intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất thải rắn, chất thải độc hại

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

89
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dựa vào nguồn phát sinh rác thải đô thị, người ta có thể phân loại rác thải đô thị thành: - Rác sinh hoạt : là lượng chất thải sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người. - Rác từ khu dân cư và khu thương mại: lượng rác thải này chiếm 50-70% tổng lượng chất thải. - Rác công sở: nguồn rác công sở bao gồm trường học, văn phòng của bệnh viện, nhà tù. Ngoại trừ các chất thải phát sinh từ nhà tù và rác từ bệnh viện, sự phân bố thành phần của rác thải...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất thải rắn, chất thải độc hại

  1. Chất thải rắn, chất thải độc hại
  2. Nguồn phát sinh Các nguồn chủ yếu phát sinh ra rác đô thị bao gồm : - Từ các khu dân cư (rác sinh hoạt) - Từ các trung tâm thương mại, dịch vụ - Từ các công sở, trường học, công trình công cộng, - Từ các hoạt động công nghiệp; - Từ các hoạt động xây dựng đô thị; - Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố.
  3. Phân loại chất thải rắn Dựa vào nguồn phát sinh rác thải đô thị, người ta có thể phân loại rác thải đô thị thành: - Rác sinh hoạt : là lượng chất thải sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người. - Rác từ khu dân cư và khu thương mại: lượng rác thải này chiếm 50-70% tổng lượng chất thải. - Rác công sở: nguồn rác công sở bao gồm trường học, văn phòng của bệnh viện, nhà tù. Ngoại trừ các chất thải phát sinh từ nhà tù và rác từ bệnh viện, sự phân bố thành phần của rác thải từ các nguồn này khá giống nhau nên có thể lẫn lộn với rác từ khu dân cư và khu th ương mại. - Rác xây dựng và phá dỡ rất khó ước tính và có thành phần thay đổi, nhưng chủ yếu gồm 40-50% rác (bê tông, nhựa đường, gạch, đá, bụi,…), 20-30% gỗ và các thành phần làm bằng gỗ (bệ gỗ, gỗ thừa, nhánh cây, gỗ xẻ, ván lợp …), 20-30% là hỗn hợp các loại rác khác (gỗ đã sử dụng, kim loại, sản phẩm chứa nhựa đường, vữa, kính vỡ, amiăng, các vật liệu điện khác, ống nước, các bộ phận cấp nhiệt và cấp điện). - Rác công nghiệp và nông nghiệp điển hình : bao gồm các nguồn như đồ hộp và thực phẩm đông lạnh; in ấn, xuất bản; ô tô, máy móc tự động; lọc hóa dầu; cao su; các loại phân bón; mùa thu hoạch trái cây và hạt
  4. • Mỗi ngày Hà Nội có tới 1.200 m3 rác thải sinh hoạt chưa được thu gom • Ở TP HCM, rác thải tới gần 4.000 tấn/ngày
  5. Chất thải rắn đô thị Số lượng thống kê từ các tỉnh, thành phố, năm 2002 cho th ấy lượng chất thải rắn bình quân khoảng từ 0,8 đến 1,2kg/người.ngày ở các đô th ị lớn và ở một số đô thị nhỏ dao động từ 0,5 đến 0,7kg/người.ngày. Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị năm 2002 tăng từ 3% đến 12% so v ới năm 2001.
  6. Khái niệm Chất thải độc hại • Chất thải độc hại là các chất thải có thể được sinh ra do các hoạt chất công nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp. • Chúng có thể là các chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất sệt. • Độ độc hại của các chất thải độc hại rất khác nhau, như các chất cháy có điểm cháy thấp, các chất diệt côn trùng, các vật liệu clo hoá phân huỷ chậm, chất có khối lượng lớn như các chất thải hầm mỏ, xỉ, thạch cao phốt phát cũ hoặc các sệt hydroxyt khác. • Những chất thải có chứa những hoá chất không tương hợp có thể gây nổ, bắt cháy, gây bỏng da, gây ngộ độc cấp tính. • Những thùng, hòm chứa chất thải hoá chất n ếu không được xử lý, để bừa bãi vào nơi không được bảo vệ tốt có thể gây các tai nạn ngộ độc nghiêm trọng.
  7. Cã thÓ x¸c ® Þnh 3 nhãm chÊt th¶i ® h¹i chÝnh: éc • Nhãm 1 bao gåm c¸c chÊt th¶i cã hµm l­îng ®éc tè cao, dÔ thay ® bÒn v÷ hoÆc tÝch tô æi, ng sinh häc. VÝ dô: – C¸c chÊt th¶i dung m«i Clo. – ChÊt th¶i thuû ng© n. – C¸c chÊt th¶i PDB. • Nhãm 2 lµ c¸c chÊt th¶i th«ng th­êng kh¸c nh­ c¸c sÖt Hydroxyt kim lo¹i. • Nhãm 3 lµ c¸c chÊt th¶i cã khèi l­îng lín, cã thÓ hµm l­îng ® tè kh«ng cao nh­ng cã kh¶ n¨ng éc g© h¹i trªn quy m« lín. y
  8. Chất thải công nghiệp nguy hại Chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại, là một thách thức lớn đối với công tác quản lý môi trường của nhiều đô thị, nhất là những đô th ị có khu công nghiệp tập trung như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,... • Theo báo cáo của Cục Môi trường, thì tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh mỗi năm t ại 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm khoảng 113.118 tấn . Từ số liệu thống kê nêu trên có thể thấy lượng chất th ải nguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam l ớn khoảng gấp ba lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc và lớn gấp khoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung (Bảng V.4).
  9. Quản lý chất thải rắn đô thị, y tế và công nghiệp
  10. Tái chế và tái sử dụng chất thải
  11. Tái chế chất thải công nghiệp: • Đối với các loại bao bì, thùng chứa các hóa chất nguy hại, sau khi sử dụng được xử lý vệ sinh sạch sẽ ngay tại một số nhà máy có hệ thống xử lý nước thải hoặc giao cho đơn vị xử lý vệ sinh sạch sẽ, sau đó được dập lại hoặc cắt nhỏ chuyển sang mục đích sử dụng khác nhằm tránh trường hợp để thất thoát ra th ị tr ường tiêu thụ, sử dụng vào mục đích chứa, đựng nước uống hoặc thực phẩm. • Tuy nhiên, việc quản lý loại chất thải này nếu không được kiểm soát chặt chẽ, để thất thoát ra th ị tr ường bên ngoài và được sử dụng vào mục đích sinh hoạt, thì khả năng gây nhiễm độc mãn tính cho con người và động vật là điều không thể tránh khỏi. • Xỉ tro, bùn thải từ quá trình sản xuất không độc h ại được thu hồi, chủ yếu để sử dụng cho mục đích san lấp mặt bằng trong và ngoài khuôn viên của chính b ản thân các cơ sở sản xuất.
  12. Các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu chất thải rắn • Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải tại ngu ồn • Xây dựng hướng dẫn về công tác quản lý chất th ải r ắn nói chung, chất thải nguy hại nói riêng • Tăng cường khung thể chế, kể cả phát triển hệ th ống thu phí chất thải để cân bằng chi phí cho quản lý • Tăng cường đáng kể nguồn lực giám sát và cưỡng chế thực hiện quy chế quản lý chất thải rắn; • Đầu tư cơ sở vật chất để xử lý và tiêu huỷ ch ất th ải rắn theo phương thức hợp vệ sinh. • Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức về qu ản lý chất thải rắn cho cộng đồng, đặc biệt là đối với các công ty là chủ nguồn thải; • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc quản lý chất thải rắn và huy động cộng đồng tự giác tham gia giải quyết vấn đề chất thải rắn.
  13. • Bµi tËp: H·y s­u tÇm nh÷ th«ng tin vÒ viÖc sö ng dông vµ x¶ th¶i bõa b·i tói nil«ng ë mét ® Þa ® iÓm/ khu vùc nµo ® (do nhãm chän). ã • Gîi ý: - T× tr¹ng l¹m dông nh - T× tr¹ng lo¹i bá nh - Sù tån ® äng vµ t¸c h¹i. - Gi¶i ph¸p VÝ dô: Trong c¸c chî, siªu thÞ,... Mçi ng­êi ® chî TB i x¸ch vÒ ? c¸i/ ngµy? Mçi ng­êi b¸n hµng “cho kh«ng, biÕu kh«ng” kh¸ch hµng cña m× ? c¸i/ nh ngµy. Cã thÓ lµm cuéc ® iÒu tra...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2