu không được chẩn đoán sớm, chăm vào 2 thời điểm: trước PT và sau PT 1 tháng, sử sóc và điều trị kịp thời có thể gây rối loạn chức dụng bộ câu hỏi OHIP-14 VN. Bộ câu hỏi bao năng, để lại những di chứng ảnh hưởng đến gồm 14 câu liên quan đến bảy lĩnh vực, mỗi lĩnh thẩm mỹ khuôn mặt và tâm lý người bệnh (NB), vực bao gồm 2 câu hỏi, mỗi câu hỏi sử dụng gây tác động tiêu cực đáng kể đến chất lượng thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá tần suất cuộc sống (CLCS) và các hoạt động xã hội của các hoạt động bị ảnh hưởng bởi tình trạng GXHM. Tổng điểm OHIP-14 VN cho mỗi NB sẽ 1Bệnh viện E 2Trường dao dộng từ 0 đến 56 điểm. Tổng điểm cao nhất Đại học Y Hà Nội phản ánh CLCS kém nhất. Để dễ so sánh với các Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hảo nghiên cứu trong nước và trên thế giới, chúng Email: hao.phauthuattaohinhbve@gmail.com tôi chia điểm OHIP-14 theo 3 vấn đề chính: Ngày nhận bài: 10.10.2022 Ngày phản biện khoa học: 1.12.2022 OHIP chức năng gồm câu 1 và câu 2; OHIP đau Ngày duyệt bài: 14.12.2022 gồm các câu 3, 4, 7 và 8; OHIP tâm lý – xã hội 154
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 522 - th¸ng 1 - sè 1 - 2023 bao gồm các câu còn lại. Các đặc điểm lâm sàng Gãy phối hợp 4 6,7 và điểm CLCS theo OHIP-14 được mô tả bằng 1 đường 20 33,3 Số lượng cách sử dụng tần số và tỷ lệ phần trăm cho 2 đường 31 51,7 đường gãy các biến phân loại, điểm trung bình và độ lệch ≥3 đường 9 15,0 chuẩn cho các biến liên tục. So sánh điểm CLCS Tổn Có 11 19,3 giữa các nhóm được thực hiện trên cơ sở 2 thời thương Không 49 81,7 điểm nói trên. phối hợp 2.2.4. Phân tích số liệu: Số liệu nghiên cứu Bệnh kèm Có 5 8,3 được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả theo Không 55 91,7 được biểu thị dưới dạng phần trăm, trung bình ± Vị trí gãy xương thường gặp nhất là phức SD. Thuật toán Chi bình phương của Pearson được hợp gò má – cung tiếp (48,3%); số NB có 2 sử dụng để so sánh tỷ lệ phần trăm. Giá trị p
- vietnam medical journal n01 - JANUARY - 2023 13 Cảm thấy cuộc sống kém đi 2,10 ± 0,81 1,32 ± 0,56 14 Không thể làm việc như mong muốn 1,88 ± 1,04 0,52 ± 0,59 Điểm trung bình của tất cả các câu hỏi sau thời điểm trước PT. Câu hỏi NB có dễ cáu gắt do PT 1 tháng đều có sự thay đổi, giảm đi so với các vấn đề hàm mặt có điểm trung bình thấp trước PT. Điểm trung bình cao nhất là 2,57 ± nhất cả thời điểm trước PT (0,88 ± 1,09) và sau 1,09 rơi vào câu hỏi NB có cảm thấy khó chịu khi PT 1 tháng (0,08 ± 0,27). ăn không, tiếp đến là điểm trung bình của câu 3.2.2. Điểm trung bình CLCS theo thang hỏi đau/ khó chịu trong miệng (2,40 ± 0,90) tạiđiểm OHIP-14 của NB trước và sau 1 tháng PT Bảng 3.4. Điểm trung bình CLCS của NB trước và sau 1 tháng PT Lĩnh vực Trước PT(1) (N=60) Sau PT 1 tháng(2) (N=60) Điểm CLCS 4,05 ± 1,96 (0 – 9) OHIP đau 7,93 ± 3,36 (2 – 16) p(1,2)**
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 522 - th¸ng 1 - sè 1 - 2023 Cố định hàm Không 37 (82,2) 8 (17,8) 5,3 1,5–18,8 0,015 (n,%) Có 7 (46,7) 8 (53,3) *Test X2, Hồi quy đơn biến Nhóm có thu nhập cao >5 triệu có CLCS cao 4.2. Một số yếu tố liên quan đến CLCS gấp 3,6 lần so với nhóm có thu nhập ≤5 triệu của NB sau PT GXHM. Đặc điểm mức thu nhập (OR: 3,6; CI95%: 0,9–14,5; p=0,037). Nhóm có có ảnh hưởng đến CLCS của NB sau PT 1 tháng trình độ trung cấp trở lên có CLCS cao hơn gấp (OR: 3,6; CI 95%: 0,9–14,5; p=0,037). Thu 3,6 lần so với nhóm có trình độ THPT trở xuống nhập thấp làm cho NB phải lo lắng về kinh tế (OR:3,6; CI95%: 1,0–12,9; p=0,042). So với NB chữa bệnh, tâm lý không thoải mái dẫn đến có bệnh nền kèm theo, NB không có bệnh kèm CLCS bị ảnh hưởng. Mức thu nhập cao, CLCS sẽ theo có CLCS cao gấp 4,8 lần (OR=4,8; CI95%: cao hơn. Chính vì vậy cần quan tâm đến đối 0,7–32,2; p
- vietnam medical journal n01 - JANUARY - 2023 Nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy Lewandowska E., et al. (2018). Comparison of mối liên quan giữa CLCS của NB GXHM với các oral-health-related quality of life in patients in the short- and long-term period following lower-facial đặc điểm: hoàn cảnh sống, tổn thương phối hợp, injury and fractures – preliminary report. Dental số lượng đường gãy, phương pháp PT. Có thể do and Medical Problems, 55(1), 57–62. cỡ mẫu của chúng tôi còn hạn chế và thời gian 3. Sikora M., Chlubek M., Grochans E., et al. theo dõi ngắn, cần tiến hành những nghiên cứu (2019). Analysis of Factors Affecting Quality of Life in Patients Treated for Maxillofacial Fractures. sâu hơn để phân tích mối liên quan giữa các yếu IJERPH, 17(1), 4. tố này với CLCS của NB GXHM. 4. Boljevic T., Vukcevic B., Pajic S., et al. (2019). Oral health-related quality of life of V. KẾT LUẬN patients undergoing different treatment of facial CLCS của người bệnh cải thiện sau PT fractures: The OHIP-14 questionnaire. Nigerian GXHM, có sự khác biệt tại các thời điểm trước và journal of clinical practice, 22, 1213–1217. 5. Soh C.L., Tan P.G., and Mohd Nor N. (2021). sau PT 1 tháng (p < 0,05). Điểm CLCS thuộc lĩnh Oral health related quality of life after treatment vực đau và hạn chế cơ năng có điểm trung bình in maxillofacial trauma patients. Journal of Oral thấp hơn so với lĩnh vực tâm lý xã hội tại các and Maxillofacial Surgery, Medicine, and thời điểm nghiên cứu (p < 0,05). Các đặc điểm Pathology, 33(3), 267–271. 6. Conforte J.J., Alves C.P., Sánchez M. delP. trình độ học vấn, mức thu nhập hàng tháng, R., et al. (2016). Impact of trauma and surgical bệnh kèm theo, biến chứng PT và tình trạng cố treatment on the quality of life of patients with định hàm sau PT có ảnh hưởng đến CLCS của NB facial fractures. International Journal of Oral and sau 1 tháng PT GXHM. Maxillofacial Surgery, 45(5), 575–581. 7. Omeje K.U., Adebola A.R., Efunkoya A.A., et TÀI LIỆU THAM KHẢO al. (2015). Prospective study of the quality of life 1. Ologunde R. and McLeod N.M.H. (2018). Use after treatment of mandibular fractures. British of patient-reported outcome measures in oral and Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 53(4), maxillofacial trauma surgery: a review. British 342–346. Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 56(5), 8. Viozzi C.F. (2017). Maxillofacial and Mandibular 371–379. Fractures in Sports. Clinics in Sports Medicine, 2. Lewandowski B., Szeliga E., Czenczek- 36(2), 355–368. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT LẠNH POLYP DƯỚI 10MM, SO SÁNH VỚI CẮT POLYP TIÊU CHUẨN Nguyễn Ánh Dương1, Vũ Trường Khanh2 TÓM TẮT thủng ở nhóm cắt nhiệt cao hơn so với cắt lạnh (38,5% với 3,7%, p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, năm 2014
9 p | 113 | 14
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 p | 83 | 9
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Thanh Bình (Đồng Tháp) năm 2018
8 p | 103 | 7
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi thành phố Hà Nội năm 2018
6 p | 36 | 6
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2021
5 p | 34 | 5
-
Chất lượng cuộc sống của người bệnh Parkinson tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 11 | 5
-
Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện K năm 2021
8 p | 10 | 4
-
Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vòm mũi họng sau xạ trị tại Bệnh viện K
8 p | 15 | 4
-
Chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021
10 p | 14 | 4
-
Chất lượng cuộc sống của người bị suy giảm chức năng do ảnh hưởng bởi bệnh phong tại TP. Hồ Chí Minh
8 p | 58 | 4
-
Khảo sát điểm chất lượng cuộc sống của người dân ở một số khu vực thường xuyên ngập úng tại phường Phú Thuận, quận 7, tp. Hồ Chí Minh
7 p | 57 | 4
-
Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người bệnh suy tim tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An
5 p | 78 | 3
-
Chất lượng cuộc sống của người bệnh lao điều trị ngoại trú tại phòng khám Bệnh viện Lao và Phổi Đăk Lăk và một số yếu tố liên quan, năm 2021
9 p | 7 | 2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ mang thai tại khoa Sản Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
8 p | 83 | 2
-
Đánh giá thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư gan điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, năm 2022
7 p | 5 | 2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
12 p | 8 | 2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh rối loạn nhịp chậm sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn
5 p | 38 | 1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối đang điều trị bằng phương pháp chạy thận nhân tạo theo chu kì tại khoa Nội Thận – Tiết niệu Bệnh viện C Đà Nẵng
6 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn