intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá rủi ro và quản lý chất thải nguy hại

Chia sẻ: Nguyễn Nhật Bá | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

428
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn chất thải: 1. từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than; 2. từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ; 3. từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ; 4. từ nhà máy nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác; 5. từ quá trình luyện kim; 6. từ quá trình sản xuất thuỷ tinh và vật liệu xây dựng; ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá rủi ro và quản lý chất thải nguy hại

  1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ CTNH 1
  2. 1 Hệ thống phân loại CTNH 1.1 Phân loại Chất thải nguy hại đựơc phân loại theo các nguồn hoặc dòng thải chính  Nguồn chất thải 1. từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than 2. từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ 3. từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ 4. từ nhà máy nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác 5. từ quá trình luyện kim 2
  3. 6. từ quá trình sản xuất thuỷ tinh và vật liệu xây dựng 7. từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác 8. từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), keo, chất bịt kín và mực in. 9. từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy 10. từ ngành da, lông và dệt nhuộm 11. từ xây dựng và phá dỡ 12. từ các cơ sở quản lý chất thải xử lý nƣớc cấp sinh hoạt và công nghiệp 3
  4. 13. từ ngành y tế và thú y 14. từ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản 15. từ hoạt động phá dỡ thiết bị, phƣơng tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng 16. từ hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác 17. dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ 18. các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ,vật liệu lọc 19. các loại chất thải khác 4
  5.  Phân loại dựa theo tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con ngƣời và MT (tham khảo phần phụ lục TCVN 6706:2000 - phụ lục Bassel) 5
  6. 1.2 Danh mục CTNH (tham khảo phần phụ lục danh mục F) - dung môi chứa Clo (trƣớc và sau sử dụng); - dung môi sau sử dụng không chứa Clo; - bùn từ hệ thống XL NThải (nhà máy xi mạ); - dung dịch còn lại sau khi xi mạ…. 6
  7. 2 Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro (risk assessment) đóng vai trò chính trong việc quyết định lựa chọn: - các phƣơng án để xử lý CT; - phƣơng án xử lý vùng đất ô nhiễm; - phƣơng án giảm thiểu chất thải sinh ra; - thiết lập tiêu chuẩn xử lý; - chọn thiết bị mới; - phát triển sản phẩm mới. 7
  8. Đánh giá rủi ro đƣợc chia làm 4 giai đoạn: a) xác định tính nguy hại của CT; b) đánh giá đƣờng tiếp xúc; c) đánh giá độc tính; d) đặc trƣng của rủi ro 2.1 Xác định tính nguy hại - chất ô nhiễm là chất gì? - nồng độ bao nhiêu? Mức độ ô nhiễm trong MT - sự phân bố trong MT? - sự di chuyển trong MT từ vùng ô nhiễm đến điểm tiếp nhận? - khả năng ảnh hƣởng đến cộng đồng dân cƣ? - khả năng ảnh hƣởng đến hệ sinh thái? 8
  9.  Đánh giá rủi ro dựa trên 1 số đặc tính nhƣ sau:  có độc tính nhất, khó phân huỷ và linh động trong MT  có nồng độ cao và phân bố rộng rãi trong MT  tiếp xúc dễ dàng với đối tƣợng tiếp nhận  đối với chất không gây ung thƣ Ts: điểm độc hại Cmax TS  Cmax: nồng độ tối đa R fD RfD: nồng độ nền  đối với chất gây ung thƣ Ts: điểm độc hại Cmax: nồng độ tối đa Ts= Cmax*SF SF:hệ số ung thƣ (mg/kg.ngày) 9
  10. 2.2 Đánh giá con đƣờng tiếp xúc của CT đánh giá các con đƣờng chất ô nhiễm có thể tiếp xúc với cộng đồng gây ra những ảnh hƣởng bất lợi đến sức khoẻ con ngƣời - cơ chế phát tán (theo dòng nƣớc…); - cơ chế dịch chuyển (hấp phụ…); - cơ chế biến đổi (phân huỷ sinh học…); - điểm tiếp xúc (nƣớc sinh hoạt…); - đối tƣợng tiếp nhận (ngƣời sử dụng nƣớc cấp…); - con đƣờng tiếp xúc (đƣờng tiêu hoá, hô hấp…). 10
  11. 2.3 Đánh giá độc tính đánh giá xem chất ô nhiễm có khả năng gây ung thƣ hay không 2.4 Đặc trƣng hoá tính nguy hại  nguy cơ ung thư Ic:lƣợng tiếp nhận trong ngày R= Ic*SF (mg/kg.ngày) SF:hệ số ung thƣ (mg/kg.ngày)  chỉ số nguy hại HI: chỉ số nguy hại IN HI  IN:lƣợng tiếp nhận trong R fC ngày (mg/kg.ngày) RfC: nồng độ nền (mg/kg.ngày) 11
  12. 3 Giảm độc tính của chất thải nguy hại  Giảm thiểu CT NH là giảm nồng độ chất gây ô nhiễm trong dòng thải (lỏng hoặc rắn) - điều chỉnh quá trình; - cải tiến thiết bị; - quản lý nội vi tốt ( sản xuất sạch); - thay thế nguyên vật liệu  Tái sử dụng chất thải nguy hại - nƣớc - dung môi - dầu thải - chất rắn - trao đổi chất thải… 12
  13. 4 Sự vận chuyển CT NH trong MT 4.1 Vận chuyển và chuyển hoá CT NH trong đất  khả năng hấp phụ CT NH của keo đất - hấp phụ cơ học; - hấp phụ phân tử; - hấp phụ ion (trao đổi); - hấp phụ hoá học của MT đất.  khả năng hấp phụ CT trong MTnƣớc ngầm 13
  14. 4.2 Sự vận chuyển CT NH trong nƣớc  kết tủa , bay hơi và phát tán CT NH trong MT nƣớc;  một số yếu tố của MT nƣớc ảnh hƣởng đến tính độc của CT NH: • nhiệt độ; • độ mặn; • pH; • dòng chảy; • độ sâu; • hàm lƣợng chất lơ lửng; • kích cỡ hạt trầm tích; • hàm lƣợng cacbon trong trầm tích bùn; 14
  15.  Quá trình liên quan đến sự di chuyển, tích tụ CTNH trong môi trƣờng nƣớc: • quá trình vật lý: pha loãng của dòng chảy, phân tán bề mặt, bốc hơi; • quá trình chuyển hoá phân huỷ chât hữu cơ: sự oxy hoá, sự thuỷ phân; • quá trình trầm tích; • sự hấp thụ sinh học các chất bẩn của thực động vật vi sinh vật thuỷ sinh; • sự tác động của ánh sáng mặt trời. 15
  16.  hấp phụ , thuỷ phân - hấp phụ là sự tích tụ quan trọng của chất lên bề mặt của lớp đất: sự phân bố của chất thải hữu cơ hoà tan trong nƣớc vào các khoáng chất của lớp nƣớc mặt ( sự keo tụ) - chất thải hoá học phản ứng với nƣớc  biến đổi của các hợp chất hữu cơ ( thƣờng là các chất hữu cơ có nhóm Clo) 16
  17. 4.3 Sự vận chuyển CT NH trong khí quyển  sự phát tán ở trạng thái khí: • các hợp chất hữu cơ (cơ chế thải là sự bay hơi) • các khí phát tán trong quá trình sản xuất hoặc xử lý chất thải  sự phát tán các chất hạt: • hạt phát sinh từ sự đốt cháy, sự soi mòn do gió • các quy trình cơ học • thải các mẫu hạt nguyên chất: các chất hữu cơ, kim loại nặng, PCB, dioxin… 17
  18. CÁC ĐẶC TÍNH, PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH CT NH 1 Các đặc tính của chất thải nguy hại - đặc tính vật lý, hoá học của chất thải; - loại và cấp độ độc hại  ảnh hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng (ung thƣ, đột biến và biến đổi gen, gây nhiễm bệnh…) - phản ứng lẫn nhau giữa các chất thải  tác động lâu dài đến MT 18
  19. Chất thải NH phát tán vào MT: - CT sẽ bốc hơi vào khí quyển mà không có sự thay đổi về hoá học; - CT có thể hấp thụ vào đất; - CT có thể di chuyển xuống bên dƣới xuyên qua đất ở dạng lỏng hoặc dd và có thể xãy ra những phản ứng hoá học bên trong - Khả năng tồn lƣu của các CT trong MT (vài tuần, vài tháng, hàng năm, hàng thế kỷ) 19
  20. 2 Lấy mẫu thử các chất thải nguy hại  Tại sao phải phân tích chất thải? - để xác định chính xác 1 chất thải xem là nguy hại hoặc không nguy hại; - kết quả định tính chất thải là cơ sở dữ liệu chọn lựa phƣơng pháp kiểm soát xử lý thích hợp  bảo quản, vận chuyển, biện pháp an toàn…  Lấy mẫu thử Việc lấy mẫu thử có 1 vai trò quan trọng: quyết định đến độ chính xác và độ tin cậy của kết quả phân tích. Mẫu thử phải có tính đại diện 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2